1. LỊCH TRÌNH ĐÁNH GIÁ
Trước khi bắt đầu
Học sinh làm việc với dự
dự án
án và hoàn tất các bài tập
Sau khi hoàn tất dự án
Đặt câu hỏi.
Sổ ghi chép.
Bài viết thu hoạch.
Biểu đồ K-W-L.
Đặt câu hỏi.
Phản hồi của học sinh.
Kế hoạch nhóm.
Bảng kiểm mục quan sát.
Bài kiểm tra.
Đánh giá nhóm và tự đánh Đánh giá bài thuyết trình và
sản phẩm học sinh (bộ thí
giá.
nghiệm).
Đánh giá
Tiến trình và mục đích đánh giá
Sử dụng chiến lược đặt câu hỏi để tìm hiểu nhu cầu
Đặt câu hỏi
cũng như các kiến thức của các em. Đặt câu hỏi trong
suốt quá trình làm dự án để kích thích khả năng tư duy
bậc cao của học sinh.
Học sinh hoàn thiện sơ đồ Know (đã biết)-Wonder
(muốn biết)- Learn (học) của lớp và cá nhân về dòng
Biểu đồ K-W-L
điện Fu-cô và những ứng dụng của nó. Học sinh sử dụng
biểu đồ này để tiếp thu kiến thức cơ bản, đưa ra ý kiến
phản hồi của bản thân.
Học sinh làm việc theo nhóm để tống hợp các kiến
Kế hoạch nhóm
thức về dòng điện Fu-cô, những ứng dụng của nó, đồng
thời chuẩn bị các dụng cụ để làm được bộ thí nghiệm.
Học sinh quan sát và ghi chép vào sổ ghi chép khoa
Sổ ghi chép
học của mình những kiến thức về dòng Fu-cô. Học sinh
hoàn thành những kinh nghiệm và phản hồi đúng theo
gợi ý của giáo viên, dựa vào đó đánh giá kiến thức bản
2. thân sau khi kết thúc dự án.
Bảng kiểm mục quan
sát
Bảng đánh giá nhóm
và tự đánh giá
Những kiến thức, tài liệu tìm hiểu được về dòng
Fu-cô và ứng dụng.
Học sinh đánh giá nhóm và bản thân có hoàn thành
dự án nhiệm vụ được giao hay không thông qua bảng
đánh giá của giáo viên.
Thông qua dự án học sinh biết gì về dòng Fu-cô và
Bài viết thu hoạch
ứng dụng của nó, học sinh học được những kĩ năng của
thế kỷ 21 nào.
Phản hồi của học
sinh
Bài kiểm tra
Giúp giáo viên có những thay đổi phù hợp cho dự
án tiếp theo thông qua những câu hỏi gợi mở của giáo
viên.
Kiểm tra mức độ hiểu biết kiến thức của học sinh
về dòng Fu-cô thông qua một bài kiểm tra viết.