5. Quy trìnhWall Street Words: An A to Z Guide to Investment TermsSự kết hợp của hai hay nhiều công ty, trong đó tài sản và trách nhiệm pháp lý của (những) công ty được công ty khác tiếp nhận.Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment TermsSáp nhậpInvestopedia.comĐiều 153 – Luật Doanh nghiệp 2005
6. Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment TermsSự kết hợp của hai hay nhiều doanh nghiệp thành một doanh nghiệp duy nhất có quy mô lớn hơn, xóa bỏ sự hoạt động của các công ty thành phần. Investopedia.comSáp nhậpInvestopedia.comĐiều 153 – Luật Doanh nghiệp 2005
7. Việc một công ty cùng loại có thể sáp nhập vào một công ty khác bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập.Điều 153 – Luật Doanh nghiệp 2005Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment TermsSự kết hợp của hai hay nhiều công ty, trong đó tài sản và trách nhiệm pháp lý của (những) công ty được công ty khác tiếp nhận.Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment TermsSự kết hợp của hai hay nhiều doanh nghiệp thành một doanh nghiệp duy nhất có quy mô lớn hơn, xóa bỏ sự hoạt động của các công ty thành phần. Investopedia.comSáp nhậpInvestopedia.comĐiều 153 – Luật Doanh nghiệp 2005
8. Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment TermsMua lạiQuá trình mua lại tài sản như máy móc, một bộ phận hay toàn bộ công tyWall Street Words: An A to Z Guide to Investment TermsInvestopedia.comĐiều 17 – Luật Cạnh tranh 2004
9. Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment TermsHành động một doanh nghiệp mua lại toàn bộ hoặc một phần cổ phiếu hoặc tài sản một doanh nghiệp khác để trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp đóInvestopedia.comMua lạiQuá trình mua lại tài sản như máy móc, một bộ phận hay toàn bộ công tyWall Street Words: An A to Z Guide to Investment TermsInvestopedia.comĐiều 17 – Luật Cạnh tranh 2004
10. Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment TermsHành động một doanh nghiệp mua lại toàn bộ hoặc một phần cổ phiếu hoặc tài sản một doanh nghiệp khác để trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp đóInvestopedia.comViệc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lạiĐiều 17 – Luật Cạnh tranh 2004Mua lạiQuá trình mua lại tài sản như máy móc, một bộ phận hay toàn bộ công tyWall Street Words: An A to Z Guide to Investment TermsInvestopedia.comĐiều 17 – Luật Cạnh tranh 2004
11. Sáp nhậpMua lạiHai hoặc nhiều công ty kết hợp theo nguyên tắc bình đẳng tương đốiMột công ty mua lại một công ty khác và chấm dứt địa vị pháp lý của công ty bị mua lạiPhân biệtNgừng phát hành cổ phiếu của từng công ty sáp nhập, phát hành cổ phiếu mới của công ty mới hình thànhCông ty mua lại có thể kiểm soát cổ phần, đa số hoặc toàn bộ tài sản của công ty bị mua lạiHai công ty thường có cùng quy môHai công ty không ngang bằngKết hợp giữa tiền mặt và các khoản nợHai bên hoán đổi cổ phần
12. Khái niệm chủ sở hữu trong định nghĩa mua lại doanh nghiệp
23. Giai đoạn 2: 2005 - nayHoạt động M&A NHTM Việt NamLuật Doanh Nghiệp 2005: Các khái niệm của M&A lần đầu tiên được ghi nhận trong pháp luật Việt Nam5/1990: Pháp lệnh Ngân hàng ra đời, hệ thống Ngân hàng 2 cấp hình thành ở Việt Nam
25. Giai đoạn 1: 1990 - 2004Tính chất của thương vụ M&A:Chủ yếu mang tính bị động, phải chờ sự chỉ đạo của chính phủ và NHNN.Bắt buộc để khắc phục hậu quả do sự yếu kém trong hoạt động các NHTM.
26. Ngân hàng Phương NamGiai đoạn 1: 1990 - 20041997: NHTMCP Đồng Tháp.
30. 2003: NHTMCP Nông thôn Cai Sắn – Cần ThơĐánh giá về giai đoạn này.Hành lang pháp lý: quyết định 241/1998 (trước đó không có văn bản nào quy định về M&A TCTD)Sức ép từ tình hình kinh tế xã hội (khủng hoảng TCTT 1997)Sự yếu kém trong hoạt động của các NHGiai đoạn 1: 1990 - 2004
31. Năng lực cạnh tranh của các NHTM còn hạn chế, cần đối mặt với một cuộc sàng lọc mang tính quy mô lớn, các NHTM cổ phần nhỏ với những yếu kém trong vấn đề quản trị thanh khoản, điều hành kinh doanh sẽ nhanh chóng mất đi thị phần và dẫn tới phá sản giải thế.Giai đoạn 2: 2005 - nayQuy mô hệ thống ngân hàng: 5 NHTMQD, 39 NHTMCP, 5 NHLD, 5 NH 100% vốn nước ngoài, 40 chi nhánh NHNN.Tồn tại chủ yếu dưới hình thức góp vốn đầu tư hay bán cổ phần cho các đối tác trong và ngoài nước. Bao gồm 2 hướng chính:Ngân hàng nội hợp tác với ngân hàng nước ngoài.Ngân hàng nội hợp tác với tổ chức kinh tế trong nước.
