1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
BỘ MÔN DƯỢC LỰC
NHÓM 1 TỔ 4 LỚP N1K67
2. NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ NHÓM KHÁNG SINH MACROLID
ĐẶC ĐIỂM DƯỢC LÝ NHÓM KHÁNG SINH MACROLID
MỐI LIÊN QUAN GIỮA PK/PD VỚI ỨNG DỤNG LÂM
SÀNG CỦA MỘT SỐ ĐẠI DIỆN NHÓM
SO SÁNH CÁC ĐẠI DIỆN QUAN TRỌNG TRONG NHÓM
ỨNG DỤNG PK/PD TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
3. I. TỔNG QUAN VỀ NHÓM KHÁNG SINH MACROLID
1. NGUỒN GỐC, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1. Thiên nhiên
Gồm các macrolid được chiết
xuất từ môi trường nuôi cấy
streptomyces như
erythromycin, spiramycin,
tylosin..
2. Bán tổng hợp
Gồm các macrolid được tạo
thành bằng cách biến đổi
một vài chi tiết trong cấu trúc
của macrolid thiên nhiên để
khắc phục những nhược
điểm của kháng sinh mẹ
như: Roxithromycin,
clarithromycin, azithromycin
Erythromycin Spriramycin
Azithromycin Clarithromycin
Clarithromycin
4. I. TỔNG QUAN VỀ NHÓM KHÁNG SINH MACROLID
1. NGUỒN GỐC, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Lịch sử
Roxithromycin
Là một macrolid còn đang được nghiên cứu.
Dirithromycin
Xuất hiện trên thị trường năm 1995
Clarithromycin và azithromycin
Là những macrolid mới nhằm khắc phục
những nhược điểm của erythromycin:
Cải thiện DĐH, Tăng khả năng thâm nhập
mô. Mở rộng phổ tác dụng trên vi khuẩn
Gram âm
Troleandomycin
Cho tới những nǎm 1990, troleandomycin cùng với erythromycin là 2 đại diện của nhóm này.
Erythromycin
Là kháng sinh đầu tiên thuộc nhóm macrolid được dùng rộng rãi nhất
5. I. TỔNG QUAN VỀ NHÓM KHÁNG SINH MACROLID
2. CẤU TẠO
O
Vòng lacton từ
12-17 nguyên tử
carbon
Nhóm thế trên
vòng lacton: -OH
, alkyl, aldehyd
or ceton
Thường 2 hoặc 3
đường, ít nhất là 1
đường gồm:
Đường
desoxyose
Đường osamin
6. 3. Phân loại macrolid và các đại diện
Theo nguồn gốc
Theo cấu trúc
Tự nhiên
Bán tổng hợp
14 nguyên tử C
17 nguyên tử C
15 nguyên tử C
16 nguyên tử C
12 nguyên tử C
7. Genin 12 C 14 C 15 C 16 C 17 C
Kháng
sinh
thiên
nhiên
Methymycin
Picromycin
Erythromycin
Oleandomycin
Lankacidin
Leucomycin
Spiramycin
Josamycin
Midecamycin
Lankacidin
Kháng
sinh
bán
tổng
hợp
Roxithromycin
Clarithromycin
Dirithromycin
Flurithromycin
Azithromycin
Rokitamycin
Miocamycin
Bảng: Phân loại macrolid và các đại diện
9. 2. PHỔ KHÁNG KHUẨN
Các macrolid nói chung có:
- Phổ tác dụng trung bình
- Chủ yếu tác dụng lên vi khuẩn gram dương (giống
với penicilin tự nhiên => sử dụng macrolid trong dự
phòng thấp tim do nhiễm Liên cầu mà dị ứng với
penicilin),
- Chỉ tác dụng lên một số ít vi khuẩn gram âm tương
tự như penicilin.
10. Vi khuẩn gram (+) Vi khuẩn Gram âm Vi khuẩn nội bào Xoắn khuẩn
Các cầu khuẩn Gram
dương
Các trực
khuẩn
Gram
dương ưa
khí
Các cầu
khuẩn
Gram âm:
Các trực
khuẩn
Gram âm:
Các
Mycoplasm
a:
Các
Chlamydia
Treponema
pallidum
Borrelia
burgdoferi
Liên cầu
(Streptoco
ccus)
Tụ cầu
(Staphyloc
occus)
Bacillus
anthracis
Lậu cầu
(Neisseria
gonorrhoe
ae)
Haemophil
us
influenzae
Mycoplasm
a
pneumonia
e
Chlamydia
pneumonia
e
Streptococ
cus
pyogenes
Staphyloco
ccus
aureus
Listeria
monocytog
enes
Moraxella
catarrhalis
Legionnell
a
pneumoph
ilia
Ureaplasm
a
urealyticu
m
Chlamydia
psittaci
Streptococ
cus
pneumonia
e
Corynebac
terium
diphteriae
m
Campyloba
cter feus
Chlamydia
trachomati
s
11. •Erythromycin:
- Vi khuẩn cơ hội: Mycobacterium kansasii (bệnh nhiễm khuẩn cơ hội ở bệnh nhân suy
giảm miễn dịch)
- Hầu như không có trên vi khuẩn ưa khí Gram âm
•Spiramycin:
- Phổ td tương tự Erythromycin nhưng rộng hơn và hiệu lực cũng mạnh hơn
- Có td cả với Toxoplasma gondii, Branhamella catarhalis và Streptococcus nhạy cảm với
methicilin
•Clarithromycin:
- Tác động trên Staphylococcus, Streptococcus, H.pylori và các vi khuẩn cơ hội mạnh hơn
Erythromycin => ngoài chỉ định giống Erythromycin còn dùng diệt H.pylori và điều trị
nhiễm vi khuẩn cơ hội ở bệnh nhân AIDS
•Roxithromycin
- Tác dụng lên H.influenzae, Ureaplasma urealyticum, Vibrio cholaerae, Enterococcus
faecalis và Staphylococcus, Streptococcus đã kháng Erythromycin.
•Azithromycin
- Tác dụng mạnh trên H.influenzae, M.catarhalis, Neisseria, vi khuẩn nội bào, vi khuẩn
cơ hội ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS
12. Macrolid (macrolide) là những kháng sinh có tác
dụng kìm khuẩn bằng cách gắn vào cấu tử
ribosome 50S từ đó ức chế quá trình tổng hợp
protein vi khuẩn. Do tình trạng lạm dụng kháng
sinh, sự đề kháng macrolid ngày càng trở nên phổ
biến
3. CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG
CƠ CHẾ ĐỀ
KHÁNG
Thay đổi cấu
trúc đích tác
dụng
Bơm đẩy
ngược thuốc
ra ngoài
13. 1. Thay đổi cấu trúc đích tác dụng
Từ đó thay đổi cấu
trúc ribosom 50s =>kết
quả làm giảm ái lực
gắn kết với các
macrolid. Vì kháng
sinh macrolid không
thể gắn vào cấu tử
ribosom 50S, nên quá
trình tổng hợp protein
của vi khuẩn không bị
ức chế. Do đó, vi
khuẩn không bị ảnh
hưởng và tiếp tục tổng
hợp các chuỗi
polypeptid.
14. 2.Bơm đẩy ngược thuốc ra ngoài
* Ở một số vi khuẩn khác
như tụ cầu vàng, tồn tại 1 hệ
thống bơm đẩy ngược thuốc
khác, được điều hòa bởi
plasmid và qui định thông tin
di truyền bởi gen msr (A).
