10. Septicemia
• NKH: có sự xuất hiện vi khuẩn trong máu gây
biểu hiện nhiễm trùng năng, có thể diễn tiến xấu
nhanh, đe dọa tính mạng, còn gọi là sepsis.
• Nhiễm Khuẩn với phản ứng viêm toàn thân
(sepsis): hội chứng đáp ứng viêm toàn thân,
nguyên nhân do nhiễm trùng.
12. -Nhiễm khuẩn có phản ứng viêm toàn thân /Nhiễm
khuẩn huyết (sepsis/septicemia): hội chứng đáp ứng
viêm toàn thân, nguyên nhân do nhiễm trùng
-Nhiễm khuẩn huyết nặng (severe sepsis): nhiễm trùng
huyết kèm rối loạn chức năng cơ quan tim mạch hoặc
hội chứng nguy kịch hô hấp cấp hoặc rối loạn chức
nặng ít nhất 2 cơ quan còn lại.
-Sốc nhiễm khuẩn (septic shock): nhiễm trùng huyết
kèm rối loạn chức năng cơ quan tim mạch
- Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan: rối loạn
chức năng 2 cơ quan trở lên
13. Brierley J, Carcillo JA, Choong K, Cornell T, DeCaen A, Deymann A et al. Clinical practice parameters for hemodynamic support of pediatric and
neonatal septic shock: 2007 update from the American College of Critical Care Medicine. Crit Care Med 2009;37:666-688.
Goldstein B, Giroir B, Randolph A. International pediatric sepsis consensus conference: Definitions for sepsis and organ dysfunction in
paediatrics. Pediatr Crit Care Med 2005;6:2-8
15. ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ᱫẾT
• Cấp cứu theo ABC
• Kháng sinh
• Điều trị biến chứng
• Sốc nhiễm trùng
• Rối loạn đông máu
• Hạ đƣờng huyết, RLĐG, Toan chuyển hóa
• ARDS
• TT đa cơ quan: Lọc máu liên tục
• Phẫu thuật lấy, DL ổ mủ
• Điều trị khác : Globulin, Corticoides,
Recombinant activated protein C (-)
18. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong NKH
1. Chẩn đoán xác định hoặc có thể NKH
2. NKH cộng đồng hay bệnh viện
3. Chọn lựa kháng sinh ban đầu
4. Thời điểm bắt đầu sử dụng
5. Đường dùng, cách dùng: PK/PD, TDM
6. Có cần phối hợp kháng sinh không
7. Liều lượng và thời gian dùng kháng sinh
8. Điều chỉnh liều thuốc / suy thận, suy gan, CRRT
9. Khi nào cần thay đổi kháng sinh
10. Lưu ý tác dụng phụ, tương tác thuốc
20. Chẩn đoán
- Nhiễm khuẩn huyết (septicemia/sepsis):
. HC đáp ứng viêm toàn thân (SIRS) + NN do nhiễm
trùng
- NN do nhiễm khuẩn
. Cấy máu dương tính hoặc
. Soi nhuộm Gram hay PCR phát hiện phân tử di truyền vi
khuẩn hoặc cấy mọc vi khuẩn trên mẫu bệnh phẩm
. Tăng bạch cầu trong dịch cơ thể vô trùng (dịch ổ bụng, màng
phổi, dịch não tủy,...)
. CRP/PCT tăng hoặc ổ NT: tiêu hóa, hô hấp, tiết niệu, gan
mật, da
Brierley J, Carcillo JA, Choong K, Cornell T, DeCaen A, Deymann A et al. Clinical practice parameters for hemodynamic support of pediatric and
neonatal septic shock: 2007 update from the American College of Critical Care Medicine. Crit Care Med 2009;37:666-688.
Goldstein B, Giroir B, Randolph A. International pediatric sepsis consensus conference: Definitions for sepsis and organ dysfunction in
paediatrics. Pediatr Crit Care Med 2005;6:2-8
21. Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân Systemic
Inflammatory Response Syndrome (SIRS)
≥ 2 / 4 tiêu chuẩn sau trong đó ít nhất có một tiêu chẩn
về nhiệt độ hay số lượng bạch cầu:
• Sốt > 38,5 0C hoặc hạ thân nhiệt < 360C.
• Tim nhanh theo tuổi (*) hoặc tim chậm ở trẻ dưới 1
tuổi (**).
• Thở nhanh theo tuổi (***).
• Bạch cầu tăng hoặc giảm theo tuổi
() (người lớn >12.000/mm3 hay
< 4.000/mm3) hay band neutrophile > 10%.
