ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TP CT
Trung Tâm Công Tác Xã Hội
Mục tiêu :
+ Từ bỏ thói quen xấu trong học tập
+ Xây dựng mục tiêu học tập tốt
+ Chia sẻ kinh nghiệm sống đi làm phụ giúp gia đình
+ Khắc phục căn bệnh vô cảm
Trong cuộc sống ai cũng có những
thói quen xấu cần từ bỏ, để ất
lượng cuộc sống tốt hơn, để tương
lai triển vọng hơn, để sức khỏe dẻo
dai hơn... nhưng hầu như rất ít
người có tính chủ động từ bỏ thói
quen xấu. Người ta bị điều khiển
bởi thói quen, và thói quen xấu thì
càng có ma lực mạnh mẽ chi phối
cuộc sống của chúng ta.
“ Gieo một ý tưởng sẽ gặt lấy một
hành động, gieo một hành động sẽ
gặt lấy một thói quen, gieo một thói
quen sẽ gặt lấy một cá tính, gieo
một cá tính sẽ gặt lấy một vận mệnh
cuộc đời
Nhà văn Mỹ Sean Covey
Thói quen xấu thường gặp
Mời các bạn của
chúng ta kể thói
quen xấu của
chúng ta
Nghiện Game Online
Các bạn học sinh chơi game online sau buổi đi học về
Hãy giành
thời gian
rãnh đọc
sách
Xem Tivi
Tác hại xem Ti vi
 Dễ bị cận thị
 Có hại đến phát triển thể ất và tinh
thần
Thụ động trong giao tiếp
 Không nên xem tivi quá 2 tiếng đồng
hồ
Ăn vặt trước lúc ngủ
Hút thuốc
THÓI QUEN XẤU LÀ GÌ ?
Định nghĩa: Thói quen xấu là những việc không tốt, mà chúng ta
thường làm một cách tự động không cần suy nghĩ.
Thói quen Tốt Thói quen xấu
HỌC TẬP
Thói quen Tốt Thói quen xấu
- Học vẹt
- Học không có kế hoạch
- Học nhảy
- Học sau nửa đêm
- Học không chịu ghi chú
- Nói chuyện nhiều
-Đợi sáng hôm sau mới
chuẩn bị tập sách,dụng cụ
học tập
- Ích kỷ cô lập bạn bè
-Phải có trách nhiệm với bản
thân
-Phải biết đặt bản thân, những
giá trị và nguyên tắc của bản
thân vào vị trí trung tâm
-Việc hôm nay chớ để ngày
mai
- Hãy luôn coi mình là người
chiến thắng
- Liên tục thử thách chính
mình
Bốn bước từ bỏ thói quen
Thứ nhất : Tự hỏi với mình tại sao thói quen xấu này lại cuốn hút
mình đến như vậy
Thứ hai : Tự hỏi tại sao mình nên chấm dứt cái thói quen xấu
Thứ ba : Mình đang phải trả giá bao nhiêu cho cái tật này? Nếu
tiếp tục cái thói xấu này, mình sẽ bị mất mát những gì?
Thứ Tư : Bạn viết ra những điều tốt đẹp, những niềm hạnh phúc khi
bạn tiến hành thay đổi ngay bây giờ.
2. Xây dựng mục tiêu học tập tốt
Đ/n: Mục tiêu học tập là những gì người học đặt ra để phấn đấu
trong học tập và có khả năng đạt được nó trong quá trình học tập
của mình.
GÓC HỌC
TẬP TỐT
Cụ thể rõ ràng
Năm tiêu chí xây dựng
góc học tập tốt
Đo lường được
Có thách thức
Thực Tế
Có thời gian để
hoàn thành
Kết Luận: Trong học tập, người
học cần xác định mục tiêu của
mình để học tập vì khi có mục tiêu,
việc học của bạn sẽ trở nên có ý
nghĩa và bạn sẽ không lãng phí
nhiều thời gian, công sức và trí tuệ
của mình trong học tập.
CHIA SẺ KINH NGHIỆM ĐI
LÀM THÊM
PHỤ GIÚP GIA ĐÌNH
Trước khi bạn bắt đầu một công việc ni ào kiếm
tiền phụ giúp gia đình một phần chúng ta cần lưu ý
sau:
•Kiềm chế sự nóng giận
•Tiết kiệm lời nói
•Trung thực – nhanh nhẹn
Theo Cherie Carter-Scott chỉ ra: “ Tức giận chỉ làm
cho bạn nhỏ nhen hơn.Còn tha thứ lại thúc đẩy bạn
phát triển hơn cả chính bạn trước kia ”.