Mặc dù có sự hiện diện của
bơm đẩy ngược, các kháng
sinh macrolid vẫn có thể đi
vào vi khuẩn. tuy nhiên, một
khi kháng sinh đã đi vào bên
trong, các bơm sẽ bắt đầu
bơm ngược các phân tử
thuốc kháng sinh ra ngoài
trước khi chúng có cơ hội
gắn với cấu tử ribosom 50S
* Các bơm này nằm ngang với màng tế
bào vi khuẩn và đẩy kháng sinh macrolid
ra ngoài ngay khi kháng sinh vừa xâm
nhập
16. 4. Tác dụng không mong muốn
TÁC
DỤNG
KHÔNG
MONG
MUỐN
Rối loạn tiêu hóa (nôn, tiêu chảy,..)
Viêm gan ứ mật
Dị ứng ngoài da
Độc với thính giác có hồi phục
Loạn nhịp tim (hiếm gặp)
17. 5. Tương tác thuốc
Tương tác quan trọng nhất của kháng sinh macrolid
với các thuốc khác là do macrolid có khả năng ức chế
chuyển hóa trong gan của các thuốc khác. Tác dụng
ức chế cytocrom P450 thấy rõ sau khi uống.
* Thuốc ức chế HMGcoA reductase (statin) :các statin phối
hợp với kháng sinh macrolid =>hội chứng tiêu cơ vân cấp .
* Thuốc chẹn kênh calcium- macrolid =>huyết áp hạ đến
mức nguy hiểm.
* Cisaprid phối hợp với macrolid =>khoảngcách Q – T trên
ĐTĐ kéo dài, xoắn đỉnh, rung thất.
19. Đặc tính
dược lí
Erythromycin Clarithromyci Azithromycin
Hấp thu
- Thuốc hấp thu qua đường uống
và đường trực tràng
- Chỉ có tác dụng khi ở dạng base:
+ Bị mất hoạt tính bởi acid dịch vị
+ Đắng
+ Không tan trong nước
=> Thường dùng dạng muối hay
dạng ester (stearat,
ethylsuccinat...), bào chế dưới dạng
viên bao tan trong ruột
- Dạng muối gluceptat và
lactobionat dễ tan trong nước nên
có thể dùng tiêm bắp và tiêm tĩnh
mạch
- Hấp thu nhanh nhưng
không hoàn toàn qua
đường tiêu hóa
- Thức ăn và môi trường
acid của dạ dày không ảnh
hưởng tới sự hấp thu
- Hấp thu nhanh qua
đường tiêu hóa
- Thức ăn làm giảm khả
năng hấp thu
=> uống sau ăn 1-2h
Phân bố
- Phân bố rộng khắp các mô và dịch
cơ thể vào cả dịch gỉ tai giữa, tinh
dịch, tuyến tiền liệt, nhau thai và
sữa mẹ
- Đạt nồng độ cao ở gan, mật và
lách nhưng hầu hết không vào dịch
não tủy
- Phân bố rộng rãi vào các
mô và dịch cơ thể
- Nồng độ thuốc trong tế
bào cao hơn huyết tương
- Phân bố rộng khắp cơ
thể
- Thuốc đạt nồng độ cao
trong tế bào hơn huyết
tương (từ 10-100 lần)
=> Điều trị nhiễm vi
khuẩn nội bào tốt
Chuyển hóa Chuyển hóa qua gan
20. Đặc tính dược
lí
Erythromycin Clarithromycin Azithromycin
Thải trừ Chủ yếu qua phân
Chủ yếu qua nước tiểu
=> Có lợi cho nhiễm
khuẩn tiết niệu
Chủ yếu qua phân
% thuốc liên
kết protein
huyết tương
70 - 90 % 80% >99%
SKD đường
uống
30 - 60% 50% 40%
Tmax 1 - 2h 2 -3h 2-3h
T1/2 1.6h 3 - 7h 68h (2- 4ngày)
Phổ tác dụng
- Chủ yếu tác dụng lên vi khuẩn gram
(+) tương tự penicilin:
Streptococcus
Staphylococcus
Bacillus anthracis
Listeria monocytegenes
Corynebacterium diphteriae
- Tác dụng trên 1 số rất ít vi khuẩn
gram (-) tương tự penicilin
- Tác dụng tốt trên
+ vi khuẩn nội bào: Mycoplasma,
Clamydia, Rickettsia, Brucella,
Legionella
+ xoắn khuẩn: Treponema pallidum,
Borrelia burgdorferi
+ Vi khuẩn cơ hội: Mycobacterium
kansassi
Tác dụng mạnh hơn
Erythromycin trên
- Vi khuẩn Gram (+):
Staphylococcus,
Streptococcus
- Vi khuẩn cơ hội
(Mycobacterium avium)
- Xoắn khuẩn
Helicobacter pylori
- Tác dụng kém hơn
Erythromycin trên vi
khuẩn Gram (+):
Staphylococcus,
Streptococcus
- Tác dụng tốt hơn
Erythromycin
+ Vi khuẩn Gram (-) :
Haemophilus influenza,
Neisseria
+ Vi khuẩn cơ hội bệnh
nhân HIV/AIDS
+ Đặc biệt là vi khuẩn nội
bào
21. Đặc tính dược lí Erythromycin Clarithromycin Azithromycin
Chỉ định
Điều trị các bệnh nhiễm
khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm
ba gồm:
- Các nhiễm khuẩn hô hấp,
da, mô mềm, tiết niệu - sinh
dục
- Dự phòng thấp khớp cấp
(thay thế cho penicilin)
- Chỉ định giống
Erythromycin
- Ngoài ra:
+ Diệt H. pylori: dùng
phối hợp trong điều trị
viêm loét dạ dày-tá tràng
+ Điều trị nhiễm khuẩn
cơ hội ở bệnh nhân AIDS
- Chỉ định tương tự
Erythromycin
- Có thể điều trị nhiễm
khuẩn đường tiêu hóa
- Liều duy nhất 1g: diệt
Chlamydia, hạ cam
mềm
TDKMM
- Thường gặp: Tiêu chảy, nôn mửa, rối loạn tiêu hoá, đau bụng, và nhức đầu
=> Dùng thuốc sau khi ăn
- Phản ứng dị ứng ở mức độ khác nhau từ mày đay, phát ban, ngứa đến phản vệ và
hội chứng Steven – Johnson.
- Có thể gặp viêm đại tràng màng giả, có thể từ nhẹ đến đe dọa tính mạng.
- Thính giác: Mất khả năng nghe (nếu dùng liều cao) có thể hồi phục, chủ yếu ở
phụ nữ lớn tuổi.
- Gan: chức năng gan bất thường, tăng enzyme gan, viêm gan ứ mật có hoặc không
có kèm theo vàng da. Phản ứng rối loạn chức năng gan có thể trầm trọng và có thể
hoại tử gây tử vong.
CCĐ
-Viêm gan, rối loạn porphyrin
-Mẫn cảm với thuốc
22. Tại sao phải ứng
dụng PK/PD vào
thực hành lâm
sàng ???
Hiệu chỉnh liều theo nguyên tắc PK và PD
đã trở thành cơ sở lựa chọn kháng sinh
truyền thống của các nhà lâm sàng
Hiện tượng kháng kháng sinh và sự lan
truyền các tác nhân kháng thuốc rất đa dạng
Phải có các chiến thuật đảm bảo sử
dụng hiệu quả các kháng sinh đang có.
23. Tối ưu hóa liều kháng sinh sử dụng
Làm giảm việc sử dụng kháng sinh không
hợp lí hoặc lạm dụng kháng sinh
24. C
max
AUC : Area Under the Curve
Cmax : Maximum Conc.
Observed
Tmax : needed time to rise the
Cmax
T1/2 : half-life, needed time to observe
50% plasm. level decreasing
Vd: Distribution Volume
Cl : Clearance
Minimum Activity
Concentration
T max T
1/2
Therapeutic
Interval
Thông số PK/PD
25. Cpeak/MIC
• Cmax/MIC: được tính bởi nồng độ đỉnh hoặc tối đa chia cho MIC.
%T>MIC
• Tỷ lệ thời gian T>MIC: là tỷ lệ thời gian phơi nhiễm của vi khuẩn vớ
kháng sinh có nồng độ trên MIC
+AUC/MIC
• Là chỉ số được xác định bởi diện tích dưới đường cong nồng độ th
thời gian so với MIC của vi khuẩn gây bệnh
Ba thông số PK/PD
26. Cơ chế tác dụng
Gắn vào tiểu phần 50s của ribosom vi khuẩn, cản trở tạo chuỗi đa
peptid (ngăn cản chuyển vị của ARNt) của vi khuẩn
Macrolid -Là các kháng sinh diệt khuẩn ít phụ thuộc vào nồng
độ, phụ thuộc vào thời gian và có tác dụng hậu kháng sinh trung
bình, thông số dự đoán tốt nhất hiệu quả điều trị là AUC/MIC
28. ƯU ĐIỂM
Chứng minh tác dụng TƯƠ NG ĐƯƠNG SINH HỌC
giữa các kháng sinh.
Tối ưu hóa tác dụng diệt khuẩn và hiệu quả điều trị của
từng kháng sinh
29. HẠN CHẾ
Sự khác nhau
giữa các cá thể
về giá trị của
các thông số
dược động học
Việc lấy mẫu
thường xuyên
trên bệnh nhân
có thể làm
gián đoạn quá
trình điều trị
trên lâm sàng
Trên thực tế
khó có thể thu
được mẫu ở vị
trí nhiễm
khuẩn
30. VÍ DỤ
MIC của azithromycin và clarithromycin trong điều trị phế cầu có gen erm (B) là
≥ 256 µg/ml. Với những chủng mã hóa bởi gen mef(A), MIC của azithromycin
dao động từ 1 đến 32 µg/ml.
-Tuy nhiên, chỉ số PK/PD tối ưu để đánh giá hiệu quả điều trị khác nhau giữa các
kháng sinh trong họ này là khác nhau.
-Với azithromycin, một kháng sinh có thời gian bán thải dài, tỷ số fAUC/MIC cần
đạt trên 25.
Tối ưu hóa việc sử dụng erythromycin và clarithromycin dựa vào PK/PD có thể
đạt được bằng cách kéo dài thời gian tiếp xúc với thuốc.
- Dựa vào thông số PK/PD, azithromycin bào chế đơn liều dạng vi cầu hàm
lượng 2mg dùng đường uống đã được ứng dụng trong điều trị cho bệnh nhân
CAP
31. AUC cho biết toàn bộ lượng KS đạt
được trong huyết thanh
MIC: Cần bao nhiêu KS để ức chế
được VK trong ống nghiệm
AUC/MIC
Cmax
256 mg/ml
T>MIC
Nồng độ
(mg/ml)
Thời gian (h)
Azithromycin
33. 256 mg/ml
Dùng viên 500 mg (1 lần/ngày/3ngày)
Thay đổi chế độ liều sử dụng
mg/ml
T (h)
34. Tối ưu hóa liều dùng và thời gian sử dụng liệu pháp
kháng sinh theo nguyên tắc PK/PD là một chiến thuật
giảm đề kháng kháng sinh
Liều dùng dựa vào PK/PD là một liệu pháp cá thể hóa
với từng người bệnh và trên từng loại vi khuẩn gây
bệnh, căn cứ vào chức năng thận, tác nhân gây nhiễm
khuẩn và tình hình đề kháng tại cơ sở điều trị sẽ giúp
cho việc sử dụng kháng sinh an toàn hơn và đạt hiệu
quả cao hơn.
Kết Luận