22. Brierley J, Carcillo JA, Choong K, Cornell T, DeCaen A, Deymann A et al. Clinical practice parameters for hemodynamic support of pediatric and
neonatal septic shock: 2007 update from the American College of Critical Care Medicine. Crit Care Med 2009;37:666-688.
Goldstein B, Giroir B, Randolph A. International pediatric sepsis consensus conference: Definitions for sepsis and organ dysfunction in
paediatrics. Pediatr Crit Care Med 2005;6:2-8
23. XÉT NGHIỆM BI LAN NHIỄM TRÙNG
H HOÏC / SINH HOAÙ
• CTM, daïng huyeát caàu
• CRP/PCT
• TPTNT
VI SINH
• Nhuoäm Gr
• Caáy maùu
• Caáy muû
• Caáy: Ntieåu, Phaân
• Cấy tủy, DNT
• HTCÑ
XQ phoåi – Sieâu aâm
24. • Serum PCT levels rise and fall more rapidly
than CRP levels during onset and control of
bacterial infections
• Relative to other acute-phase reactants,
PCT is not increased in response to viral
infections
Long: Principles and Practice of Pediatric Infectious Diseases, 4th
edition 2012
26. Nhiễm khuẩn huyết cộng đồng
hay bệnh viện ?
• Nhiễm khuẩn huyết cộng đồng: biểu hiện lâm sàng xảy
ra trước nhập viện hoặc trong vòng 48 giờ sau nhập
viện (Community-acquired sepsis was defined as
sepsis manifesting before or within 48 hours after
admission)
• Nhiễm khuẩn huyết bệnh viện: biểu hiện lâm sàng xảy
ra sau ít nhất 48 giờ nhập viện (Hospital-acquired
sepsis was defined as sepsis manifesting at least 48
hours after admission)
27. Chọn lựa kháng sinh ban đầu
• Dựa vị trí ổ nhiễm trùng
• Tuổi
• Cơ địa
28. Ổ nhiễm khuẩn Tác nhân có thể Kháng sinh ban đầu
Nhiễm trùng tiểu Vi khuẩn Gr(_),
Enterococci
Ampicillin + gentamycin hoặc Cefotaxime
hoặc Ceftriaxone
Nhiễm trùng tiêu hóa
Gan mật
Vi khuẩn Gr(_),
Enterbacteriacea
Kỵ khí, enterococci
Cefotaxime/Ceftriaxone Hoặc
Fluoroquinolone (Ciprofloxacin hoặc
Pefloxacine) Hoặc Carbapenem (Imipenem/
Meropenem) khi có sốc nhiễm khuẩn
±Aminoglycoside (Gentamycin/ Amikacin)
+Metronidazole nếu nghi vi khuẩn kỵ khí
+Clidamycin nếu nghi enterococci
Nhọt da, áp xe,
viêm phổi có bóng khí
S. aureus Oxacilline hoặc Clindamcin hoặc
Cephalosporin thế hệ 1 + Gentamycine
Dùng Vancomycin nếu MRSA hoặc đang sốc
Đa abces cơ (da màu
tím, mủ màu tím)
C. violaceum Fluoroquinolone (Ciprofloxacin hoặc
Pefloxacine) hoặc TMP/SMX (bactrim)
Viêm phổi cộng đồng H,influenzae,
S.pneumoniae
Cefotaxime/Ceftriaxone
± Aminoglycoside
Nhiễm trùng huyết
não mô cầu
N . meningitidis Cefotaxime/Ceftriaxone
Kháng sinh / ổ nhiễm trùng
29. Ổ nhiễm khuẩn Tác nhân có thể Kháng sinh ban đầu
Nhiễm trùng ổ bụng
/sau phẫu thuật
VK Gram (-)
VK kỵ khí
Enterococci
Cefotaxim/Ceftriaxon/ceftazidim/cefepime
hoặc ampi + sulbactam/ Fluoroquinolone
hoặc Ertapenem khi có sốc nhiễm khuẩn
phối hợp với Aminoglycoside thêm
Metronidazole / nghi ngờ VK kỵ khí
+Clidamycin nếu nghi S.aureus
Viêm nội tâm mạc Streptococcus
viridans
Streptococcus
pneumoniae
S. aureus
Enterococci
Oxacillin + Gentamycin
Hoặc vancomycin + gentamycin
Kháng sinh / ổ nhiễm trùng
30. Sô sinh Nhuõ nhi Treû lôùn
Group B
Streptococcus
E.coli
Listeria
monocytogene
Stapylococcus
aureus
Hemophilus
influenzae
Streptococcus
pneumoniae
Stapylococcus aureus
Meningococcus
Streptococcus
pneumoniae
Meningococcus
Stapylococcus aureus
Enterobacteriacae
Tác nhân nhiễm khuẩn cộng đồng theo tuổi:
31. Khaùng sinh / tuoåi
• < 2 thaùng tuoåi:
-Ampicilline + Gentamycine + Cefotaxime.
- Nếu có kèm sốc: Quinolone hoặc Ceftazidime hoặc Cefepim hoặc
Imipenem/meropenem
- Nếu nghi tụ cầu: Cefotaxime + Oxacillin Gentamycine. Nếu có sốc thay
Oxacillin bằng Vancomycin
• > 2 thaùng tuoåi:
- Cefotaxime hoặc Ceftriaxone hoặc Quinolone Gentamycine.
- Nếu có kèm sốc: Quinolone hoặc Ceftazidime hoặc Cefepim hoặc
Imipenem/meropenem
- Nếu nghi tụ cầu: thêm Oxacillin hoặc Vancomycin khi có sốc
• Trên cơ địa suy giảm miễn dịch hoặc giảm bạch cầu hạt :
- Cefotaxime hoặc Ceftriaxone hoặc Ceftazidime hoặc Fluoroquinolones
Amikacin. - Nếu có kèm sốc: dùng Imipenem/meropenem Amikacin
- Nghi tụ cầu: thêm Oxacillin hoặc Vancomycin khi có sốc
36. Nhiễm khuẩn huyết bệnh viện
- Liên quan đến catheter
- Thường do vi khuẩn đa kháng
S. aureus
Coagulase negative Staphylococci
Pseudomonas
Klebsiella
E .coli
Acinetobacter spp
- Nấm: C. albicans, C.tropicalis, C.parapsilosis,
C.famata, C.glabrata, C.krusei
37. Tác nhân Thompson
(2005)
Pemán J.
(2012)
Corzo-Leon
DE.
(2014)
K.HS
BVNĐ1
(2014)
C. albicans 36,2 48 46 57,1
C.tropicalis 14,3 8,6 26 28,6
C.parapsilosis 13,9 26,5 4,5 4,8
C.famata - - - 4,8
C.glabrata 25,9 9,4 13,5 2,4
C.krusei 2,9 1,3 4,5 -
38. Nhiễm khuẩn huyết bệnh viện
- Áp dụng liệu pháp xuống thang bắt đầu với kháng sinh
phổ rộng. Sau 48 -72 giờ tùy đáp ứng lâm sàng và kết quả
vi sinh sẽ chọn lựa kháng sinh phổ hẹp phù hợp
- Thường kết hợp kháng sinh để tăng mức độ diệt khuẩn
- Kháng sinh : Imipenem/meropenem hoặc Quinolone
hoặc Ticarcillin – clavuclinic acid hoặc Cefoperazone-
Sulbactam Amikacin
Phối hợp thêm Vancomycine nếu nghi do tụ cầu
- Nấm: Amphotericine B hoặc Fluconazone hoặc
Caspofungin trong 2 tuần
39. Liệu pháp xuống thang
Chỉ định
• Sốc nhiễm khuẩn
• Nhiễm khuẩn huyết nặng
• Vi khuẩn đa kháng
40. NHIỄM TRÙNG ᱫẾT NẶNG
SỐC NHIỄM TRÙNG
vi khuẩn đa kháng (+)
Gr (-): Klebsiella, Enterobacter, Pseudomonas aeruginosa,
Burkholderia cepacia, Acinetobacter spp, MRSA
Một KS nhóm A + Một KS nhóm B, cân nhắc + C hoặc D
Nhóm A: cefepime/ceftazidime, imipenem/meropenem,
peperacillin/tazobactam
Nhóm B: ciprofloxacin/levofloxacin/moxifloxacin,
aminoglycosid (amikacin, tobramycin, gentamycin)
Nhóm C: vancomycin, linezolid, teicoplanin
Nhóm D: Amphotericin B, Caspofungin, fluconazol, itraconazol
41. Long: Principles and Practice of Pediatric Infectious Diseases, 4th edition 2012
42. Thời điểm bắt đầu sử dụng kháng sinh
• Sau chẩn đoán càng sớm càng tốt
• Sau cấy máu
43. Ibrahim EH1, Sherman G, Ward
S, Fraser VJ, Kollef MH.
The influence of inadequate
antimicrobial treatment of
bloodstream infections on
patient outcomes in the ICU
setting. Chest 2000
Jul;118(1):146-55.
