9. HAI CÁCH TIẾP CẬN
• Định hướng hoạt động
– Làm bất cứ cái gì có thể hoặc đến với mình
• Định hướng hiệu quả
– Làm những gì cần làm theo thứ tự quan trọng
9
10. 10
Ai cũng có cùng một tài sản:
1440 ph/ngày
Việc của bạn là in mệnh giá cao
cho lượng ph của bạn
11. NGUYÊN NHÂN LÃNG PHÍ THỜI GIAN
1. Làm việc không có kế hoạch
2. Các mục đích không rõ ràng
3. Đặt quá nhiều mục tiêu
4. Giám sát quá chặt chẽ
5. Lo lắng thái quá
11
12. Không lập kế hoạch là
lập kế hoạch cho thất bại
.
Không lập kế hoạch sẽ
trở thành nô lệ cho kế hoạch của
người khác
12
23. NGUYÊN NHÂN LÃNG PHÍ THỜI GIAN
23
11. Mất thời gian chờ đợi
12. Dự các cuộc họp vô bổ
13. Nghỉ sớm
14. Tức giận
15. Có quá nhiều giao tiếp xã hội
24. Không ai muốn chịu mất mát một
mình, họ luôn kéo người khác
cùng lãng phí thời gian.
24
25. Ta có đồng tình với những người
móc ví của ta?
25
26. HỘI CHỨNG... VỘI
• Ý tưởng rất hay, nhưng tôi chưa có thời gian
• Dạo này anh bận, phải về muộn
• Ngày mai nhé, mai.... lại mai
• Tôi không có thời gian để làm hết mọi việc
• Giá 1 ngày có 25 tiếng
• Giá có thêm 1 ngày để làm việc này thì tốt biết mấy
26
27. NGƯỜI CÁN BỘ QUAN TRỌNG!
• Bị nhấn chìm trong công việc
• Dường như lúc nào cũng bận bịu với một cái gì đó
• Vội chạy đến và rời cuộc họp không đúng giờ
• Ngỏ cửa tiếp khách, nhưng không bao giờ có mặt
• Hẹn gặp khách, nhưng khi họ đến lại không nhớ
27
33. THÓI QUEN DÙNG THỜI GIAN
• Làm cái thích trước, cái không thích sau
• Làm cái biết cách làm trước
• Làm cái dễ làm trước
• Làm cái tốn nhiều thời gian trước
• Làm cái mà nguồn lực sẵn có trước
33
34. THÓI QUEN DÙNG THỜI GIAN
• Phản ứng lại yêu cầu của người khác
• Làm việc gấp trước việc quan trọng
• Chờ đến hạn cuối cùng mới làm
• Làm việc nhỏ trước khi làm việc lớn
• Cái gì đến trước làm trước
34
35. QUẢN LÝ THỜI GIAN – THẾ HỆ 1
• Cơ sở: Nhắc việc
• Khuynh hướng: Theo dòng chảy
• Sử dụng sổ tay liệt kê đầu việc hàng ngày
• Kết quả:
– Không quên đầu việc
– Dồn việc sang ngày hôm sau
– Việc quan trọng là những việc trước mắt
35
36. QUẢN LÍ THỜI GIAN - THẾ HỆ 2
• Cơ sở: Lập kế hoạch và chuẩn bị
• Khuynh hướng: Trù hoạch tương lai
• Dùng công cụ hiện đại hơn để QL đầu việc
• Kết quả:
– Không quên đầu việc
– Có thời hạn bắt đầu và kết thúc cho mỗi việc
– Việc quan trọng là việc nằm trong lịch trình
36
37. QỦAN LÝ THỜI GIAN – THẾ HỆ 3
• Cơ sở: Lập kế hoạch, ưu tiên hoá, kiểm soát
• Khuynh hướng: Xác định giá trị, ưu tiên
• Dùng công cụ lập kế hoạch, tổ chức ngày
• Kết quả:
– Việc ưu tiên về thời gian được thực hiện
– Lạm dụng chữ “Khẩn”
– Việc quan trọng xác định bởi giá trị và khẩn
37
38. NHẬN XÉT 3 THẾ HỆ
• Làm được nhiều việc hơn với thời gian ít hơn
• Việc quan trọng chưa được dành thời gian
Thế hệ thứ 4?