Đi làm thêm phụ giúp gia đình
Một số kinh nghiệm quý báu trước khi đi làm
1. Ăn mặc
2. Cố gắng đi làm sớm và đừng chăm chăm nhìn đồng hồ chờ hết giờ
3. Từ bỏ những thói quen thiếu chuyên nghiệp
4. Làm việc dứt khoát kiên quyết
5. Đặt nhiều câu hỏi
6. Sẵn sàng pha cà phê
7. Bình tĩnh trước mọi tình huống
8. Nhanh chóng nắm bắt mọi vấn đề
9. Làm việc tích cực chủ động
10. Không buôn chuyện khi làm việc
11. Tránh tranh luận với cấp trên
12. Học tập nghiêm túc kiến thức nghề nghiệp
13. Ngày nào cũng như ngày đầu tiên bạn đi làm
Một số kinh nghiệm quý báu đi làm
Chia sẻ kinh nghiêm
Vô Cảm
Phân biệt Vô cảm và Cảm Xúc
Vô Cảm Cảm Xúc
“ Cảm xúc “ là những
thái độ thể hiện sự rung
cảm của con người đối
với sự vật, hiện tượng
có liên quan đến nhu
cầu và động cơ của họ.
“Vô cảm” là trạng thái tinh
thần, mà ở đó, con người
không nảy sinh những cảm
xúc đồng cảm hay thương
cảm đối với nỗi đau của đồng
loại, không hành động để
giúp họ vượt qua nỗi đau. Là
sự tổng hợp của sự ích kỷ cao
độ và sự chai sạn của cảm xúc
yêu thương, khi chỉ biết đến
lợi ích của bản thân mình mà
không hề nghĩ đến người
khác.
Vô Cảm
Vô cảm là tình trạng không có cảm xúc của một người nào đó trước một hiện tượng
xảy ra.
ĐỪNG
VÔ
CẢM
Trơ, thờ ơ, làm ngơ, dửng dưng, lãnh đạm, lạnh
lùng, bàng quan, mackeno (mặc kệ nó), vô tình,
vô ơn, vô phép, vô hạnh, vô sỉ, vô tri, vô giáo
dục, vô hồn, vô luân, vô lương, vô đạo, vô nhân
tính, vô nhân đạo, vô dụng, vô phúc.
Các mức độ liên quan đến
vô cảm
Mời các em xem đoạn
Video Clip
Kỹ năng chia sẻ đi học và bệnh vô cảm
Nguyên nhân dẫn đến sự vô cảm và hậu quả
- Không có lòng nhân đạo, thờ ơ với mọi người, ý
thức tập thể, ý thức cộng đồng quá kém
- Do xã hội phát triển nhiều loại
hình vui chơi giải trí
- Nền kinh tế thị trường khiến
con người coi trọng vật ất, sống thực dụng hơn.
- Do phụ
huynh nuông chiều con cái...
- Do ảnh hưởng của
cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, ảnh hưởng
đặc biệt đến thế hệ trẻ, làm thay đổi cách thức làm
việc, giao tiếp và tư duy, dẫn đến giới trẻ sống vô
cảm không quan tâm đến những việc xung quanh.
* Hậu quả
- Ảnh hưởng tới việc phát triển
nhân cách, phát triển của XH….
- Vô cảm nguy hiểm với chính
mình lẫn người xung quanh
- Hiện tượng sống thờ ơ, vô
cảm, thiếu trách nhiệm với người
thân, gia đình và cộng đồng trong
Một thiếu nữ bị trói ở góc cây nhiều người chứng kiến
vẫn làm ngơ….
Thực trạng và lối sống vô cảm và biện
pháp giải quyết
Hiện đang là một xu hướng của rất nhiều học sinh, thanh
niên: sống ích kỉ, ham chơi, chỉ biết đòi hỏi, hưởng thụ
không có trách nhiệm với gia đình, xã hội. Thậm chí có học
sinh tìm đến cái chết chỉ vì cha mẹ không đáp ứng các yêu
cầu của mình…
-Không sẵn lòng giúp đỡ những người gặp khó khăn hoạn
nạn. Đi đường gặp người bị tai nạn vẫn bỏ đi không sẵn
sàng cứu giúp. Thậm chí có kẻ còn nhân cơ hội tìm cách lấy
cắp tiền của người bị nạn
.
