ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
ĐIỀU TRỊ CƯỜI HỞ LỢI BẰNG PHƯƠNG
PHÁP CẮT CƠ NÂNG MÔI TRÊN
Một nụ cười đẹp đóng vai trò rất quan trọng tạo nên vẻ thẩm
mỹ cho khuôn mặt. Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu cho thấy
tình trạng cười hở lợi chiếm tỉ lệ khá cao trong dân số: 7-14%.
Tác giả Peck và cộng sự định nghĩa cười hở lợi (gumming
smile) là tình trạng lộ nướu răng lớn hơn 2mm khi cười.
Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng cười hở lợi như: thân
răng thấp do nướu răng bám nhiều xuống dưới, do xương hàm
trên phát triển quá mức ra trước, xuống dưới, và hoặc do môi
trên quá ngắn.
Có rất nhiều phương pháp điều trị cười hở lợi như: phẫu thuật
xương hàm trên, cắt nướu làm dài thân răng lâm sàng, điều trị
bằng chích Botox. Trong bài này chúng tôi mô tả một phương
pháp mới, đơn giản trong điều trị cười hở lợi bằng phẫu thuật cắt
cơ nâng môi trên.
Phương thức phẫu thuật cười hở lợi
 Bệnh nhân được phẫu thuật dưới gây tê tại chỗ
 Sử dụng đường rạch dài 5mm ở vị trí niêm mạc mũi phía trong
không để lại sẹo ngoài
 Từ đường rạch này bóc tách dưới màng xương tách niêm mạc
nướu ra khỏi xương hàm trên, mặt phẳng bóc tách bao gồm phần
phía trước xương hàm trên bên dưới hố lê và giữa hai răng cối
lớn thứ nhất.
 Tiếp theo bóc tách da và lớp mô dưới da ra khỏi lớp cơ bên
dưới. Vùng bóc tách được giới hạn phía trên bởi mũi, phía ngoài
bởi khóe miệng và phía dưới là niêm mạc môi.
 Bóc tách xác định và cắt ngang cơ nâng môi trên
Hình 1: Đường rạch phía trong niêm mạc mũi trong phẫu
thuật cười hở lợi không để lại sẹo
Hình 2: Đường rạch phía trong niêm mạc mũi trong phẫu
thuật cười hở lợi không để lại sẹo
Hình 3: Bóc tách niêm mạc nướu ra khỏi xương hàm trên
trong phẫu thuật cười hở lợi
Hình 4: Bóc tách niêm mạc nướu ra khỏi xương hàm trên
trong phẫu thuật cười hở lợi
Hình 5: Vùng bóc tách mô dưới da trong phẫu thuật cười hở
lợi
Hình 6: Vùng bóc tách mô dưới da trong phẫu thuật cười hở
lợi
Hình 7: Cắt cơ nâng môi trên trong phẫu thuật cười hở lợi
Hình 8: Cắt cơ nâng trên trong phẫu thuật cười hở lợi
Các trường hợp lâm sàng điều trị cười hở lợi
 Ca điều trị cười hở lợi 1
Hình 9: Ảnh trước khi phẫu thuật cười hở lợi
Hình 10: Ảnh sau khi phẫu thuật cười hở lợi
 Ca điều trị cười hở lợi 2
Hình 11: Ảnh trước khi phẫu thuật cười hở lợi
Hình 12: Ảnh sau khi phẫu thuật cười hở lợi
Thạc sĩ.Bác sĩ: Nguyễn Văn Tuấn
Khoa phẫu thuật hàm mặt BV RHM TW TP Hồ Chí Minh
Thẩm mỹ Lotus.
Các bài viết liên quan
1. Thẩm mỹ vùng mặt bằng Botox
2. Phẫu thuật xóa nhăn bằng Botox
3. Phẫu thuật căng da mặt
4. Phẫu thuật cắt góc hàm
5. Phẫu thuật chỉnh hô-móm hai hàm
6.TRUNG TÂM PHẪU THUẬT THẨM MỸ
LOTUS
7.273 Lý Thái Tổ, p.9, Q.10 TP. HCM
8.HOTLINE: 0915 71 00 83
9.ĐT: (08) 39. 274. 898 – (08) 39. 274. 899
10. Website: thammylotus.vn

More Related Content

ĐIỀU TRỊ CƯỜI HỞ LỢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẮT CƠ NÂNG MÔI TRÊN

  • 1. ĐIỀU TRỊ CƯỜI HỞ LỢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẮT CƠ NÂNG MÔI TRÊN Một nụ cười đẹp đóng vai trò rất quan trọng tạo nên vẻ thẩm mỹ cho khuôn mặt. Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu cho thấy tình trạng cười hở lợi chiếm tỉ lệ khá cao trong dân số: 7-14%. Tác giả Peck và cộng sự định nghĩa cười hở lợi (gumming smile) là tình trạng lộ nướu răng lớn hơn 2mm khi cười. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng cười hở lợi như: thân răng thấp do nướu răng bám nhiều xuống dưới, do xương hàm trên phát triển quá mức ra trước, xuống dưới, và hoặc do môi trên quá ngắn. Có rất nhiều phương pháp điều trị cười hở lợi như: phẫu thuật xương hàm trên, cắt nướu làm dài thân răng lâm sàng, điều trị bằng chích Botox. Trong bài này chúng tôi mô tả một phương pháp mới, đơn giản trong điều trị cười hở lợi bằng phẫu thuật cắt cơ nâng môi trên. Phương thức phẫu thuật cười hở lợi  Bệnh nhân được phẫu thuật dưới gây tê tại chỗ  Sử dụng đường rạch dài 5mm ở vị trí niêm mạc mũi phía trong không để lại sẹo ngoài  Từ đường rạch này bóc tách dưới màng xương tách niêm mạc nướu ra khỏi xương hàm trên, mặt phẳng bóc tách bao gồm phần phía trước xương hàm trên bên dưới hố lê và giữa hai răng cối lớn thứ nhất.  Tiếp theo bóc tách da và lớp mô dưới da ra khỏi lớp cơ bên dưới. Vùng bóc tách được giới hạn phía trên bởi mũi, phía ngoài bởi khóe miệng và phía dưới là niêm mạc môi.
  • 2.  Bóc tách xác định và cắt ngang cơ nâng môi trên Hình 1: Đường rạch phía trong niêm mạc mũi trong phẫu thuật cười hở lợi không để lại sẹo Hình 2: Đường rạch phía trong niêm mạc mũi trong phẫu thuật cười hở lợi không để lại sẹo
  • 3. Hình 3: Bóc tách niêm mạc nướu ra khỏi xương hàm trên trong phẫu thuật cười hở lợi Hình 4: Bóc tách niêm mạc nướu ra khỏi xương hàm trên trong phẫu thuật cười hở lợi
  • 4. Hình 5: Vùng bóc tách mô dưới da trong phẫu thuật cười hở lợi Hình 6: Vùng bóc tách mô dưới da trong phẫu thuật cười hở lợi Hình 7: Cắt cơ nâng môi trên trong phẫu thuật cười hở lợi
  • 5. Hình 8: Cắt cơ nâng trên trong phẫu thuật cười hở lợi Các trường hợp lâm sàng điều trị cười hở lợi  Ca điều trị cười hở lợi 1 Hình 9: Ảnh trước khi phẫu thuật cười hở lợi
  • 6. Hình 10: Ảnh sau khi phẫu thuật cười hở lợi  Ca điều trị cười hở lợi 2 Hình 11: Ảnh trước khi phẫu thuật cười hở lợi
  • 7. Hình 12: Ảnh sau khi phẫu thuật cười hở lợi Thạc sĩ.Bác sĩ: Nguyễn Văn Tuấn Khoa phẫu thuật hàm mặt BV RHM TW TP Hồ Chí Minh Thẩm mỹ Lotus. Các bài viết liên quan 1. Thẩm mỹ vùng mặt bằng Botox 2. Phẫu thuật xóa nhăn bằng Botox 3. Phẫu thuật căng da mặt 4. Phẫu thuật cắt góc hàm 5. Phẫu thuật chỉnh hô-móm hai hàm 6.TRUNG TÂM PHẪU THUẬT THẨM MỸ LOTUS 7.273 Lý Thái Tổ, p.9, Q.10 TP. HCM 8.HOTLINE: 0915 71 00 83 9.ĐT: (08) 39. 274. 898 – (08) 39. 274. 899 10. Website: thammylotus.vn