38
40. MA TRẬN QUẢN LÝ THỜI GIAN
40
I II
III IV
Khẩn cấp Không khẩn cấp
Không
quan
trọng
Quan
trọng
41. MA TRẬN QỦAN LÝ THỜI GIAN
41
I II
III IV
Khẩn cấp Không khẩn cấp
Không
quan
trọng
Quan
trọng
• Khủng hoảng
• Các vấn đề cấp bách
• Các dự án đến hạn
• Công việc tồn đọng
• Các việc đột xuất
• Thư từ, e-mail
• Họp hành
• Các vấn đề cấp bách
• Các công việc vô bổ
• Điện thoại
• Tán gẫu
• Hoạt động “giải trí”
• Làm việc trong C/ lược
• Xây dựng quan hệ
• Tìm kiếm cơ hội
• Lập kế hoạch
42. 42
I II
III
IV
Kết quả:
- Căng thẳng (stress)
- Kiệt sức
- Luôn trong tình trạng khủng hoảng
- Làm việc ngoài phạm vi chức năng
44. Việc gì cũng gấp thì hiệu quả thấp
Việc gì cũng vội thì mất hết cơ hội
44
45. 45
I II
III IV
Kết quả:
- Tập trung vào ngắn hạn
- Công việc vụn vặt
- Không coi trọng mục tiêu, kế hoạch
- Cảm giác là nạn nhân, thụ động
- Quan hệ hời hợt
46. 46
I II
III IV
Kết quả:
- Vô trách nhiệm
- Tách rời công việc
- Phụ thuộc vào người khác
47. 47
I II Kết quả:
- Tầm nhìn, triển vọng
- Cân bằng
- Sống có kỷ luật
- Chủ động
- Ít khủng hoảng
III IV
48. MA TRẬN QUẢN LÝ THỜI GIAN
48
I II
III IV
Khẩn cấp Không khẩn cấp
Không
quan
trọng
Quan
trọng
Làm ngay
Giao cho
người khác
Chỉ làm nếu
có thời gian
Làm sau,
nhưng kiên quyết
49. CÓ THỂ QUẢN LÝ THỜI GIAN?
49
Quản lý thời gian là việc
khó
Nhưng có thể nếu
có quyết tâm
50. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ THỜI GIAN
1. Đọc có chọn lọc
2. Liệt kê công việc cần thực hiện trong ngày
3. Ưu tiên hoá các công việc
4. Ngăn nắp
5. Làm nhiều việc không quan trọng một lúc
50
51. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ THỜI GIAN
6. Có các công việc nhẹ nhàng xen kẽ
7. Chia nhỏ các công việc lớn
8. Xác định 20% công việc quan trọng
9. Dành thời gian tốt cho công việc quan trọng
10. Dành một thời gian không bị quấy rầy
51
52. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ THỜI GIAN
11. Không trì hoãn công việc
12. Đặt ra hạn cuối cùng
13. Luôn để ý thời gian
14. Làm gì đó lúc chờ đợi
15. Làm việc bận rộn vào một thời điểm
52
65. TẦM NHÌN GIÚP TA
• Hành động nhiệt tình để đạt mục tiêu
• Nói “không” một cách tự tin và thanh thản
• Vượt qua sợ hãi, hèn nhát, các trở ngại khác
65
66. Điều gì tạo nên sự khác biệt giữa một người chán đời và vận
động viên Paragames?
66
67. Sự lựa chọn của chúng ta xuất phát từ đâu?
Tiền bạc, công danh, hay trái tim!
67
68. CƠ SỞ ĐỂ HOẠCH ĐỊNH MỤC TIÊU
• Bốn phẩm chất thiên phú
– Nhận thức về bản thân
– Lương tâm
– Bản lĩnh tự quyết
– Sự hình dung sáng tạo
68
69. CƠ SỞ ĐỂ HOẠCH ĐỊNH MỤC TIÊU
• Bốn nhu cầu con người
– Lý tưởng
– Tinh thần
– Xã hội
– Vật chất
69
74. Viết tạo nên suy nghĩ
Suy nghĩ tạo ra hình ảnh
Hình ảnh tạo nên cảm nhận
Cảm nhận dẫn đến hành động
Hành động tạo ra kết quả
74
75. QUẢN LÝ THỜI GIAN
• Giá trị của thời gian
• Các thế hệ quản lý thời gian
• Công cụ quản lý thời gian
75
76. CÁC CÔNG CỤ
• Giấy và bút
– Phụ thuộc ít
– Dễ sử dụng
– Linh động
– Không oai
• Công cụ hiện đại
– Phụ thuộc nhiều
– Khó sử dụng
– Không linh động
– Rất oai
76
77. CÔNG CỤ HIỆN ĐẠI
• Công cụ quản lý thời gian, ghi chép: Paml
• Điện thoại di động
• Máy vi tính: để bàn, xách tay, bỏ túi...
