2. Mục tiêu
Giúp SV có thể tiếp cận lâm sàng nhằm đánh giá và xử
trí ban đầu một bệnh nhân mề . Sau khi học xong,
SV có thể:
1. Mô tả được hình thái mề
2. Phân biệt mề cấp và mạn
3. Lập kế hoạch xử trí ban đầu một bệnh nhân mề
cấp và mạn
4. Nhận biết các dấu hiệu và triệu chứng của sốc
phản vệ
3. Mề là phản ứng ạc máu ở da, đặc trưng với
sẩn-mảng phù được bao quanh bởi một quầng đỏ
(hồng ban)
TCCN thông thường: NGỨA
Mề là do sưng phù lớp bì nông
Khoảng 20% dân số từng bị mề trong cuộc đời
Mề : Định nghĩa
4. Phù ạc có cơ chế bệnh sinh giống mề
nhưng tổn thương ở lớp bì sâu và hạ bì, với biểu
hiện chính là sưng phù
Phù ạc thường ảnh hưởng ở mặt hoặc một
phần của chi
Thường ở môi, má, quanh mắt, nhưng có thể lưỡi,
hầu họng, thanh quản và ruột
Có thể đau hoặc bỏng rát, thường không ngứa
Kéo dài nhiều ngày
Phù ạc: Định nghĩa
7. Mề và phù ạc
Mề và phù ạc có xuất hiện ở bất kỳ vị trí
nào, cùng với nhau hoặc riêng rẻ
Phù ạc và/hoặc mề có thể là biểu hiện da
của sốc phản vệ, do đó cần đánh giá hệ thống hô
hấp và tim ạc
8. Mề : Dấu hiệu lâm sàng
Tổn thương điển hình thường xuất hiện trong vài
phút, lớn dần và biến mất sau vài giờ
Mỗi tổn thương mề thường kéo dài không quá
24 giờ
Hồng ban bao quanh biến mất khi đè bằng kính
Mề có thể cấp tính hoặc mạn tính:
Mề khởi phát mới và < 6 tuần
Mề hay tái phát và kéo dài > 6 tuần
Hầu hết nổi mề là cấp tính và tự biến mất
9. Nhiễm trùng
Đường hô hấp trên, Streptococcus, giun
Đa số ở trẻ em là do nhiễm siêu vi
Thức ăn
Tôm/cua, hạt, trái cây,…
Thuốc
Sản phẩm máu và chất cản quang
Không rõ nguyên nhân
Nguyên nhân mề cấp tính
10. Đa số không rõ nguyên nhân: > 50%
Mề do kích thích (vật lý): nhiều bệnh nhân mề
mạn có yếu tố vật lý gây ra
Gồm: áp lực, nóng, ạn, nước, mặt trời, và rung
(vibration)
Mề do cholinergic: do nóng và xúc động
Chẩn đoán mề do kích thích đơn thuần khi
nguyên nhân duy nhất gây mề là yếu tố vật lý
Do tự miễn: khoảng 1/3 bệnh nhân mề mạn
Khác: nhiễm trùng, thức ăn (chất phụ gia), thuốc
Nguyên nhân mề mạn tính
11. Da vẽ nổi
Dạng mề do kích
thích thường gặp nhất
Sẩn-mảng phù giới hạn
rõ xuất hiện trong vài
phút sau khi chà xát lên
da
Ảnh hưởng 2-5% dân số
12. Mề đa dạng
Một dạng mề ở trẻ
em với tổn thương kích
thước lớn, hình vòng
hoặc đa cung
Trung tâm màu đỏ sậm
hoặc giống vết bầm
kèm phù đầu chi
17. Mề : Sinh bệnh học
Tế bào Mast là tế bào chính trong mề
Mề miễn dịch: kháng nguyên + IgE trên bề
mặt tế bào Mast → mất hạt → phóng thích
Histamin
Histamine + thụ thể H1 và H2 → giãn tiểu động
ạc, co thắt tĩnh ạc và tăng tính thấm thành
ạc → phù và ngứa
18. Mề : Sinh bệnh học
Mề không do miễn dịch: không phụ thuộc vào
việc gắn kết thụ thể IgE
Aspirin có thể gây phóng thích Histamine qua cơ
chế dược lý do tác động lên chuyển hóa
arachidonic acid → phóng thích Histamine từ tế
bào Mast
Kích thích vật lý cũng có thể gây phóng thích
Histamine do làm tế bào Mast mất hạt
20. Ca 1: Bệnh sử
Bệnh sử: Bà Lan 46 tuổi với phát ban ngứa toàn thân
trong 3 ngày nay. Mỗi tổn thương kéo dài không quá
8 giờ và biến mất hoàn toàn không vết tích
Tiền sử: thay khớp háng trước đó 6 tuần
Dị ứng: không
Thuốc: oxycodone và aspirin
Gia đình: không viêm da cơ địa hoặc dị ứng
Khám hệ thống: bình thường
21. Ca 1: Khám da
Dấu hiệu sinh tồn:
không sốt, M: 74, HA:
120/70, NTh: 16
Nhiều sẩn màu hồng,
lan tỏa, hợp thành
nhiều mảng
Không có vết bầm đi
kèm
22. Ca 1: Câu hỏi 1
Cơ quan nào cần được đánh giá thêm?
