1. Trung Tâm Đào Tạo Athena
Báo cáo tuần 2
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 7 năm 2014 Page 1
BÁO CÁO THỰC TẬP TUẦN 2
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ ROUTING
CỦA CISCO
MÔ PHỎNG TRÊN NỀN GNS3
Giảng viên hướng dẫn: Thầy VÕ ĐỖ THĂNG
Sinh viên thực hiện: MAI KIM THI
2. Trung Tâm Đào Tạo Athena
Báo cáo tuần 2
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 7 năm 2014 Page 2
MỤC LỤC
I. Định tuyến tĩnh (Static route)
1. Khái niệm
2. Phân loại
a. Standard static route
b. Defauft static route
c. Summary static route
d. Floating static route
II. Mô phỏng định tuyến tĩnh trên GNS3
1. Mô hình bài lab
2. Tiến hành mô phỏng
a. Standard static route
b. Defauft static route
c. Summary static route
d. Floating static route
3. Trung Tâm Đào Tạo Athena
Báo cáo tuần 2
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 7 năm 2014 Page 3
I.Định tuyến tĩnh (Static route)
1. Khái niệm
Static route là kỹ thuật mà người quản trị phải tự tay khai báo các route trên các
router. Kỹ thuật này đơn giản, dễ thực hiện, ít hao tốn tài nguyên mạng và CPU xử lý trên
router (do không phải trao đổi thông tin định tuyến và không phải tính toán định tuyến).
Tuy nhiên kỹ thuật này không hội tụ với các thay đổi diễn ra trên mạng và không thích
hợp với những mạng có quy mô lớn (khi đó số lượng route quá lớn, không thể khai báo
tay được) .
Đối với định tuyến tĩnh các thông tin về đường đi phải do người quản trị mạng
nhập cho router .Khi cấu trúc mạng có bất kỳ thay đổi nào thì chính người quản trị mạng
phải xoá hoặc thêm các thông tin về đường đi cho router .Những loại đường đi như vậy
gọi là đường đi cố định .Đối với hệ thống mạng lớn thì công việc bảo trì mạng định tuyến
cho router như trên tốn rất nhiều thời gian .Còn đối với hệ thống mạng nhỏ ,ít có thay đổi
thì công việc này đỡ mất công hơn .Chính vì định tuyến tĩnh đòi hỏi người quản trị mạng
phải cấu hình mọi thông tin về đường đi cho router nên nó không có được tính linh hoạt
như định tuyến động .Trong những hệ thống mạng lớn ,định tuyến tĩnh thường được sử
dụng kết hợp với giao thức định tuyến động cho một số mục đích đặc biệt.
Hoạt động của định tuyến tĩnh có thể chia ra làm 3 bước như sau:
+ Đầu tiên ,người quản trị mạng cấu hình các đường cố định cho router
+ Router cài đặt các đường đi này vào bảng định tuyến
+ Gói dữ liệu được định tuyến theo các đường cố định này
2. Phân loại
a. Standard static route
Đây là dạng thong thường mà ta hay gặp nhất của định tuyến tĩnh.
Cấu trúc câu lệnh cấu hình:
4. Trung Tâm Đào Tạo Athena
Báo cáo tuần 2
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 7 năm 2014 Page 4
Router(config)# ip route network-address subnet-mask {ip-address | interface-type
interface number [ip-address]} [distance] [name name] [permanent] [tag tag]
b. Defauft static route
Trong Static Routing có một trường hợp đặc biệt được gọi là Default Route. Câu
lệnh tương tự như Static Routing nhưng địa chỉ mạng đích và subnet mask là không cần
biết. Đặc điểm của Default Route là:
+ Độ ưu tiên thấp nhất, nằm chót bảng định tuyến.
+ Không cần biết mạng đích nằm ở đâu và subnet mask là gì.
Ví dụ: R1(config)# ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 s1/0
hoặc R1(config)# ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 192.168.1.2
Câu lệnh cấu hình:
Router(config)# ip router 0.0.0.0 0.0.0.0 {ip-address | exit-inf}
5. Trung Tâm Đào Tạo Athena
Báo cáo tuần 2
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 7 năm 2014 Page 5
c. Summary static route
Để giảm số lượng các mục bảng định tuyến, nhiều tuyến đường tĩnh có thể được
tóm tắt thành một tuyền đường tĩnh duy nhất nếu:
Các mạng đích là tiếp giáp và có thể được tóm tắt thành một địa chỉ mạng
duy nhất.
Các đường định tuyến tĩnh cùng sử dụng exit interface hoặc next-hop IP.
6. Trung Tâm Đào Tạo Athena
Báo cáo tuần 2
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 7 năm 2014 Page 6
d. Floating static route
Một loại định tuyến tĩnh khác là Floating static route. Floating static route là các
tuyến đường tĩnh được sử dụng để cung cấp một đường dẫn ssao lưu vào một tuyến
đường tĩnh hoặc động chính, trong trường hợp đường chính có sự cố xảy ra. Floating
static route chỉ được sử dụng khi các tuyến đường tĩnh chính không có sẵn.
Để thực hiện điều này, Floating static route được cấu hình với một AD cao hơn so
với các tuyến đừng chính. AD đại diện cho độ tin cậy vủa một tuyến đường. Nếu có
nhiều con đường đến đích tồn tại, touter sẽ chọn con đường với AD thấp nhất.
II.Mô phỏng định tuyến tĩnh trên GNS3
1. Mô hình bài lab
7. Trung Tâm Đào Tạo Athena
Báo cáo tuần 2
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 7 năm 2014 Page 7
Yêu cầu: cấu hình static route gồm có các dạng:
Standard static route
Default static route
Summary static route
Floating static route
2. Tiến hành mô phỏng
a. Cấu hình Standard static route
Ta xét trên R1:
R1 sẽ phải học các đường mạng LAN của R3 và đường mạng kết nối giữa R2 và R3.
Câu lệnh cấu hình:
8. Trung Tâm Đào Tạo Athena
Báo cáo tuần 2
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 7 năm 2014 Page 8
b. Cấu hình Defauft static route
Xét trên R1:
Cấu hình đường default static route từ R1 qua R2 thông qua cổng s1/1.
Câu lệnh cấu hình:
c. Cấu hình Summary static route
Xét trên R1:
Cấu hình đường summary route các đường mạng LAN của R2
Câu lệnh cấu hình:
Ta sẽ summary 2 đường mạng LAN của R2:
+ 192.168.10.0/24
+ 192.168.11.0/24
d. Cấu hình Floating static route
Xét trên R1:
9. Trung Tâm Đào Tạo Athena
Báo cáo tuần 2
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 7 năm 2014 Page 9
Ta cấu hình sao cho các gói tin từ R1 sẽ đi qua cổng S1/0, chỉ khi nào cổng S1/0 bị
đứt các gói tin mới đi qua cổng S1/1. Bằng cách tăng chỉ số AD của đường Default static
route lên cao hơn đường standard static route.
Câu lệnh cấu hình: