ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
1
Bài tập Chương 4
Bài 1.
Xác định hàm lợi ích cận biên trong các trường hợp sau:
a. 𝑇𝑈 = 5𝑄 − 3𝑄2
b. 𝑇𝑈 = (5𝑥 − 3)𝑌
Bài 2.
Một hàng hoá có phương trình đường cầu là: 𝑃 = 100 − 3𝑄. Phương trình đường cung là: 𝑃 =
20 + 2𝑄.
a. Tính thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng của thị trường.
b. Giả sử nhà nước đặt thuế 5 đồng trên một đơn vị sản phẩm. Tính thặng dư tiêu dùng mới,
người tiêu dùng được lợi hay bị thiệt từ chính sách này.
c. Giả sử nhà nước đặt mức giá trần là 30 đồng. Tính thặng dư tiêu dùng mới, người tiêu dùng
được lợi hay bị thiệt từ chính sách này.
Bài 3.
Minh hoạ sự thay đổi của một đường ngân sách trong các trường hợp sau:
a. Giá hàng hoá biểu diễn ở trục tung tăng lên
b. Giá hàng hoá biểu diễn ở trục hoành giảm xuống
c. Thu nhập người tiêu dùng giảm
d. Giá hàng hoá biểu diễn ở trục tung tăng lên gấp đôi, đồng thời giá hàng hoá biểu diễn ở
trục hoành tăng lên gấp ba lần.
e. Giá cả hai hàng hoá và thu nhập đều tăng lên gấp đôi.
Bài 4.
Một người tiêu dùng có hàm lợi ích đối với 2 hàng hoá X và Y như sau: 𝑈 = 20𝑋𝑌. Người tiêu
dùng này có một lượng thu nhập là 5 triệu đồng dành để chi tiêu cho 2 hàng hoá X và Y. Giá của
hàng hoá X là 100 nghìn đồng/đơn vị và giá của hàng hoá Y là 20 nghìn đồng/đơn vị.
a. Hãy xác định kết hợp hàng hoá X và Y tối ưu của người tiêu dùng.
b. Nếu giá của hàng hoá X giảm xuống còn 50 nghìn đồng/đơn vị thì kết hợp tiêu dùng sẽ
thay đổi như thế nào?
c. Hãy viết phương trình đường cầu đối với hàng hoá X, giả sử rằng nó là đường tuyến tính.
d. Hãy minh hoạ các kết quả tính toán trên bằng đồ thị.

More Related Content

Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

  • 1. 1 Bài tập Chương 4 Bài 1. Xác định hàm lợi ích cận biên trong các trường hợp sau: a. 𝑇𝑈 = 5𝑄 − 3𝑄2 b. 𝑇𝑈 = (5𝑥 − 3)𝑌 Bài 2. Một hàng hoá có phương trình đường cầu là: 𝑃 = 100 − 3𝑄. Phương trình đường cung là: 𝑃 = 20 + 2𝑄. a. Tính thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng của thị trường. b. Giả sử nhà nước đặt thuế 5 đồng trên một đơn vị sản phẩm. Tính thặng dư tiêu dùng mới, người tiêu dùng được lợi hay bị thiệt từ chính sách này. c. Giả sử nhà nước đặt mức giá trần là 30 đồng. Tính thặng dư tiêu dùng mới, người tiêu dùng được lợi hay bị thiệt từ chính sách này. Bài 3. Minh hoạ sự thay đổi của một đường ngân sách trong các trường hợp sau: a. Giá hàng hoá biểu diễn ở trục tung tăng lên b. Giá hàng hoá biểu diễn ở trục hoành giảm xuống c. Thu nhập người tiêu dùng giảm d. Giá hàng hoá biểu diễn ở trục tung tăng lên gấp đôi, đồng thời giá hàng hoá biểu diễn ở trục hoành tăng lên gấp ba lần. e. Giá cả hai hàng hoá và thu nhập đều tăng lên gấp đôi. Bài 4. Một người tiêu dùng có hàm lợi ích đối với 2 hàng hoá X và Y như sau: 𝑈 = 20𝑋𝑌. Người tiêu dùng này có một lượng thu nhập là 5 triệu đồng dành để chi tiêu cho 2 hàng hoá X và Y. Giá của hàng hoá X là 100 nghìn đồng/đơn vị và giá của hàng hoá Y là 20 nghìn đồng/đơn vị. a. Hãy xác định kết hợp hàng hoá X và Y tối ưu của người tiêu dùng. b. Nếu giá của hàng hoá X giảm xuống còn 50 nghìn đồng/đơn vị thì kết hợp tiêu dùng sẽ thay đổi như thế nào? c. Hãy viết phương trình đường cầu đối với hàng hoá X, giả sử rằng nó là đường tuyến tính. d. Hãy minh hoạ các kết quả tính toán trên bằng đồ thị.