- Thấy người tàn tật không giúp đỡ, trên xe buýt, ở nơi
công cộng, không nhường chỗ cho người tàn tật, có khi lại
còn cười trước những khuyết tật của họ
Học sinh nhổ nướt bọt vào mặt học sinh nam
* Biện pháp khắc phục vô cảm :
Giáo dục đạo đức
Sinh hoạt kỹ năng sống
Giáo dục thể ất
TRÍ TUỆ
Tính khí
Cảm Xúc
Xã Hội
Tâm Linh
Kỹ năng chia sẻ đi học và bệnh vô cảm

More Related Content

Kỹ năng chia sẻ đi học và bệnh vô cảm

  • 1. SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TP CT Trung Tâm Công Tác Xã Hội
  • 2. Mục tiêu : + Từ bỏ thói quen xấu trong học tập + Xây dựng mục tiêu học tập tốt + Chia sẻ kinh nghiệm sống đi làm phụ giúp gia đình + Khắc phục căn bệnh vô cảm
  • 3. Trong cuộc sống ai cũng có những thói quen xấu cần từ bỏ, để ất lượng cuộc sống tốt hơn, để tương lai triển vọng hơn, để sức khỏe dẻo dai hơn... nhưng hầu như rất ít người có tính chủ động từ bỏ thói quen xấu. Người ta bị điều khiển bởi thói quen, và thói quen xấu thì càng có ma lực mạnh mẽ chi phối cuộc sống của chúng ta.
  • 4. “ Gieo một ý tưởng sẽ gặt lấy một hành động, gieo một hành động sẽ gặt lấy một thói quen, gieo một thói quen sẽ gặt lấy một cá tính, gieo một cá tính sẽ gặt lấy một vận mệnh cuộc đời Nhà văn Mỹ Sean Covey
  • 5. Thói quen xấu thường gặp Mời các bạn của chúng ta kể thói quen xấu của chúng ta
  • 6. Nghiện Game Online Các bạn học sinh chơi game online sau buổi đi học về Hãy giành thời gian rãnh đọc sách
  • 8. Tác hại xem Ti vi  Dễ bị cận thị  Có hại đến phát triển thể ất và tinh thần Thụ động trong giao tiếp  Không nên xem tivi quá 2 tiếng đồng hồ
  • 9. Ăn vặt trước lúc ngủ
  • 11. THÓI QUEN XẤU LÀ GÌ ? Định nghĩa: Thói quen xấu là những việc không tốt, mà chúng ta thường làm một cách tự động không cần suy nghĩ. Thói quen Tốt Thói quen xấu
  • 12. HỌC TẬP Thói quen Tốt Thói quen xấu - Học vẹt - Học không có kế hoạch - Học nhảy - Học sau nửa đêm - Học không chịu ghi chú - Nói chuyện nhiều -Đợi sáng hôm sau mới chuẩn bị tập sách,dụng cụ học tập - Ích kỷ cô lập bạn bè -Phải có trách nhiệm với bản thân -Phải biết đặt bản thân, những giá trị và nguyên tắc của bản thân vào vị trí trung tâm -Việc hôm nay chớ để ngày mai - Hãy luôn coi mình là người chiến thắng - Liên tục thử thách chính mình
  • 13. Bốn bước từ bỏ thói quen Thứ nhất : Tự hỏi với mình tại sao thói quen xấu này lại cuốn hút mình đến như vậy Thứ hai : Tự hỏi tại sao mình nên chấm dứt cái thói quen xấu Thứ ba : Mình đang phải trả giá bao nhiêu cho cái tật này? Nếu tiếp tục cái thói xấu này, mình sẽ bị mất mát những gì? Thứ Tư : Bạn viết ra những điều tốt đẹp, những niềm hạnh phúc khi bạn tiến hành thay đổi ngay bây giờ.
  • 14. 2. Xây dựng mục tiêu học tập tốt Đ/n: Mục tiêu học tập là những gì người học đặt ra để phấn đấu trong học tập và có khả năng đạt được nó trong quá trình học tập của mình. GÓC HỌC TẬP TỐT
  • 15. Cụ thể rõ ràng Năm tiêu chí xây dựng góc học tập tốt Đo lường được Có thách thức Thực Tế Có thời gian để hoàn thành
  • 16. Kết Luận: Trong học tập, người học cần xác định mục tiêu của mình để học tập vì khi có mục tiêu, việc học của bạn sẽ trở nên có ý nghĩa và bạn sẽ không lãng phí nhiều thời gian, công sức và trí tuệ của mình trong học tập.