44. Kollef MH1, Sherman G, Ward S, Fraser VJ.
Inadequate antimicrobial treatment of infections: a risk factor for hospital
mortality among critically ill patients. Chest 1999 Feb;115(2):462-74.
45. Kumar A1, Roberts D, Wood KE, Light B, Parrillo JE, Sharma S, Suppes R,
Feinstein D, Zanotti S, Taiberg L, Gurka D, Kumar A, Cheang M.
Duration of hypotension before initiation of effective antimicrobial therapy is
the critical determinant of survival in human septic shock. Crit Care Med.
2006 Jun;34(6):1589-96.
54. Ursula TheuretzbacherPharmacokinetic and Pharmacodynamic Issues for Antimicrobial Therapy in
Patients With Cancer, IMMUNOCOMPROMISED HOSTS • CID 2012:54 (15 June) • 1785
56. Ursula Theuretzbacher (2012) Pharmacokinetic and Pharmacodynamic Issues for Antimicrobial
Therapy in Patients With Cancer, IMMUNOCOMPROMISED HOSTS • CID 2012:54 (15 June) • 1785
57. 2013
To optimise antibiotic kill
characteristics, extended (> 3-hour
intermittent infusions) or continuous
(24-hour fixed-rate infusions)
administration is thought
to prolong T > MIC and to improve
clinical efficacy. T > MIC targets vary
between antibiotic classes (20%-
40%carbapenems, 50-60%penicillins,
60%-70% cephalosporins, 50%-60%
monobactams)
58. Theo dõi nồng độ thuốc điều trị
Therapeutic Drug Monitoring
Pediatric Antibiotherapy Harriett Lane 2015, p.259
60. The following therapeutic trough level recommendations
are based on the assumption that the pathogen’s
vancomycin MIC is ≤1 mg/L.
61. Vancomycin serum trough target
• < 5 mg/l
• 5–10 mg/l
• 10-15mg/l
• 15–20 mg/l.
• Inadequate
• Acceptable in uncomplicated
patients improving clinically,
hospital and ventilator-
associated pneumonia
• Normal target goal
• serious infections such as
bacteremia, endocarditis,
osteomyelitis, meningitis and
hospital-acquired pneumonia
caused by S. aureus when the
MIC is ≥2.0 mg/l, serious
skin and skin-structure
infections (such as
necrotizing fasciitis)
62. Phối hợp kháng sinh
• Phủ các nhiễm khuẩn Gr(+), Gr(-), kỵ khí:
Vancomycin, carbapenem, metronidazole
• Tăng tác dụng hiệp đồng:
Colistin + carbapenem: Acinetobacter baumannii
Ciprofloxacin + C3G/C4G: Pseudomonas
• Giảm nguy cơ kháng thuốc của vi khuẩn
Tăng khả năng diệt khuẩn
Giảm nguy cơ bội nhiễm
Eugenie Bergogne Berezin, Antibiotherapie en pratique clinique 2009, p.314-320
64. • Combination empirical therapy for neutropenic patients with
severe sepsis (grade 2B) and for patients with difficult-to-
treat, multidrugresistant bacterial pathogens such as
Acinetobacter and Pseudomonas spp. (grade 2B).
• For patients with severe infections associated with
respiratory failure and septic shock, combination therapy
with an extended spectrum beta-lactam and either an
aminoglycoside or a fluoroquinolone is for P. aeruginosa
bacteremia (grade 2B).
• A combination of beta-lactam and macrolide for patients
with septic shock from bacteremic Streptococcus
pneumoniae infections (grade 2B).
65. Liều lƣợng và thời gian dùng kháng sinh
• Vi khuẩn: Thời gian điều trị 10-14 ngày
• Tụ cầu vàng: mủ màng phổi, màng tim: 3-4 tuần,
viêm xương: 3-6 tuần, VNTM: 4-6 tuần
• Nấm: 14 ngày
• Duration of therapy typically 7–10 days; longer courses may
be appropriate in patients who have a slow clinical response,
undrainable foci of infection, bacteremia with S. aureus;
some fungal and viral infections or immunologic deficiencies,
including neutropenia (grade 2C).
66. • Serum PCT levels rise and fall more rapidly than CRP
levels during onset and control of bacterial infections
• Use of low procalcitonin levels or similar biomarkers to
assist the clinician in the discontinuation of empiric
antibiotics in patients who initially appeared septic, but
have no subsequent evidence of infection (grade 2C).
