1. HỌC SINH – người chủ DHDA
Khi nào HS cần nghiên cứu?
Khi nào HS cần giao tiếp trao đổi?
Khi nào HS cần hợp tác?
2. Nghiên cứu
Dự án Thì thầm táo rơi đặt ra
những câu hỏi, thắc mắc ngay
trong cuộc sống hằng ngày
Có bao giờ bạn tự hỏi,
3. Nghiên cứu
Vì sao quả táo
khi chín căng
tròn lại rơi
xuống đất …mà
lại không bay
lên cao và đi
vào không gian
vũ trụ không?
4. Nghiên cứu
Hay khi đi thu hoạch táo, nếu buộc phải lựa
chọn giữa đẩy một xe đầy táo và một xe ít
táo hơn, bạn sẽ chọn đẩy xe nào?
Đẩy xe nào thì mệt hơn, oải hơn, vất vả
hơn? Vì sao thế?
5. Nghiên cứu
Còn khi ăn một quả táo thật ngon thật
ngọt, bạn “cắn” vào miếng táo, thể miếng
táo có “cắn” bạn không?
CẠP CẠP
…NHOAM
NHOAM
Bạn và táo, ai đau hơn? :D
6. Nghiên cứu
Chính Học Sinh (HS) khi
nảy sinh nhu cầu muốn
tìm hiểu câu trả lời cho
những câu hỏi ấy, khi ấy
HS sẽ nghiên cứu
7. Nghiên cứu
Giáo viên – người tổ chức hoạt động cho
các em sẽ đặt yêu cầu để hỗ trợ việc tự
nghiên cứu của HS
Cụ thể, với Dự án Thì thầm táo rơi, Giáo
viên thực hiện
Giới thiệu dự án – câu hỏi đề tài định hướng
Phân nhóm
Đưa yêu cầu công việc cụ thể cho nhóm theo
kế hoạch
Theo dõi, hỗ trợ HS tự nghiên cứu
Hỗ trợ thông tin, tư liệu
9. Trao đổi
Việc cần trao đồi thông tin là một
hoạt động rất đỗi bình thường khi
chúng ta lúng túng với những khúc
mắc.
Việc tự nghiên cứu chắc chắn sẽ
gặp phải những vướng mắc…khó
quá làm một mình không ra
BÍ LÙ
12. Hợp tác
Để thực hiện được
một nhiệm vụ lớn
trong một khoảng
thời gian nhất
định, cần phải có
sự hợp sức từ
nhiều cá nhân
hơp tác chính là
lựa chọn tốt nhất
cho sự phát triển
chung…
13. Hợp tác
Giáo viên tích cực kiểm tra, theo
dõi, đánh giá chính xác quá trình hợp
tác của từng cá nhân trong nhóm để
đảm bảo HỢP TÁC CHẤT LƯỢNG
Thi đua giữa các nhóm
Tích điểm cộng thành viên tích cực
Theo dõi sát sao
Điều chỉnh phù hợp
Khen thường – trách phạt
Tổ chức hoạt động trên lớp phối hợp
Bám sát kê hoạch chuẩn bị
14. HS Trao đổi –
Hợp tác cùng
nhau Nghiên Cứu
Để trở thành
người chủ dự án
Thì Thầm Táo Rơi