ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
Bài Thuyết Trình
Chụp
X-Quang
Nhi
Khoa
1.Sơ lược về X- Quang
Lịch sử
_Tia X được nhà bác học người Đức Roentgen
phát hiện ra vào năm 1895
Từ đó tia X được sử dụng để chụp hình y tế, giúp các
bác sĩ chẩn đoán bệnh một cách chính xác, dễ dàng và
nhanh chóng.
Qúa trình x- quang
X- Quang trong nhi khoa
Vấn đề xương khớp
• Gãy tay • Trật khớp
Xương bất thường bẩm sinh
• Xương cong vẹo • Biến dạng xương
Chấn thương sọ ã
Vấn đề hệ hô hấp
Nuốt phải dị vật Viêm phổi
Chụp răng
2. Quy trình chụp X quang
Tiếp nhận
bệnh nhân
Tiếp nhận yêu
cầu và hướng
dẫn
Thực hiện
chụp X- quang
theo y lệnh
Đọc kết quảTrả kết quả
Tiếp nhận bệnh nhân
(nhân viên tiếp đón )
• Nhận và hỏi thăm yêu cầu của bệnh nhân
• Phân loại bệnh nhân
• Hướng dẫn bệnh nhân đến phòng chụp
• Nhập dữ liệu của bệnh nhân vào máy
Tiếp nhận yêu cầu và hướng dẫn
(kỹ thuật viên)
• Phân loại, sắp xếp bệnh nhân
• Tiếp nhận bệnh nhân vào phòng chụp và kiểm
tra lại thông tin
• Chuẩn bị bệnh nhân
Chụp X quang theo y lệnh
• Xem lại chẩn đoán lâm sàng và chỉ định
chụp của bác sĩ
• Tiến hành chụp với hằng số thích hợp
• In phim, sắp xếp phim ngay sau khi chụp
Đọc kết quả
• Đọc kết quả phim cho bệnh nhân một cách
chính xác, dễ hiểu
• Trường hợp cần hội chẩn phải thông báo cho
bệnh nhân biết
Trả kết quả
• Trả phim, kết quả cho bệnh nhân
• Trả lời các thắc mắc của bệnh nhân
• Hẹn thời gian với bệnh nhân nếu cần chụp
tiếp
3.Những lưu ý khi chụp X quang khoa nhi
• Phải thay đổi các tham số hệ thống phù hợp
với một số yêu cầu
• Thời gian chụp phải ngắn
• Tăng cường bộ lọc
• Dùng vật liệu suy giảm thấp
• Trường chiếu và bộ chuẩn thích hợp
• Giữ cố định bệnh nhân thật tốt
• Lưới lọc phù hợp, không dùng lười di động vì
rất ít tia tán xạ
Tổng kết
• Vì thể chất khác nhau nên việc cần thiết chụp
X quang thay đổi theo từng trường hợp
• Gia đình chỉ nên cho trẻ chụp X quang khi thật
sự cần thiết, khi các triệu chứng bệnh không
thể nhận thấy bằng mắt thường
Nhóm thực hiện
• Thái Thanh Thảo
• Trần Quang Duy
• Nguyễn Thị Thùy Dung
• Lê Thị Thu Thanh
Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe!

More Related Content

kĩ thuật chụp x quang nhi khoa

  • 3. Lịch sử _Tia X được nhà bác học người Đức Roentgen phát hiện ra vào năm 1895
  • 4. Từ đó tia X được sử dụng để chụp hình y tế, giúp các bác sĩ chẩn đoán bệnh một cách chính xác, dễ dàng và nhanh chóng.
  • 6. X- Quang trong nhi khoa
  • 7. Vấn đề xương khớp • Gãy tay • Trật khớp
  • 8. Xương bất thường bẩm sinh • Xương cong vẹo • Biến dạng xương
  • 10. Vấn đề hệ hô hấp Nuốt phải dị vật Viêm phổi
  • 12. 2. Quy trình chụp X quang Tiếp nhận bệnh nhân Tiếp nhận yêu cầu và hướng dẫn Thực hiện chụp X- quang theo y lệnh Đọc kết quảTrả kết quả
  • 13. Tiếp nhận bệnh nhân (nhân viên tiếp đón ) • Nhận và hỏi thăm yêu cầu của bệnh nhân • Phân loại bệnh nhân • Hướng dẫn bệnh nhân đến phòng chụp • Nhập dữ liệu của bệnh nhân vào máy
  • 14. Tiếp nhận yêu cầu và hướng dẫn (kỹ thuật viên) • Phân loại, sắp xếp bệnh nhân • Tiếp nhận bệnh nhân vào phòng chụp và kiểm tra lại thông tin • Chuẩn bị bệnh nhân
  • 15. Chụp X quang theo y lệnh • Xem lại chẩn đoán lâm sàng và chỉ định chụp của bác sĩ • Tiến hành chụp với hằng số thích hợp • In phim, sắp xếp phim ngay sau khi chụp
  • 16. Đọc kết quả • Đọc kết quả phim cho bệnh nhân một cách chính xác, dễ hiểu • Trường hợp cần hội chẩn phải thông báo cho bệnh nhân biết
  • 17. Trả kết quả • Trả phim, kết quả cho bệnh nhân • Trả lời các thắc mắc của bệnh nhân • Hẹn thời gian với bệnh nhân nếu cần chụp tiếp
  • 18. 3.Những lưu ý khi chụp X quang khoa nhi
  • 19. • Phải thay đổi các tham số hệ thống phù hợp với một số yêu cầu • Thời gian chụp phải ngắn • Tăng cường bộ lọc • Dùng vật liệu suy giảm thấp • Trường chiếu và bộ chuẩn thích hợp • Giữ cố định bệnh nhân thật tốt • Lưới lọc phù hợp, không dùng lười di động vì rất ít tia tán xạ
  • 20. Tổng kết • Vì thể chất khác nhau nên việc cần thiết chụp X quang thay đổi theo từng trường hợp • Gia đình chỉ nên cho trẻ chụp X quang khi thật sự cần thiết, khi các triệu chứng bệnh không thể nhận thấy bằng mắt thường
  • 21. Nhóm thực hiện • Thái Thanh Thảo • Trần Quang Duy • Nguyễn Thị Thùy Dung • Lê Thị Thu Thanh
  • 22. Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe!