ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
Mục tiêu học tập
Nhóm 2:
NỘI DUNG CHÍNH:
•Mục đích, động cơ học tập là gì?
•Tại sao cần phải xác định mục đích,
động cơ học tập?
•Thế nào là mục đích đúng đắn trong
việc học tập?
1.Mục đích, động cơ học tập là gì?
• Mục đích học tập của học sinh là cái mà việc học của họ phải đạt được
để thỏa mãn nhu cầu của mình. Nói ngắn gọn, học sinh học vì cái gì thì
cái đó chính là động cơ học tập của học viên
• Động cơ hoạt động là lực đẩy trực tiếp, là nguyên nhân trực tiếp của
hành động, duy trì hứng thú, tạo ra sự chú ý liên tục, giúp chủ thể vượt
qua mọi khó khăn, đạt mục đích đã định. Vì vậy, động cơ của hoạt động
quyết định đến kết quả của hoạt động đó.
• Nhà trường cần giáo dục mục đích, động cơ học tập đúng đắn cho sinh
viên qua 4 biện pháp:
1. Thông qua việc nâng cao nhận thức của học sinh về
mục tiêu, yêu cầu của môn học và củng cố niềm tin
học tập.
2. Xây dựng bầu không khí tích cực trong tập thể sinh
viên.
3. Kích thích tinh thần say mê học tập, nghiên cứu khoa
học.
4. Tăng cường các hoạt động giáo dục chính trị tư
tưởng, đạo đức, lối sống.
2.Tại sao cần phải xác định mục đích, động cơ
học tập?
• Việc xác định mục tiêu học tập là một nguồn quan trọng kích thích động
cơ học tập. Mục tiêu là cái mà cá nhân ý thức được nó và đang cố vươn tới,
hoàn thành. Nâng cao nhận thức của sinh viên về mục tiêu, yêu cầu của
ngành học giúp sinh viên thấy được trình độ hiện tại của mình còn thấp so
với mục tiêu đề ra, so với yêu cầu của ngành nghề đào tạo. Từ đó, sinh viên
tìm được mục tiêu để nỗ lực, phấn đấu vươn lên đạt kết quả cao trong học
tập.
• UNESCO đã khẳng định vai trò to lớn của việc xác định mục tiêu học tập
đúng đắn của mỗi cá nhân. Chỉ khi có được mục tiêu học tập đúng đắn con
người mới xác định rõ phương pháp học tập để mang lại kết quả tốt nhất.
Điều đó đặc biệt quan trọng đối với những thế hệ thanh, thiếu niên, những
chủ nhân tương lai của đất nước. Hơn thế nữa điều này còn phù hợp với
đất nước ta khi đang trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.
3.Xác định mục tiêu rõ ràng
Để thành công, bạn cần phải xác định mục tiêu rõ ràng. Để xác
định mục tiêu và hành động kiên định để biến chúng thành hiện
thưc, bạn phải đặt ra mục tiêu thoả mãn 6 tiêu chuẩn sau:
a) Mục tiêu phải cụ thể
c) Mục tiêu phải đòi hỏi nhiều
hơn khả năng hiện tại của bạn
e) Mục tiêu phải có mục đích
rõ ràng
b) Mục tiêu cần phải đo lường
và ước lượng được
d) Mục tiêu phải có tính khả thi
g) Lập kế hoạch hành động
a) Mục tiêu phải cụ thể
Những mục tiêu mơ hồ như giảm
cân hay học tốt hơn hơn không đủ
mạnh mẽ khiến chúng ta hành đông.
Đặt những mục tiêu mơ hồ cũng như
việc bắt các bạn xếp hình mà không
có tranh mẫu hay lái xe trong sương
mù vậy.
Thay vì đặt những mục tiêu thiếu rõ
ràng, hãy đặt những mục tiêu cụ thể
như tôi muốn giảm 10 kg trong 1
tháng, tôi muốn đạt điểm A trong tất
cả các môn. Rất nhiều người sợ thất
bại và do đó đặt những mục tiêu
không cụ thể.
b) Mục tiêu cần phải đo lường và ước
lượng được
Thay vì nói chung chung rằng “tôi muốn kiếm
thật nhiều tiền”, hãy nói rằng “tôi muốn tăng gấp
đôi thu nhập trong 1 năm”. Rất nhiều người
không dạt được mục tiêu đơn giảm vì họ không
xác lập các mục tiêu có thể đo lường được.
Tương tự với 1 mục tiêu cụ thể và rõ ràng, khi
đặt những mục tiêu như vậy thì bạn sẽ biết
chính xác bạn cần tập trung làm gì.
c) Mục tiêu phải đòi hỏi nhiều hơn khả
năng hiện tại của bạn
Những mục tiêu nhỏ tăng dần sẽ không thúc đẩy và làm
bạn cảm thấy hứng thú. Do đó, bạn sẽ không hành động
kiên định để đạt được nó. Trái lại, khi bạn đặt những mục
tiêu to lớn và vượt quá khả năng hiện tại của bạn, bạn sẽ
buộc bạn phải rời “vùng an nhàn” của mình (ví dụ như là
tăng gấp đôi thu nhập trong 4 tháng, được điểm A* trong
kì thi sắp tới). Đồng thời ý tưởng này cũng sẽ giúp bạn
cảm thấy tràn đầy sinh lực và phấn khích. Tất nhiên, ban
đầu những mục tiêu này có vẻ như không thực tế nhưng
nó buộc bạn phải suy nghĩ để tìm cách đạt dựoc nó. Hãy
nhớ lấy câu này “tất cả mọi chuyện đều có thể, điều quan
trọng là làm như thế nào” !!!!!!!!!!
d) Mục tiêu phải có tính khả thi
Có vẻ hơi mâu thuẫn với tiêu chuẩn 3 nhưng
đúng là như vậy. Mục tiêu không thể quá viển
vông, ví dụ như là bạn mới bị sa thải vì thiếu
năng lực làm việc mà lại dám đặt mục tiêu trở
thành triệu phú vào năm sau. Mục đích của bạn
phải có cơ sở thực tế và khả năng hoàn thành.
Nếu không mục tiêu sẽ trở thành gánh nặng và
làm bạn cảm thấy mệt mỏi mà thôi.
e) Mục tiêu phải có mục đích rõ ràng
Bạn đã bao giờ đặt ra mục tiêu rồi sau đó thiếu
động lực để thực hiện nó chưa? Bạn thấy đấy,
bản thân mục tiêu không thúc đẩy bạn. Thứ
thực sự thúc đẩy bạn là mục đích ẩn sau mục
tiêu đó. Vậy nên lần sau khi đặt ra bất kì mục
tiêu nào hãy tự hỏi bạn câu hỏi sau: “tại sao
mình lại muốn làm việc này?”. Sau khi xác định
mục tiêu, hãy viết ra giấy tất cả những lí do vì
sao điều này quan trọng với bạn. Chỉ khi những
lí do này đủ mạnh, chúng mới có thể thúc đẩy
bạn hoàn thành mục tiêu đó.
g) Lập kế hoạch hành động
Cuối cùng, mục tiêu sẽ chẳng là gì nếu bạn
không lập kế hoạch để đạt được nó. bản kế
hoạch hành động của bạn phải chỉ ra nên
làm gì và hạn chót hoàn thành công việc đó.
Mục tiêu học tập
Các bước thiết lập mục tiêu
Xác định chính xác bạn muốn gì. Viết từ 7 10
mục tiêu và chọn ra 2 mục tiêu chính có thể ảnh
hưởng đến 5 8 mục tiêu còn lại và chọn 1 cái
quan trọng nhất.
Trong vòng
3 năm
Du học
(1 năm tới)
 Chứng chỉ tiếng Anh Toeic 700
Luyện thi Toeic
Giao tiếp tốt tiếng Anh
Nhồi ngữ pháp và từ vựng
 Học bổng loại khá >2.5
Làm đồ ánHọc 3.0_max
Học hành xã hội
Phản hồi
Dạy cho người khác
Mua smartphone Mua violin 1m6
Mục tiêu học tập
Các thành viên nhóm 2:

More Related Content

Mục tiêu học tập

  • 3. NỘI DUNG CHÍNH: •Mục đích, động cơ học tập là gì? •Tại sao cần phải xác định mục đích, động cơ học tập? •Thế nào là mục đích đúng đắn trong việc học tập?
  • 4. 1.Mục đích, động cơ học tập là gì? • Mục đích học tập của học sinh là cái mà việc học của họ phải đạt được để thỏa mãn nhu cầu của mình. Nói ngắn gọn, học sinh học vì cái gì thì cái đó chính là động cơ học tập của học viên • Động cơ hoạt động là lực đẩy trực tiếp, là nguyên nhân trực tiếp của hành động, duy trì hứng thú, tạo ra sự chú ý liên tục, giúp chủ thể vượt qua mọi khó khăn, đạt mục đích đã định. Vì vậy, động cơ của hoạt động quyết định đến kết quả của hoạt động đó. • Nhà trường cần giáo dục mục đích, động cơ học tập đúng đắn cho sinh viên qua 4 biện pháp: 1. Thông qua việc nâng cao nhận thức của học sinh về mục tiêu, yêu cầu của môn học và củng cố niềm tin học tập. 2. Xây dựng bầu không khí tích cực trong tập thể sinh viên. 3. Kích thích tinh thần say mê học tập, nghiên cứu khoa học. 4. Tăng cường các hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống.
  • 5. 2.Tại sao cần phải xác định mục đích, động cơ học tập? • Việc xác định mục tiêu học tập là một nguồn quan trọng kích thích động cơ học tập. Mục tiêu là cái mà cá nhân ý thức được nó và đang cố vươn tới, hoàn thành. Nâng cao nhận thức của sinh viên về mục tiêu, yêu cầu của ngành học giúp sinh viên thấy được trình độ hiện tại của mình còn thấp so với mục tiêu đề ra, so với yêu cầu của ngành nghề đào tạo. Từ đó, sinh viên tìm được mục tiêu để nỗ lực, phấn đấu vươn lên đạt kết quả cao trong học tập. • UNESCO đã khẳng định vai trò to lớn của việc xác định mục tiêu học tập đúng đắn của mỗi cá nhân. Chỉ khi có được mục tiêu học tập đúng đắn con người mới xác định rõ phương pháp học tập để mang lại kết quả tốt nhất. Điều đó đặc biệt quan trọng đối với những thế hệ thanh, thiếu niên, những chủ nhân tương lai của đất nước. Hơn thế nữa điều này còn phù hợp với đất nước ta khi đang trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.
  • 6. 3.Xác định mục tiêu rõ ràng Để thành công, bạn cần phải xác định mục tiêu rõ ràng. Để xác định mục tiêu và hành động kiên định để biến chúng thành hiện thưc, bạn phải đặt ra mục tiêu thoả mãn 6 tiêu chuẩn sau: a) Mục tiêu phải cụ thể c) Mục tiêu phải đòi hỏi nhiều hơn khả năng hiện tại của bạn e) Mục tiêu phải có mục đích rõ ràng b) Mục tiêu cần phải đo lường và ước lượng được d) Mục tiêu phải có tính khả thi g) Lập kế hoạch hành động
  • 7. a) Mục tiêu phải cụ thể Những mục tiêu mơ hồ như giảm cân hay học tốt hơn hơn không đủ mạnh mẽ khiến chúng ta hành đông. Đặt những mục tiêu mơ hồ cũng như việc bắt các bạn xếp hình mà không có tranh mẫu hay lái xe trong sương mù vậy. Thay vì đặt những mục tiêu thiếu rõ ràng, hãy đặt những mục tiêu cụ thể như tôi muốn giảm 10 kg trong 1 tháng, tôi muốn đạt điểm A trong tất cả các môn. Rất nhiều người sợ thất bại và do đó đặt những mục tiêu không cụ thể.
