ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
Trang 1/2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN NĂM 2017
Môn thi: TIN HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (không tính thời gian giao đề)
Chú ý: Bài thi gồm có 3 bài trong 2 trang.
TỔNG QUAN ĐỀ THI
Bài Tên bài
File chương
trình
Dữ liệu vào Dữ liệu ra Điểm
1 Xâu họ hàng HOHANG.PAS Bàn phím Màn hình 3
2 Đưa thừa số ra ngoài dấu căn CBH.PAS CBH.INP CBH.OUT 3
3 Sắp xếp dãy số SX.PAS SX.INP SX.OUT 4
Giới hạn thời gian chạy chương trình cho mỗi bài là 02 giây
Bài 1. (3,0 điểm) Xâu họ hàng.
Hai xâu kí tự S1 và S2 được gọi là hai xâu họ hàng nếu mỗi kí tự có ở xâu này đều
có ở xâu kia và ngược lại. Hai xâu rỗng cũng được xem là hai xâu họ hàng.
Ví dụ: S1 = ‘aabccdcbe’; S2 = ‘abcde’ là hai xâu họ hàng.
Yêu cầu: Nhập từ bàn phím hai xâu kí tự S1 và S2 (tối đa 255 kí tự) chỉ chứa chữ
cái thường và không phải là hai xâu họ hàng. Hãy tìm cách xóa ít nhất một số kí tự ở
mỗi xâu (cũng có thể chỉ xóa ở một xâu) để được hai xâu kí tự mới là hai xâu họ hàng.
Dữ liệu vào: Nhập từ bàn phím hai xâu S1 và S2 có độ dài không quá 255 kí tự.
Dữ liệu ra: In ra màn hình số kí tự đã xóa trong hai xâu.
Ví dụ:
Nhập từ bàn phím In ra màn hình
S1 = ‘ababcdecb’
S2 = ‘abmed’
3
Giải thích: Xóa tất cả là 3 kí tự ở hai xâu, trong đó xóa 2 kí tự chữ cái c ở xâu S1 và 1 kí
tự chữ cái m ở xâu S2.
Bài 2. (3,0 điểm) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Với mọi số nguyên dương x ta luôn biến đổi được x thành tích a. b với a, b là
các số nguyên dương. Việc biến đổi như vậy gọi là đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Yêu cầu: Cho trước số nguyên dương x (x ≤ 1014
). Hỏi trong các cách biến đổi
x thành tích a. b (với a, b là các số nguyên dương) thì số a lớn nhất là số nào?
Ví dụ: Với x = 72 ta có x 72 1. 72 2. 18 3. 8 6. 2     . Khi đó số a lớn
nhất là 6.
Dữ liệu vào: Đọc ở file văn bản CBH.INP một số nguyên dương x (x ≤ 1014
).
Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản CBH.OUT số a lớn nhất cần tìm.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 2/2
Ví dụ:
CBH.INP CBH.OUT
72 6
CBH.INP CBH.OUT
10 1
Bài 3. (4,0 điểm) Sắp xếp dãy số.
Cho hai số nguyên dương N và M. Ta sắp xếp N số nguyên dương liên tiếp 1; 2;
3; …; N thành một dãy gồm có M đoạn liên tiếp như sau: Đoạn thứ nhất gồm tất cả các
số chia hết cho M; đoạn thứ hai gồm tất cả các số chia M dư 1; đoạn thứ ba gồm tất cả
các số chia M dư 2; …; đoạn thứ M gồm tất cả các số chia M dư M – 1. Các số trong
mỗi đoạn cũng được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Yêu cầu: Cho trước 3 số nguyên dương N; M; T. Tìm số thứ T trong dãy sắp thứ
tự như trên.
Ví dụ: Với N = 10; M = 4; T = 8. Dãy số được sắp xếp như sau:
4; 8; 1; 5; 9; 2; 6; 10; 3; 7
Số hạng thứ 8 trong dãy trên là 10
Dữ liệu vào: Đọc ở file văn bản SX.INP ba số nguyên dương N; M; T nằm trên
một dòng (1 < M < N ≤ 1016
; M ≤ 106
; T ≤ N), mỗi số cách nhau ít nhất một dấu cách.
Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản SX.OUT một số X là số hạng thứ T trong dãy sắp
thứ tự như trên.
Ví dụ:
SX.INP SX.OUT
10 4 8 10
--- Hết ---
Họ và tên thí sinh:
…………………………………………………
Phòng thi số:
……………….
Số báo danh:
……………………….
Trang 3/2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN NĂM 2017
Môn thi: TIN HỌC
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài Hướng dẫn chấm Điểm
1
Điểm chi tiết:
Có 10 test, mỗi test 0,3 điểm. (nhập từ bàn phím)
Cụ thể test như sau:
3,0
Test01:
abcabcdefcb
abmnefd
Kết quả: 5
Test02:
pzmdiirvqractatjfedd
wfnnsutwnjhayxr
Kết quả: 22
Các test còn lại trong File
2
Điểm chi tiết:
Có 10 test, mỗi test 0,3 điểm
3,0
Test01: 72 Kết quả: 6
Test02: 3825 Kết quả: 15
Các test còn lại trong File
3
Điểm chi tiết:
Có 10 test, mỗi test 0,4 điểm
4,0
Test01: 10 4 8 Kết quả: 10
Test02: 100 50 19 Kết quả: 9
Các test còn lại trong File