a) Cơ xương khớp
b) Thần kinh
c) Tâm thần
d) Hô hấp
e) Gan
23. Ca 1: Trả lời câu hỏi 1
Cơ quan nào cần được đánh giá thêm?
a) Cơ xương khớp
b) Thần kinh
c) Tâm thần
d) Hô hấp
e) Gan
24. Đánh giá lâm sàng
Hỏi thêm các triệu chứng của sốc phản vệ: nặng
ngực, khó thở, khàn tiếng, nghẹt họng, buồn nôn,
ói mữa, đau bụng, chóng mặt
Cần lấy dấu hiệu sinh tồn và đánh giá tổn thương
đường hô hấp (khó thở, khò khè, co thắt phế
quản) và hạ huyết áp
Trong mề cấp, xét nghiệm không cần thiết
25. Ca 1: Câu hỏi 2
Các đặc điểm quan trọng nào có trong bệnh sử?
a) Các tổn thương mất hoàn toàn
b) BN gần đây sử dụng thuốc mới
c) Các tổn thương kéo dài 8 giờ
d) Phát ban mới 3 ngày
e) Tất cả các câu trên
26. Ca 1: Trả lời câu hỏi 2
Các đặc điểm quan trọng nào có trong bệnh sử?
a) Các tổn thương mất hoàn toàn (đặc điểm của
mề )
b) BN gần đây sử dụng thuốc mới (có thể là
nguyên nhân)
c) Các tổn thương kéo dài 8 giờ (tổn thương hiếm
khi kéo dài > 24 giờ)
d) Phát ban 3 ngày (tình trạng cấp tính)
e) Tất cả các câu trên
27. ▲: Mề do thuốc
Thuốc là nguyên nhân thường gặp của mề và
phù ạc
Penicillin và các kháng sinh cùng nhóm: thường
qua cơ chế miễn dịch
Aspirin: thường qua cơ chế không miễn dịch
30% mề mạn nặng lên do sử dụng Aspirin
hoặc NSAID
29. Ca 2: Bệnh sử
Bệnh sử: Bà Mai 54 tuổi đến khám với nhiều đợt
sưng phù khắp người trong 6 tháng qua. Lúc đầu
ngứa khu trú sau đó xuất hiện nhiều tổn thương
nhô cao và biến mất sau vài phút đến vài giờ
Tiền sử: không có bệnh lý gì
Dị ứng: không
Thuốc: thỉnh thoảng dùng NSAID, dầu cá mỗi
ngày và vitamin D
Gia đình: không có bệnh da
30. Ca 2: Bệnh sử
Hỏi thêm: bệnh nặng thêm khi tập thể dục, chà xát
lên da và áp lực (tổn thương nổi ở vai vị trí đeo quai
túi xách)
Các tổn thương xuất hiện 2-3 lần/tuần, thường vào
sáng sớm và chiều tối
Bệnh nhân cảm thấy mắc cỡ khi tổn thương xuất
hiện ở mặt
31. Ca 2: Khám da
Dấu hiệu sinh tồn: trong giới hạn bình thường
Khám da:
Không thấy tổn thương da
Vài nốt ruồi ở lưng
32. Ca 2: Câu hỏi 1
Thuốc nào sau đây có liên quan đến bệnh của bà
Mai?
a) Dầu cá
b) Ibuprofen
c) Vitamin D
33. Ca 2: Trả lời câu hỏi 1
Thuốc nào sau đây có liên quan đến bệnh của bà
Mai?
a) Dầu cá
b) Ibuprofen
c) Vitamin D
34. Đánh giá lâm sàng
Mề thường được chẩn đoán dựa vào lâm sàng
Chủ yếu qua hỏi bệnh kỹ và chi tiết + khám LS
Nhiều bệnh nhân không có biểu hiện mề lúc đến
phòng khám
Cho BN xem hình ảnh về mề và hỏi BN tổn
thương của họ có giống không?
BN có thể chụp hình tổn thương và mang hình đến
phòng khám
35. Đánh giá lâm sàng
Đa số mề mạn không xác định được nguyên
nhân
Nếu nghi ngờ mề do kích thích, làm thử
nghiệm xác định
BN thường hỏi về dị ứng thức ăn
Dị ứng thức ăn qua trung gian IgE thường gặp
trong mề cấp
Theo dõi chế độ ăn có thể giúp phát hiện thức ăn
(hoặc chất phụ gia) liên quan đến mề mạn
36. Xét nghiệm dị ứng
Xét nghiệm dị ứng không nên thực hiện thường qui
trong mề mạn
Test lẩy da (prick test): có thể phát hiện tình trạng
nhạy cảm với nhiều dị ứng nguyên, nhưng các dị
ứng nguyên này có thể không liên quan đến mề
Nhiều XN có thể xác định 1/3 BN mề do tự
miễn nhưng tốn tiền và điều trị cũng không thay đổi
37. Diễn tiến tự nhiên và tiên lượng
Triệu chứng mề mạn có thể nặng và ảnh hưởng
chất lượng cuộc sống của BN
Đa số BN mề mạn thường diễn ra từng đợt và
tự giới hạn
Thời gian trung bình: 2-5 năm
Khoảng 30-50% BN mề mạn tự phát thuyên
giảm tự nhiên sau một năm
Khoảng 1/5 BN có mề kéo dài > 5 năm
38. Điều trị
Kháng Histamine H1 thế hệ 2 là lựa họn đầu tiên
trong điều trị mề cấp và mạn
Gồm: Bilastine 20mg, Cetirizin 10mg, Desloratadin
5mg, Fexofenadin 180mg, Levocetirizin 10mg,
Loratadin 10mg, Rupatadin 10mg
Thời gian: 2-4 tuần
Không đáp ứng → Tăng liều tối đa 4 lần
40. Hình nào là mề thực sự?
Viêm ạc mề Bullous Pemphigoid
Mề
41. Bệnh có biểu hiện giống mề
Biểu hiện sẩn-mảng phù không cho biết nguyên
nhân của bệnh
Hiện diện các triệu chứng hệ thống gợi ý một hội
chứng hệ thống có tổn thương da giống mề
42. Khi nào khám chuyên khoa da?
BN cần đến BS chuyên khoa Da và sinh thiết da nếu
có một trong các dấu hiệu sau:
Tổn thương kéo dài > 24 giờ, đau/bỏng rát hơn là
ngứa, hoặc kèm ban xuất huyết
Triệu chứng hệ thống
Không đáp ứng kháng Histamine
Tổn thương để lại sự thay đổi sắc tố sau khi lành
43. Khi nào khám chuyên khoa da?
BN cần đến BS chuyên khoa Da và sinh thiết da nếu
có một trong các dấu hiệu sau:
Tổn thương kéo dài > 24 giờ, đau/bỏng rát hơn là
ngứa, hoặc kèm ban xuất huyết
Triệu chứng hệ thống
Không đáp ứng kháng Histamine
Tổn thương để lại sự thay đổi sắc tố sau khi lành
45. Ca 3: Bệnh sử
Bệnh sử: BN nữ 25 tuổi được đưa đến phòng cấp
cứu với khó thở và phát ban da toàn thân
Tiền sử: hen phế quản
Dị ứng: Aspirin và tôm/cua
Thuốc: thỉnh thoảng dùng Salbutamol
Gia đình: bình thường
Khám hệ thống: thở ngắn và lo lắng
46. Ca 3: Khám
M: 110, HA: 90/50, NTh: 34
Vẻ mặt lo lắng, nằm đầu cao do
khó thở, không thể nói nguyên
câu
Hô hấp: nhịp thở nhanh, sử dụng
cơ hô hấp phụ, ran ngáy hai bên
Da: phù quanh mi mắt, sẩn-mảng
phù màu hồng rải rác ở thân mình
47. Ca 3: Câu hỏi 1
Hướng xử trí BN này là gì?
a) Metoprolol TM
b) Đánh giá ABC (airway, breathing, circulation)
c) Corticosteroid TTM
d) Hỏi chế độ ăn
e) Thoa loại corticosteroid cực mạnh
48. Ca 3: Trả lời câu hỏi 1
Hướng xử trí BN này là gì?
a) Metoprolol TM
b) Đánh giá ABC (airway, breathing, circulation)
c) Corticosteroid TTM
d) Hỏi chế độ ăn
e) Thoa loại corticosteroid cực mạnh
49. Sốc phản vệ
Sốc phản vệ là phản ứng dị ứng nặng, khởi phát
nhanh và có thể gây tử vong
BN sốc phản vệ có thể không có tổn thương da, tổn
phù ạc và mề
Hình thái tổn thương da không quan trọng
BN phù ạc ít có khả năng bị sốc phản vệ so với
BN mề
Đầu tiên: đánh giá ngay ABC
Cần đưa ngay vào phòng cấp cứu
50. Điều trị sốc phản vệ
Epinephrine (Adrenalin)
Truyền dịch
Thở Oxy
Đảm bảo thông đường thở
51. Kết luận
Mề là phản ứng ạc máu ở da, với sẩn-mảng
phù và quầng hồng ban bao quanh
Gồm mề cấp và mạn
> 50% mề mạn là chưa rõ nguyên nhân
Nguyên nhân thường gặp nhất của mề ở trẻ
em là nhiễm siêu vi
Kháng Histamin H1 thế hệ 2 là lựa chọn đầu tiên
Hiện diện triệu chứng hệ thống → phát ban dạng
mề
52. Kết luận
Sốc phản vệ là phản ứng dị ứng nặng, khởi phát
nhanh và có thể gây tử vong
Ghi nhớ các TC của sốc phản vệ: nặng ngực hoặc
khó thở, khàn tiếng hoặc nghẹt họng, buồn nôn, ói
mữa, đau bụng, chóng mặt
Bước đầu tiên trong xử trí là đánh giá ngay ABC
và ý thức
Gọi ngay người giúp đỡ nếu nghi ngờ sốc phản vệ