  • 8. b) Mục tiêu cần phải đo lường và ước lượng được Thay vì nói chung chung rằng “tôi muốn kiếm thật nhiều tiền”, hãy nói rằng “tôi muốn tăng gấp đôi thu nhập trong 1 năm”. Rất nhiều người không dạt được mục tiêu đơn giảm vì họ không xác lập các mục tiêu có thể đo lường được. Tương tự với 1 mục tiêu cụ thể và rõ ràng, khi đặt những mục tiêu như vậy thì bạn sẽ biết chính xác bạn cần tập trung làm gì.
  • 9. c) Mục tiêu phải đòi hỏi nhiều hơn khả năng hiện tại của bạn Những mục tiêu nhỏ tăng dần sẽ không thúc đẩy và làm bạn cảm thấy hứng thú. Do đó, bạn sẽ không hành động kiên định để đạt được nó. Trái lại, khi bạn đặt những mục tiêu to lớn và vượt quá khả năng hiện tại của bạn, bạn sẽ buộc bạn phải rời “vùng an nhàn” của mình (ví dụ như là tăng gấp đôi thu nhập trong 4 tháng, được điểm A* trong kì thi sắp tới). Đồng thời ý tưởng này cũng sẽ giúp bạn cảm thấy tràn đầy sinh lực và phấn khích. Tất nhiên, ban đầu những mục tiêu này có vẻ như không thực tế nhưng nó buộc bạn phải suy nghĩ để tìm cách đạt dựoc nó. Hãy nhớ lấy câu này “tất cả mọi chuyện đều có thể, điều quan trọng là làm như thế nào” !!!!!!!!!!
  • 10. d) Mục tiêu phải có tính khả thi Có vẻ hơi mâu thuẫn với tiêu chuẩn 3 nhưng đúng là như vậy. Mục tiêu không thể quá viển vông, ví dụ như là bạn mới bị sa thải vì thiếu năng lực làm việc mà lại dám đặt mục tiêu trở thành triệu phú vào năm sau. Mục đích của bạn phải có cơ sở thực tế và khả năng hoàn thành. Nếu không mục tiêu sẽ trở thành gánh nặng và làm bạn cảm thấy mệt mỏi mà thôi.
  • 11. e) Mục tiêu phải có mục đích rõ ràng Bạn đã bao giờ đặt ra mục tiêu rồi sau đó thiếu động lực để thực hiện nó chưa? Bạn thấy đấy, bản thân mục tiêu không thúc đẩy bạn. Thứ thực sự thúc đẩy bạn là mục đích ẩn sau mục tiêu đó. Vậy nên lần sau khi đặt ra bất kì mục tiêu nào hãy tự hỏi bạn câu hỏi sau: “tại sao mình lại muốn làm việc này?”. Sau khi xác định mục tiêu, hãy viết ra giấy tất cả những lí do vì sao điều này quan trọng với bạn. Chỉ khi những lí do này đủ mạnh, chúng mới có thể thúc đẩy bạn hoàn thành mục tiêu đó.
  • 12. g) Lập kế hoạch hành động Cuối cùng, mục tiêu sẽ chẳng là gì nếu bạn không lập kế hoạch để đạt được nó. bản kế hoạch hành động của bạn phải chỉ ra nên làm gì và hạn chót hoàn thành công việc đó.
  • 14. Các bước thiết lập mục tiêu Xác định chính xác bạn muốn gì. Viết từ 7 10 mục tiêu và chọn ra 2 mục tiêu chính có thể ảnh hưởng đến 5 8 mục tiêu còn lại và chọn 1 cái quan trọng nhất.
  • 15. Trong vòng 3 năm Du học (1 năm tới)  Chứng chỉ tiếng Anh Toeic 700 Luyện thi Toeic Giao tiếp tốt tiếng Anh Nhồi ngữ pháp và từ vựng  Học bổng loại khá >2.5 Làm đồ ánHọc 3.0_max Học hành xã hội Phản hồi Dạy cho người khác Mua smartphone Mua violin 1m6
  • 17. Các thành viên nhóm 2: