2. a/ Luận cương chính trị tháng 10/1930
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương
27 tháng 10, 1930 – 6
Nhiệm kỳ tháng 9, 1931
0 năm, 314 ngày
Tiền nhiệm tổng bí thư đầu tiên
Kế nhiệm Lê Hồng Phong
Tân Việt Cách mạng
Đảng, Quốc tế Cộng
Đảng
sản, Đảng Cộng sản
Đông Dương
1 tháng 5, 1904
Sinh
Tuy An, Phú Yên
6 tháng 9, 1931
Mất (27 tuổi)
Sài Gòn
3. Tháng 4/1930, sau thời gian học tập ở Liên Xô, Trần Phú được Quốc tế cộng
sản cử về nước họat động. Tháng 7/1930, Trần Phú được bổ sung vào Ban chấp
hành Trung ương Đảng.
4. - Từ ngày 14 đến 31-10-1930, Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ nhất tại
Hương Cảng, Trung Quốc do Trần Phú chủ trì. Hội nghị thống nhất:
+ Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương.
+ Thông qua Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương do Trần Phú soạn
thảo.
+ Cử Trần Phú làm Tổng Bí thư.
5. Phƣơng hƣớng chiến lƣợc
Đoàn kết quốc tế
Nhiệm vụ
Nội dung
Luận
cƣơng
Phƣơng pháp cách mạng Lực lƣợng
Đảng lãnh đạo
6. Ý nghĩa của Luận cương tháng 10/1930
Luận cương đã khẳng định lại nhiều vấn đề căn
bản thuộc chiến lược cách mạng đã nêu trong
Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt. Tuy
nhiên luận cương có một số thiếu sót, đó là:
- Chưa coi trọng vấn đề dân tộc .
- Chưa đoàn kết rộng rãi .
7. Nguyên nhân :
- Chưa tìm ra và - Do nhận thức giáo
nắm vững điều ,máy móc về
những đặc điểm vấn đề dân tộc và
của xã hội thuộc giai cấp cũng như
địa ,nửa phong chịu ảnh hưởng
kiến bởi khuynh hướng
“tả” của Quốc tế
cộng sản
8. Ngôi nhà số 90 phố Thợ Nhuộm - Hà Nội, nơi đồng chí Trần Phú viết bản Dự thảo
“Luận cương chính trị” của Đảng vào tháng 10 năm 1930
9. I. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939
1. Trong những năm 1930-1935
b. Chủ trƣơng khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN PHONG TRÀO 1930 - 1931
Bản đồ Liên Xô
NGUYÊN NGUYÊN NHÂN
NHÂN QUỐC TRONG NƯỚC
NƢỚC
TẾ
CNXH Ở LIÊN CNTB KHỦNG
CNTB MÂU THUẪN ĐCSVN RA
XÔ XÔ PHÁT
PHÁT TRIỂN KHỦNG
HOẢNG KT - CT ĐỜI VÀ LÃNH
MẠNH
TRIỂN MẠNH HOẢNG SÂU SẮC ĐẠO
10. DIỄN BIẾN CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931
MỨC ĐỘ
XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH RA ĐỜI
CAO TRÀO
PHONG TRÀO
1/1930 5/1930 9/1930 1/1931
11. PHONG TRÀO BẮT ĐẦU TỪ VIỆC KỶ NIỆM NGÀY 1 - 5 - 1930
Ngã ba Bến Thuỷ nơi công nông Nghệ Tượng đài liên minh công
Tĩnh biểu tình 1/5/1930
nông tại ngã ba Bến Thuỷ
12. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NÔNG DÂN LAN RỘNG Ở NGHỆ TĨNH
►ĐỨC THỌ
► HƢNG NGUYÊN ► DIỄN CHÂU
► NAM ĐÀN ► CAN LỘC
► THANH CHƢƠNG
Công nhân cao su Phú Riềng đình
công 1930
13. ĐỈNH CAO CỦA PHONG TRÀO
CHÍNH QUYỀN
XÔ VIẾT
BAN BỐ CHIA
QUYỀN THỰC HIỆN
RUỘNG CHO
DÂN CHỦ VĂN HOÁ MỚI
NÔNG DÂN
Ruộng công chính quyền Xô Viết chia cho nông dân
14. TINH THẦN ĐẤU TRANH ANH DŨNG CỦA CÁC CHIẾN SỸ CÁCH MẠNG
Trần Phú
Hãy giữ vững
ý chí chiến đấu
Nguyễn Đức Cảnh
Trong xà lim vẫn viết Lý Tự Trọng
bản tổng kết công tác Con đường của thanh
vận động công nhân niên chỉ có thể là con
đường cách mạng
15. Ý NGHĨA CỦA PHONG TRÀO 1930 - 1931
KHẲNG
ĐỊNH SỨC
MẠNH
CÔNG
NÔNG
LIÊN MINH
CÔNG
NÔNG RA
ĐỜI
KHẲNG
ĐỊNH
CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931 QUYỀN
LÀ CUỘC TỔNG DIỄN TẬP ĐẦU TIÊN LÃNH ĐẠO
CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM CỦA ĐẢNG
16. SỰ HỒI PHỤC CỦA PHONG TRÀO
QTCS giúp thành lập Ban lãnh
đạo ở nƣớc ngoài
Lê Hồng Phong
Công bố chương trình hành động
ngƣời đứng đầu Ban
lãnh đạo của Đảng 1932 của Đảng Cộng sản Đông Dương
17. SỰ HỒI PHỤC CỦA PHONG TRÀO
- Đòi các quyền tự do tổ chức, xuất bản, ngôn luận, đi lại trong nước và ra
nước ngoài
- Bỏ những luật hình đặc biệt đối với những người bản xứ, trả tự do cho tù
chính trị, bỏ chính sách đàn áp, giải tán hội đồng đề hình.
- Bỏ thuế thân, thuế ngụ cư và các thứ thuế vô lý khác
- Bỏ các độc quyền về rượu, thuốc phiện và muối
18. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN I CỦA ĐẢNG (3 - 1935)
(Ma Cao)
Củng cố và phát triển Đảng
Đẩy mạnh cuộc vận động thu phục quần chúng
Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc,
chống chiến tranh
ĐỀ RA
PHÂN TÍCH
TÌNH HÌNH
NHIỆM
VỤ MỚI
Lê Hồng Phong
tổng bí thƣ của Đảng
19. Phƣơng hƣớng chiến lƣợc
Lúc đầu cách mạng Đông Dương là “cách mạng
tư sản dân quyền”, có tính chất thổ địa và phản
đế. Làm cách mạng tư sản dân quyền để giải
phóng dân tộc, tiến thẳng lên CNXH không qua
CNTB.
20. Nhiệm vụ
Đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất
triệt để và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho
Đông Dương hòan tòan độc lập.
21. Đảng lãnh đạo
Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là điều
kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng.
Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn,
có kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với
quần chúng
22. Lực lƣợng
- Giai cấp vô sản(động lực chính và lãnh đạo cách mạng)
- Dân cày(Lực lượng đông đảo nhất, là động lực mạnh của CM)
- TS thương nghiệp(đứng về phe đế quốc và địa chủ chống lại CM)
- TS công nghiệp(đứng về phía quốc gia cải lương => theo đế quốc)
- Tiểu tư sản(do dự, không tán thành CM, tham gia trong thời kỳ đầu)
- Các phần tử lao khổ ở đô thị(bán hàng rong, thợ thủ công nhỏ, tri
thức thất nghiệp) mới đi theo CM.
23. Phƣơng pháp cách mạng
Chuẩn bị cho quần chúng về con đường
“võ trang bạo động”. Đó là một nghệ thuật,
“phải tuân theo khuôn phép nhà binh”
24. Đoàn kết quốc tế
Cách mạng Đông dương là một bộ phận
của cách mạng vô sản Thế Giới => giai cấp
vô sản Đông Dương phải đoàn kết gắn bó
với giai cấp vô sản thế giới