– Phần mềm: Microsoft Outlook
– Các phần mềm quản lý thời gian khác
77
81. CÔNG CỤ ĐƠN GIẢN
• Một chiếc bút
• Một quyển sổ nhỏ
81
82. CÁCH GHI SỔ
• Viết ra mọi mục tiêu cần đạt
• Liệt kê tất cả các công việc cần làm
• Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên
• Gạch đi những việc đã làm
• Hãy nghĩ đến việc hiện tại
82
83. Present – Hiện tại
Present – Món quà
Present – Thể hiện
83
84. CÁCH GHI SỔ
• Có khoảng trống để ghi việc quan trọng
• Chia sổ làm hai phần
• Ghi những việc cần làm phía bên phải
• Ghi thời gian cho mỗi việc phía bên trái
• Đánh dấu hoặc gạch đi những việc hoàn tất
84
87. BẢNG KÊ ĐẦU VIỆC
• Bảng kê đầu việc:
– Không cấu trúc
– Không giới hạn thời gian
– Không có thứ tự ưu tiên
– Không chi tiết
87
88. THỜI GIAN BIỂU
• Thời gian biểu:
– Cấu trúc theo thời gian
– Thời gian hoàn thành
– Thứ tự ưu tiên
– Chi tiết, cụ thể
88
89. BA LOẠI THỜI GIAN BIỂU
• Lạc quan tếu
– Quá ít thời gian để thực hiện công việc
• Bi quan
– Quá nhiều thời gian dành cho một việc
• Thực tế
– Dành vừa đủ thời gian cho việc cụ thể
89
90. THỜI GIAN BIỂU THỰC TẾ
• Định thời gian cho hoạt động thông thường
• Hình dung ra các chi tiết
• Kết hợp các hoạt động
• Đặt hạn chế thời gian
• Lập lịch mọi việc
• Lập lịch cho việc đột xuất
90
91. KỸ NĂNG LẬP THỜI GIAN BIỂU
• Giờ quan trọng nhất
– Cắt bớt đi một việc
– Thêm một giờ buổi sáng
– Đừng vật lộn với chó con
– Chỉ chấp nhận những tin ngắn
– Không kiểm tra kép
91
92. Lúc thiếu tiền ta tiêu pha rất chi ly.
Nếu ta sử dụng thời gian như tiêu tiền
chắc không bao giờ ta nghèo.
92
93. KỸ NĂNG LẬP THỜI GIAN BIỂU
• Sắp xếp thứ tự ưu tiên
• Làm cho quyển lịch quan trọng như đồng hồ
• Hoạch định ngày thứ tư trước ngày thứ ba
• Tuân thủ lịch
93
94. QUẢN LÝ THỜI GIAN
• Giá trị của thời gian
• Các thế hệ quản lý thời gian
• Công cụ quản lý thời gian
94
95. Thành công lớn với bước nhỏ
hơn là
thành công nhỏ với bước lớn.
95
98. Ai cũng có cùng một tài sản:
98
1440 phút/ngày
Cách sử dụng tài sản đó làm nên sự khác biệt
giữa người giàu và kẻ nghèo, người thành
công và kẻ thất bại.
108. TRUNG THỰC
• Có thể tiến bộ
• Cái gì làm được
• Thực hiện ngay
108
109. Để biết được giá trị của MỘT NĂM,
hãy hỏi một học sinh bị ở lại một lớp.
Để biết được giá trị của MỘT THÁNG,
hãy hỏi một người mẹ sinh con thiếu tháng.
Để biết được giá trị của MỘT TUẦN,
hãy hỏi biên tập viên của một tuần báo.
Để biết được giá trị của MỘT GIỜ,
hãy hỏi những người yêu nhau đang mong chờ được gặp nhau.
109
110. Để biết được giá trị của MỘT PHÚT,
hãy hỏi một người bị lỡ chuyến tàu.
Để biết được giá trị của MỘT GIÂY,
hãy hỏi một người vừa thoát khỏi một tai nạn.
Để biết được giá trị của MỘT PHẦN NGÀN GIÂY,
hãy hỏi người vừa nhận
được huy chương bạc trong kỳ thi Olympic.
110