67. Marroyln L. Simmons, PharmD, MS, BCPS, Pharmacological Management of Pediatric Patients With Sepsis,
AACN Advanced Critical Care 2012 Volume 23, Number 4, pp.437-448
71. Liều dùng ở trẻ dƣ cân
• BMI: body mass index: chỉ số khối cơ thể
• EBW: expected body weight: body weight at
50th percentile BMI: cân nặng điều chỉnh ở mức
50th percentile BMI
• TBW: total body weight: Actual measured body
weight: cân nặng thực của BN
72. TÍNH CÂN NẶNG
ĐỂ CHO KHÁNG SINH Ở BN DƢ CÂN
NGHI DÖ CAÂN / BEÙO PHÌ
BMI / TUOÅI ( > 85th
)
TÍNH BMI möùc 50th
CAÂN NAËNG = BMI(50th
) x chieàu cao2
(cho liều kháng sinh )
Caân naëng thöïc teá (CN)
Ño chieàu cao (CC)
Tính BMI = CN/CC2
73. PHÂN LOẠI DINH DƢỠNG THEO BMI
http://www.cdc.gov/nccdphp/dnpa/bmi/childrens_BMI/about_c
hildrens_BMI.htm
97. Khi nào cần thay đổi kháng sinh
• Điều trị kháng sinh 2-3 ngày
• Lâm sàng, cận lâm sàng diễn tiến xấu hơn
• Kết quả cấy: kháng sinh đồ
• Antimicrobial regimen should be reassessed daily for
potential deescalation (grade 1B)
• Empiric combination therapy should not be administered for
more than 3–5 days. De-escalation to the most appropriate
single therapy should be performed as soon as the
susceptibility profile is known (grade 2B).
98. Lƣu ý tác dụng phụ, cảnh báo
Sốc phản vệ
• Vancomycin
• Imipenem, linezolid,
valganciclovir
• Amphotericin B
• Colistin
• Cefotaxime, clindamycin,
rifampicin
• Ceftriaxone, pefloxacin, INH,
rifampicin
Pefloxacin, ceftriaxone: không dùng cho BN TT.gan
Aminoglycosides: không dùng cho bệnh lý TK-cơ
• Đỏ da, TT thận, tai
• Co giật
• Sốt run, hạ kali máu, TT thận
• TT thận
• Viêm đại tràng giả mạc
• Tăng men gan
99. Lƣu ý tƣơng tác thuốc
• Vancomycin + ibuprofen
• Vancomycin +
aminoglycosides/colistin
• Ceftriaxon IV + dịch
truyền có calci
• Aminoglycosides + thuốc
dãn cơ
• Clindamycin + thuốc dãn
cơ
• Imipenem +
gancicovir/valganciclovir
• Fluconazole + fentanyl
• Tăng nồng độ
vancomycin
• Tăng nguy cơ TT thận
• Tăng nguy cơ kết tủa
và thuyên tắc tim phổi
• Tăng ức chế TK-cơ
• Tăng ức chế TK-cơ
• Tăng nguy cơ co giật
• Tăng nồng độ
fluconazole
101. Cháu Ph 3 tuổi, chẩn đoán
sốc nhiễm khuẩn, nhiễm
khuẩn huyết từ đường tiêu
hóa.
Cháu Ng 4 tháng tuổi, chẩn
đoán sốc nhiễm khuẩn,
nhiễm khuẩn huyết từ đường
tiêu hóa
NHIỄM KHUẨN ᱫẾT/SỐC NHIỄM KHUẨN
103. Nhiễm khuẩn huyết
KS ban đầu
NK cộng đồng hay
bệnh viện
NK cộng đồng NK bệnh viện
Sốc
KS ban đầu: dựa soi trực
tiếp
KS tiếp theo
KS đủ liệu trình
Liệu pháp xuống thang
XN vi sinh
Sau 48-72 giờ
LƢU ĐỒ SỬ
DỤNG KHÁNG
SINH/KHÁNG
NẤM/NKH
Kháng nấm
104. KẾT LUẬN
• XN vi sinh
• Kháng sinh đồ
• PK/PD
• Đánh giá dh
sốc sớm
• TD sát
• Mục tiêu: CVP12-
16cmH2O,HATB ≥ 50-
60mmHg, ScvO2 ≥ 70%,
Lactate < 2mmol/L
• Điều trị hỗ trợ: RL điện giải,
kiềm toan, đông máu, LMLT
• Khám LS
• XN. CLS
Sớm
Điều trị
theo mục
tiêu sớm
Chọn lựa
KS thích
hợp, sớm
Phát hiện
sốc, TT
cơ quan
sớm
CẢI THIỆN TỬ VONG NHIỄM KHUẨN ᱫẾT
TUÂN THỦ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ/GIÁM SÁT