More Related Content

Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng, Năm 2017

  • 1. Trang 1/2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN NĂM 2017 Môn thi: TIN HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không tính thời gian giao đề) Chú ý: Bài thi gồm có 3 bài trong 2 trang. TỔNG QUAN ĐỀ THI Bài Tên bài File chương trình Dữ liệu vào Dữ liệu ra Điểm 1 Xâu họ hàng HOHANG.PAS Bàn phím Màn hình 3 2 Đưa thừa số ra ngoài dấu căn CBH.PAS CBH.INP CBH.OUT 3 3 Sắp xếp dãy số SX.PAS SX.INP SX.OUT 4 Giới hạn thời gian chạy chương trình cho mỗi bài là 02 giây Bài 1. (3,0 điểm) Xâu họ hàng. Hai xâu kí tự S1 và S2 được gọi là hai xâu họ hàng nếu mỗi kí tự có ở xâu này đều có ở xâu kia và ngược lại. Hai xâu rỗng cũng được xem là hai xâu họ hàng. Ví dụ: S1 = ‘aabccdcbe’; S2 = ‘abcde’ là hai xâu họ hàng. Yêu cầu: Nhập từ bàn phím hai xâu kí tự S1 và S2 (tối đa 255 kí tự) chỉ chứa chữ cái thường và không phải là hai xâu họ hàng. Hãy tìm cách xóa ít nhất một số kí tự ở mỗi xâu (cũng có thể chỉ xóa ở một xâu) để được hai xâu kí tự mới là hai xâu họ hàng. Dữ liệu vào: Nhập từ bàn phím hai xâu S1 và S2 có độ dài không quá 255 kí tự. Dữ liệu ra: In ra màn hình số kí tự đã xóa trong hai xâu. Ví dụ: Nhập từ bàn phím In ra màn hình S1 = ‘ababcdecb’ S2 = ‘abmed’ 3 Giải thích: Xóa tất cả là 3 kí tự ở hai xâu, trong đó xóa 2 kí tự chữ cái c ở xâu S1 và 1 kí tự chữ cái m ở xâu S2. Bài 2. (3,0 điểm) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Với mọi số nguyên dương x ta luôn biến đổi được x thành tích a. b với a, b là các số nguyên dương. Việc biến đổi như vậy gọi là đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Yêu cầu: Cho trước số nguyên dương x (x ≤ 1014 ). Hỏi trong các cách biến đổi x thành tích a. b (với a, b là các số nguyên dương) thì số a lớn nhất là số nào? Ví dụ: Với x = 72 ta có x 72 1. 72 2. 18 3. 8 6. 2     . Khi đó số a lớn nhất là 6. Dữ liệu vào: Đọc ở file văn bản CBH.INP một số nguyên dương x (x ≤ 1014 ). Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản CBH.OUT số a lớn nhất cần tìm. ĐỀ CHÍNH THỨC
  • 2. Trang 2/2 Ví dụ: CBH.INP CBH.OUT 72 6 CBH.INP CBH.OUT 10 1 Bài 3. (4,0 điểm) Sắp xếp dãy số. Cho hai số nguyên dương N và M. Ta sắp xếp N số nguyên dương liên tiếp 1; 2; 3; …; N thành một dãy gồm có M đoạn liên tiếp như sau: Đoạn thứ nhất gồm tất cả các số chia hết cho M; đoạn thứ hai gồm tất cả các số chia M dư 1; đoạn thứ ba gồm tất cả các số chia M dư 2; …; đoạn thứ M gồm tất cả các số chia M dư M – 1. Các số trong mỗi đoạn cũng được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Yêu cầu: Cho trước 3 số nguyên dương N; M; T. Tìm số thứ T trong dãy sắp thứ tự như trên. Ví dụ: Với N = 10; M = 4; T = 8. Dãy số được sắp xếp như sau: 4; 8; 1; 5; 9; 2; 6; 10; 3; 7 Số hạng thứ 8 trong dãy trên là 10 Dữ liệu vào: Đọc ở file văn bản SX.INP ba số nguyên dương N; M; T nằm trên một dòng (1 < M < N ≤ 1016 ; M ≤ 106 ; T ≤ N), mỗi số cách nhau ít nhất một dấu cách. Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản SX.OUT một số X là số hạng thứ T trong dãy sắp thứ tự như trên. Ví dụ: SX.INP SX.OUT 10 4 8 10 --- Hết --- Họ và tên thí sinh: ………………………………………………… Phòng thi số: ………………. Số báo danh: ……………………….
  • 3. Trang 3/2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN NĂM 2017 Môn thi: TIN HỌC HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Hướng dẫn chấm Điểm 1 Điểm chi tiết: Có 10 test, mỗi test 0,3 điểm. (nhập từ bàn phím) Cụ thể test như sau: 3,0 Test01: abcabcdefcb abmnefd Kết quả: 5 Test02: pzmdiirvqractatjfedd wfnnsutwnjhayxr Kết quả: 22 Các test còn lại trong File 2 Điểm chi tiết: Có 10 test, mỗi test 0,3 điểm 3,0 Test01: 72 Kết quả: 6 Test02: 3825 Kết quả: 15 Các test còn lại trong File 3 Điểm chi tiết: Có 10 test, mỗi test 0,4 điểm 4,0 Test01: 10 4 8 Kết quả: 10 Test02: 100 50 19 Kết quả: 9 Các test còn lại trong File