ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
Năng lượng Mới cho một
nước Việt Nam siêu hiện đại
Phần 3: Khoa học Năng lượng Mới
Điện-trọng-lực học (Electrogravitics)
6/2014 Vietnam New Energy Group
Để thảo luận và đặt câu hỏi
về bài thuyết trình này, xin mời bạn
ghé thăm website và diễn đàn của
Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam:
www.nangluongmoisaigon.org
Hoặc lên trang Facebook của
“Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam”
Trong chủ đề thứ 5 vừa rồi
(Hiệu ứng Casimir), chúng ta đã
tìm hiểu về khả năng tạo các lỗ sâu
để thực hiện các hành trình
liên hành tinh một cách nhanh chóng.
Đây là một cơ sở tốt để tiếp cận
chủ đề thứ 6 của chúng ta vì
nó cũng liên quan đến công nghệ
tàu bay vũ trụ.
Chủ đề thứ 6 này là điện-trọng-lực học
(electrogravitics)
• Thomas Townsend
Brown
• Paul Alfred Biefeld
Electrogravitics thường được xem như
là gần đồng nghĩa với cụm từ
“Hiệu ứng Biefeld-Brown” và nó
cũng hay được gọi là “điện-thủy
động lực học” (electrohydrodynamics)
trong các tài liệu khoa học
Hôm nay, chúng ta sẽ gọi nó là
điện-trọng-lực học.
Điện-trọng-lực học cho phép chúng ta
Dùng xung điện hàng
megavolt trên thân
và cánh tàu bay để
phân cực hóa nó và
khiến cho nó giảm
triệt để ảnh hưởng
của trọng lực
Tiến sĩ Thomas Valone phát biểu
về công nghệ phản trọng lực
trước đại biểu Quốc hội Mỹ năm
2013
Như chúng ta đã biết, trong Điện động
lực học lượng tử, lực điện từ có mối
quan hệ mật thiết với trọng lực
ĐIện trọng-lực học - Electrogravitics
Nghiên cứu của Evans cho thấy, sự kết hợp của
lực điện từ với trọng lực cho phép chúng ta
dùng các phương trình của Sachs để hiểu về
hiệu ứng phản trọng lực trong các hệ thống
điện-trọng-lực học
Xem M. W. Evans, The Link Between Sachs and O(3)
Theories of Electrodynamics (2002),
http://jnaudin.free.fr/meg/sachsO3.pdf
Để tạo hiệu ứng Biefeld-Brown, các vật thể
hình đĩa với điện cực âm và dương ở 2 bên
của đĩa được cung cấp dòng điện từ 20 kV
đến hàng megavolt
Điện cực dương và điện cực âm có
hình dáng và kích cỡ khác nhau
Về thực tế, thiết kế
này tạo một tụ điện
nhận điện áp cao
ngay giữa không
trung, khiến cho đĩa
bay di chuyển về
phía cực dương
Brown đã khám phá rằng có hai lực
kết hợp với nhau để tạo lực đẩy
cho các đĩa bay
Một lực đến từ sự tháo xả điện hoa, khiến
các phân tử không khí được ion-hóa tại
một số điểm nhất định trên đĩa bay
ĐIện trọng-lực học - Electrogravitics
Điều này tạo hiệu ứng “gió ion” để
“thổi” đĩa bay trong không gian
Mặt khác, có 1 lực thứ hai tác động lên
đĩa bay và lực này chính là hiệu ứng
phản trọng lực điện-trọng-lực học
Hiệu ứng “điện-trọng-lực học”
này là gì?
Năm 2005, thí nghiệm nổi tiếng của
Brown được lặp lại bởi
Larry Davenport
Xem video cuộc trình diễn của Brown tại
https://www.youtube.com/watch?v=VrWPnBOU5ew
Theo nghiên cứu của Brown, các điện
tích dương khiến không gian hội tụ, còn
các điện tích âm khiên không gian rẽ ra
Nói một cách khác, trong thí nghiệm của
Brown, điện tích dương tạo một
trường trọng lực, còn điện tích âm tạo
một trường phản trọng lực
Trong khi cực dương đang “hít vào”
không gian xung quanh, cực âm đang
“thổi ra” không gian xung quanh
Và điều này khiến cho tàu bay
di chuyển tới cực dương
Bằng cách bẻ cong không-thời gian
xung quanh một vật thể bay, chúng ta
có một động cơ “warp drive” thô sơ
Trong bộ phim Star Trek, chúng ta thấy một
động cơ bẻ cong không-thời gian tiên tiến
hơn từ trí tưởng tượng người làm phim
Sau khi nghiên cứu các đĩa bay, Brown đã
nghiên cứu hiệu ứng điện-trọng-lực học
với các vật thể bay có hình dáng khác
Ông đã thấy rằng khi tàu bay có hình
“cái dù”, nó sẽ tăng tốc nhanh hơn
so với tàu bay hình đĩa
Như chúng ta đã tìm hiểu trong các chủ đề trước đây, khi
tạo lực đẩy bằng cách bẻ cong không-thời gian, vận tốc
ánh sáng và các tính chất vật lý khác trong không gian
cục bộ của tàu bay cũng sẽ thay đổi theo
Kỹ sư John Searl đã khám phá rằng khối lượng
quán tính có thể được giảm xuống còn 0 trong
cách tạo lực đẩy này. Vậy, tốc độ ánh sáng “c”
bình thường không còn là một giới hạn
Như thế, nếu bạn muốn đi từ Trái đất đến sao
Procyon (cách đây 11,5 năm ánh sáng), bạn không
cần mất 11,5 năm đâu, mà bạn hoàn toàn có thể
thực hiện được hành trình của mình trong vài tháng
ĐIện trọng-lực học - Electrogravitics
Xem bài thuyết trình của Ts. Paul Laviolette về
khả năng dùng công nghệ phản trọng lực
di chuyển liên hành tinh với vận tốc
vượt tốc độ ánh sáng
Video này sắp có phụ đề tiếng Việt (2/2015)
https://www.youtube.com/watch?v=ifEgGMFK-VU
Bạn có sợ rằng, nếu đi Procyon, bạn sẽ
không có cách nào để check email?
Xin bạn yên tâm! Hiện, các “máy vi tính lượng
tử” đang ra đời để giúp chúng ta trao đổi
thông tin với tốc độ nhanh hơn ánh sáng
Nhưng, có lẽ bạn đang lo lắng rằng nếu di chuyển
nhanh hơn ánh sáng gấp 100 lần, cơ thể của bạn sẽ
không chịu được quán tính cực kỳ lớn…
Vấn đề này được giải quyết trong các
dự án đen (tối mật) của quân đội Mỹ
cách đây mấy chục năm
Robert Forward là một kỹ sư đã tham gia
giải quyết vấn đề này
Mời bạn tải về toàn văn bài báo của Forward
Puthoff và Haisch (1994) cho biết cách Forward
và các đồng nghiệp đã tiếp cận vấn đề quán
tính trong những tàu bay siêu nhanh:
Mật độ Trường Điểm Không trong một không
gian cục bộ được giảm xuống còn 0 hoặc gần 0
Xem Haisch, Rueda, và Puthoff, “Physics of the Zero Point
Field: Implications for Inertia, Gravitation, and Mass,”
Speculations in Science and Technology 20 (1997)
http://www.slideshare.net/zerofieldenergy/bernard-
haisch-rueda-puthoff-physics-of-the-zeropoint-field-
implications-for-inertia-gravitation-and-mass-1997
Ngày nay, có nhiều nhà khoa học đang lặp lại các
thí nghiệm của Brown về hiệu ứng điện-trọng-
lực học và họ đang nỗ lực cải tiến công nghệ này
Sao bạn không tham gia
nghiên cứu cho vui?
Nói tóm lại, trong thuyết điện-trọng-lực học,
hiệu ứng Biefeld-Brown được lý giải bằng
cách nói rằng điện áp cao có thể bẻ cong
trọng lực và không-thời gian tại 2 bên
của một vật thể bay
Và như thế, chúng ta có một công nghệ tạo
lực đẩy kết hợp gió ion với hiệu ứng
phản trọng lực
Trong phần tiếp theo, chúng ta sẽ tìm
hiểu một công nghệ tạo lực đẩy
liên quan đến electrogravitics
Đó là: Electrostatics

More Related Content

ĐIện trọng-lực học - Electrogravitics

  • 1. Năng lượng Mới cho một nước Việt Nam siêu hiện đại Phần 3: Khoa học Năng lượng Mới Điện-trọng-lực học (Electrogravitics) 6/2014 Vietnam New Energy Group
  • 2. Để thảo luận và đặt câu hỏi về bài thuyết trình này, xin mời bạn ghé thăm website và diễn đàn của Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam: www.nangluongmoisaigon.org
  • 3. Hoặc lên trang Facebook của “Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam”
  • 4. Trong chủ đề thứ 5 vừa rồi (Hiệu ứng Casimir), chúng ta đã tìm hiểu về khả năng tạo các lỗ sâu để thực hiện các hành trình liên hành tinh một cách nhanh chóng. Đây là một cơ sở tốt để tiếp cận chủ đề thứ 6 của chúng ta vì nó cũng liên quan đến công nghệ tàu bay vũ trụ.
  • 5. Chủ đề thứ 6 này là điện-trọng-lực học (electrogravitics) • Thomas Townsend Brown • Paul Alfred Biefeld
  • 6. Electrogravitics thường được xem như là gần đồng nghĩa với cụm từ “Hiệu ứng Biefeld-Brown” và nó cũng hay được gọi là “điện-thủy động lực học” (electrohydrodynamics) trong các tài liệu khoa học Hôm nay, chúng ta sẽ gọi nó là điện-trọng-lực học.
  • 7. Điện-trọng-lực học cho phép chúng ta Dùng xung điện hàng megavolt trên thân và cánh tàu bay để phân cực hóa nó và khiến cho nó giảm triệt để ảnh hưởng của trọng lực Tiến sĩ Thomas Valone phát biểu về công nghệ phản trọng lực trước đại biểu Quốc hội Mỹ năm 2013
  • 8. Như chúng ta đã biết, trong Điện động lực học lượng tử, lực điện từ có mối quan hệ mật thiết với trọng lực
  • 10. Nghiên cứu của Evans cho thấy, sự kết hợp của lực điện từ với trọng lực cho phép chúng ta dùng các phương trình của Sachs để hiểu về hiệu ứng phản trọng lực trong các hệ thống điện-trọng-lực học Xem M. W. Evans, The Link Between Sachs and O(3) Theories of Electrodynamics (2002), http://jnaudin.free.fr/meg/sachsO3.pdf
  • 11. Để tạo hiệu ứng Biefeld-Brown, các vật thể hình đĩa với điện cực âm và dương ở 2 bên của đĩa được cung cấp dòng điện từ 20 kV đến hàng megavolt
  • 12. Điện cực dương và điện cực âm có hình dáng và kích cỡ khác nhau
  • 13. Về thực tế, thiết kế này tạo một tụ điện nhận điện áp cao ngay giữa không trung, khiến cho đĩa bay di chuyển về phía cực dương
  • 14. Brown đã khám phá rằng có hai lực kết hợp với nhau để tạo lực đẩy cho các đĩa bay
  • 15. Một lực đến từ sự tháo xả điện hoa, khiến các phân tử không khí được ion-hóa tại một số điểm nhất định trên đĩa bay
  • 17. Điều này tạo hiệu ứng “gió ion” để “thổi” đĩa bay trong không gian
  • 18. Mặt khác, có 1 lực thứ hai tác động lên đĩa bay và lực này chính là hiệu ứng phản trọng lực điện-trọng-lực học Hiệu ứng “điện-trọng-lực học” này là gì?
  • 19. Năm 2005, thí nghiệm nổi tiếng của Brown được lặp lại bởi Larry Davenport Xem video cuộc trình diễn của Brown tại https://www.youtube.com/watch?v=VrWPnBOU5ew
  • 20. Theo nghiên cứu của Brown, các điện tích dương khiến không gian hội tụ, còn các điện tích âm khiên không gian rẽ ra
  • 21. Nói một cách khác, trong thí nghiệm của Brown, điện tích dương tạo một trường trọng lực, còn điện tích âm tạo một trường phản trọng lực
  • 22. Trong khi cực dương đang “hít vào” không gian xung quanh, cực âm đang “thổi ra” không gian xung quanh
  • 23. Và điều này khiến cho tàu bay di chuyển tới cực dương
  • 24. Bằng cách bẻ cong không-thời gian xung quanh một vật thể bay, chúng ta có một động cơ “warp drive” thô sơ
  • 25. Trong bộ phim Star Trek, chúng ta thấy một động cơ bẻ cong không-thời gian tiên tiến hơn từ trí tưởng tượng người làm phim
  • 26. Sau khi nghiên cứu các đĩa bay, Brown đã nghiên cứu hiệu ứng điện-trọng-lực học với các vật thể bay có hình dáng khác
  • 27. Ông đã thấy rằng khi tàu bay có hình “cái dù”, nó sẽ tăng tốc nhanh hơn so với tàu bay hình đĩa
  • 28. Như chúng ta đã tìm hiểu trong các chủ đề trước đây, khi tạo lực đẩy bằng cách bẻ cong không-thời gian, vận tốc ánh sáng và các tính chất vật lý khác trong không gian cục bộ của tàu bay cũng sẽ thay đổi theo
  • 29. Kỹ sư John Searl đã khám phá rằng khối lượng quán tính có thể được giảm xuống còn 0 trong cách tạo lực đẩy này. Vậy, tốc độ ánh sáng “c” bình thường không còn là một giới hạn
  • 30. Như thế, nếu bạn muốn đi từ Trái đất đến sao Procyon (cách đây 11,5 năm ánh sáng), bạn không cần mất 11,5 năm đâu, mà bạn hoàn toàn có thể thực hiện được hành trình của mình trong vài tháng
  • 32. Xem bài thuyết trình của Ts. Paul Laviolette về khả năng dùng công nghệ phản trọng lực di chuyển liên hành tinh với vận tốc vượt tốc độ ánh sáng Video này sắp có phụ đề tiếng Việt (2/2015) https://www.youtube.com/watch?v=ifEgGMFK-VU
  • 33. Bạn có sợ rằng, nếu đi Procyon, bạn sẽ không có cách nào để check email?
  • 34. Xin bạn yên tâm! Hiện, các “máy vi tính lượng tử” đang ra đời để giúp chúng ta trao đổi thông tin với tốc độ nhanh hơn ánh sáng
  • 35. Nhưng, có lẽ bạn đang lo lắng rằng nếu di chuyển nhanh hơn ánh sáng gấp 100 lần, cơ thể của bạn sẽ không chịu được quán tính cực kỳ lớn…
  • 36. Vấn đề này được giải quyết trong các dự án đen (tối mật) của quân đội Mỹ cách đây mấy chục năm
  • 37. Robert Forward là một kỹ sư đã tham gia giải quyết vấn đề này Mời bạn tải về toàn văn bài báo của Forward
  • 38. Puthoff và Haisch (1994) cho biết cách Forward và các đồng nghiệp đã tiếp cận vấn đề quán tính trong những tàu bay siêu nhanh: Mật độ Trường Điểm Không trong một không gian cục bộ được giảm xuống còn 0 hoặc gần 0 Xem Haisch, Rueda, và Puthoff, “Physics of the Zero Point Field: Implications for Inertia, Gravitation, and Mass,” Speculations in Science and Technology 20 (1997) http://www.slideshare.net/zerofieldenergy/bernard- haisch-rueda-puthoff-physics-of-the-zeropoint-field- implications-for-inertia-gravitation-and-mass-1997
  • 39. Ngày nay, có nhiều nhà khoa học đang lặp lại các thí nghiệm của Brown về hiệu ứng điện-trọng- lực học và họ đang nỗ lực cải tiến công nghệ này
  • 40. Sao bạn không tham gia nghiên cứu cho vui?
  • 41. Nói tóm lại, trong thuyết điện-trọng-lực học, hiệu ứng Biefeld-Brown được lý giải bằng cách nói rằng điện áp cao có thể bẻ cong trọng lực và không-thời gian tại 2 bên của một vật thể bay
  • 42. Và như thế, chúng ta có một công nghệ tạo lực đẩy kết hợp gió ion với hiệu ứng phản trọng lực
  • 43. Trong phần tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu một công nghệ tạo lực đẩy liên quan đến electrogravitics Đó là: Electrostatics