  • 17. CHIA SẺ KINH NGHIỆM ĐI LÀM THÊM PHỤ GIÚP GIA ĐÌNH
  • 18. Trước khi bạn bắt đầu một công việc ni ào kiếm tiền phụ giúp gia đình một phần chúng ta cần lưu ý sau: •Kiềm chế sự nóng giận •Tiết kiệm lời nói •Trung thực – nhanh nhẹn Theo Cherie Carter-Scott chỉ ra: “ Tức giận chỉ làm cho bạn nhỏ nhen hơn.Còn tha thứ lại thúc đẩy bạn phát triển hơn cả chính bạn trước kia ”. Đi làm thêm phụ giúp gia đình
  • 19. Một số kinh nghiệm quý báu trước khi đi làm
  • 20. 1. Ăn mặc 2. Cố gắng đi làm sớm và đừng chăm chăm nhìn đồng hồ chờ hết giờ 3. Từ bỏ những thói quen thiếu chuyên nghiệp 4. Làm việc dứt khoát kiên quyết 5. Đặt nhiều câu hỏi 6. Sẵn sàng pha cà phê 7. Bình tĩnh trước mọi tình huống 8. Nhanh chóng nắm bắt mọi vấn đề 9. Làm việc tích cực chủ động 10. Không buôn chuyện khi làm việc 11. Tránh tranh luận với cấp trên 12. Học tập nghiêm túc kiến thức nghề nghiệp 13. Ngày nào cũng như ngày đầu tiên bạn đi làm Một số kinh nghiệm quý báu đi làm
  • 21. Chia sẻ kinh nghiêm Vô Cảm
  • 22. Phân biệt Vô cảm và Cảm Xúc Vô Cảm Cảm Xúc “ Cảm xúc “ là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với sự vật, hiện tượng có liên quan đến nhu cầu và động cơ của họ. “Vô cảm” là trạng thái tinh thần, mà ở đó, con người không nảy sinh những cảm xúc đồng cảm hay thương cảm đối với nỗi đau của đồng loại, không hành động để giúp họ vượt qua nỗi đau. Là sự tổng hợp của sự ích kỷ cao độ và sự chai sạn của cảm xúc yêu thương, khi chỉ biết đến lợi ích của bản thân mình mà không hề nghĩ đến người khác.
  • 23. Vô Cảm Vô cảm là tình trạng không có cảm xúc của một người nào đó trước một hiện tượng xảy ra. ĐỪNG VÔ CẢM
  • 24. Trơ, thờ ơ, làm ngơ, dửng dưng, lãnh đạm, lạnh lùng, bàng quan, mackeno (mặc kệ nó), vô tình, vô ơn, vô phép, vô hạnh, vô sỉ, vô tri, vô giáo dục, vô hồn, vô luân, vô lương, vô đạo, vô nhân tính, vô nhân đạo, vô dụng, vô phúc. Các mức độ liên quan đến vô cảm
  • 25. Mời các em xem đoạn Video Clip
  • 27. Nguyên nhân dẫn đến sự vô cảm và hậu quả
  • 28. - Không có lòng nhân đạo, thờ ơ với mọi người, ý thức tập thể, ý thức cộng đồng quá kém - Do xã hội phát triển nhiều loại hình vui chơi giải trí - Nền kinh tế thị trường khiến con người coi trọng vật ất, sống thực dụng hơn. - Do phụ huynh nuông chiều con cái... - Do ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, ảnh hưởng đặc biệt đến thế hệ trẻ, làm thay đổi cách thức làm việc, giao tiếp và tư duy, dẫn đến giới trẻ sống vô cảm không quan tâm đến những việc xung quanh.
  • 29. * Hậu quả - Ảnh hưởng tới việc phát triển nhân cách, phát triển của XH…. - Vô cảm nguy hiểm với chính mình lẫn người xung quanh - Hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình và cộng đồng trong
  • 30. Một thiếu nữ bị trói ở góc cây nhiều người chứng kiến vẫn làm ngơ….
  • 31. Thực trạng và lối sống vô cảm và biện pháp giải quyết Hiện đang là một xu hướng của rất nhiều học sinh, thanh niên: sống ích kỉ, ham chơi, chỉ biết đòi hỏi, hưởng thụ không có trách nhiệm với gia đình, xã hội. Thậm chí có học sinh tìm đến cái chết chỉ vì cha mẹ không đáp ứng các yêu cầu của mình… -Không sẵn lòng giúp đỡ những người gặp khó khăn hoạn nạn. Đi đường gặp người bị tai nạn vẫn bỏ đi không sẵn sàng cứu giúp. Thậm chí có kẻ còn nhân cơ hội tìm cách lấy cắp tiền của người bị nạn . - Thấy người tàn tật không giúp đỡ, trên xe buýt, ở nơi công cộng, không nhường chỗ cho người tàn tật, có khi lại còn cười trước những khuyết tật của họ
  • 32. Học sinh nhổ nướt bọt vào mặt học sinh nam
  • 33. * Biện pháp khắc phục vô cảm : Giáo dục đạo đức
  • 34. Sinh hoạt kỹ năng sống