32. Nguyên nhânPhía các NH nước ngoàiViệc thành lập NH liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài còn gặp nhiều khó khăn.
33. Các NH nước ngoài chưa am hiểu thị trường nội địa.
34. Các NH nước ngoài gặp nhiều khó khăn trong việc mở rộng mạng lưới chi nhánh.Phía các NH Việt Nam- Có cơ hội tiếp thu công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý hiện đại từ các đối tác nước ngoài.Ngân hàng nội hợp tác với ngân hàng nước ngoài
36. Giai đoạn 2: 2005 - nayTechcombankTháng 12/2005, HSBC mua 10% cổ phần.Tháng 7/2007, HSBC mua tiếp 15% cổ phần.Tháng 8/2008, HSBC chính thức thành cổ đông nước ngoài đầu tiên gia tăng mức độ sở hữu 20% cổ phần tại Techcombank.
37. Giai đoạn 2: 2005 - nayMaybank tăng tỷ lệ cổ phần sở hữu lên 20%BNP Paribas nâng tỷ lệ cổ phần sở hữu lên 15%
38. Ngân hàng nội hợp tác với các tổ chức kinh tế trong nước
39. VCB nắm giữ 30% vốn điều lệ, trở thành đối tác chiến lược của GiaDinh Bank.Ngân hàng nội hợp tác với các tổ chức kinh tế trong nướcACB và Saigon Tourist mỗi bên nắm giữ 10% cổ phần của KienLongBank.Petrovietnam nắm giữ 20% cổ phần của OceanBank.
48. Chưa giải quyết hiệu quả vấn đề hậu sáp nhập.Xu hướngM&A NHTM Việt NamẢnh hưởng của khủng hoảng kinh tế
49. Dự báo xu hướng trong thời gian tới5/2009, Chính phủ đưa ra gói kích thích kinh tế trị giá 160 nghìn tỷ đồng gây ra những chuyển biến kinh tế đáng kể.Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảngCuối năm 2009, kinh tế có bước chuyển biến đáng kể và cán đích thành công với mức tăng GDP 5,32%.Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 7,6%; xây dựng tăng 14,6%.FDI giảm 70% là bước đệm cho tương laiTín dụng tăng trưởng khá nóng ở mức 37,7% trong năm 2009
50. Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảngKết luận, Việt Nam đã thoát khỏi đà suy giảm kinh tế và bước vào thời kỳ hậu khủng hoảng với sự tăng trưởng ở hầu khắp các lĩnh vực.
51. Bài toán đặt ra cho hệ thống NHTM sau khủng hoảngBài toán nhân sựBài toán về chính sáchBài toán vốnBài toán về cạnh tranh
52. Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đến hoạt động M&ALàm giảm lợi nhuận của hoạt động phát hành thêm cổ phiếu, giảm chi phí cơ hội của việc thực hiện M&A.Nâng cao ý thức chủ động phòng ngừa khủng hoảng kinh tế của các bên liên quan, đặt ra yêu cầu xây dựng hệ thống tài chính vững mạnh.Làm nhiều ngân hàng đi đến bờ vực phá sản, buộc phải thực hiện M&A.
54. Làn sóng M&A NHTM ở Việt Nam chưa diễn ra ở thời điểm cuối năm nay có một số nguyên nhân chính sau:Giải pháp phát hành cổ phiếu vẫn giúp NH vượt qua được yêu cầu tăng vốn cuối năm.Văn hóa và tâm lý của lãnh đạo ngân hàng.Hi vọng vào tiềm năng phát triển của kinh tế Việt Nam trong tương lai.Hiểu biết về hoạt động M&A còn hạn chế, thiếu đội ngũ nhân viên và các bên trung gian có năng lực.Làn sóng thực hiện M&A NHTM
55. Các tập đoàn tài chính ngân hàng lớn sẽ được thành lập, các ngân hàng hoạt động yếu kém sẽ bị loại bỏ.Các ngân hàng tiếp tục nâng cao hiệu quả và an toàn trong hoạt động.Việc tăng vốn bằng cách dùng quỹ dự trữ hay phát hành bổ sung giấy tờ có giá sẽ trở nên khó khăn hơn trong điều kiện các NHTM tiếp tục phải đối mặt với lộ trình tăng vốn từ NHNNTrước các hạn phải tăng vốn điều lệ của NHTM vào năm 2012 và 2015 sẽ có những đợt sóng M&A NHTM lớn diễn ra.Dự báo về xu hướng
#32: Bên cạnh các mặt tích cưc, tình trạng đô la hoá cung mang đến nhiều tác động tiêu cực như: Điển hình trong số đó là việc nhà nước mất quyền chủ động trong các chính sách kinh tế và phải phụ thuộc vào các quốc gia phát hành đồng ngoại tệ, đặng biệt là khi tình trạng đô la hóa quá cao. Nền kinh tế trở nên dễ bị ảnh hưởng do khủng hoảng kinh tế thế giới và sự mất giá của các đồng ngoại tệ đang nắm giữ