1. 1. Nguyễn Thanh Thư 7. Nguyễn Minh Châm
2. Nguyễn Thị Phương 8. Dương Mai Hương
3. Nguyễn Thị Nga 9. Lương Phương Thảo
4. Phạm Thị Huyền Trang 10. Nguyễn Thị Hằng
5. Nguyễn Thu Thảo 11. Đỗ Thị Hà
6. Lê Thị Linh 12. Ngô Thị Hoa
3. 1. Hoàn cảnh, lịch sử hình thành đường lối
2. Nội dung đường lối
A. Ngoại giao giai đoạn 1954 – 1967
B. Ngoại giao kết hợp với đánh đàm 1967 -1973
C. Hiệp định Paris 1968 – 1975
D. Sau hiệp định Paris 1975
3. Vai trò, kết quả, ý nghĩa của đường lối
4. 1. Hoàn cảnh, lịch sử hình thành đường lối
Giai đoạn 1954 -1965
Tình hình quốc tế:
Hệ thống xã hội chủ nghĩa không ngừng lớn mạnh,
phong trào giải phóng dân tôc, phong trào hòa bình,
dân chủ trên thế giới ngày càng lên cao.
Mâu thuẫn lớn trong hệ thống các nước chủ nghĩa
xã hội (Liên Xô-Trung Quốc).
5. Giai đoạn 1954 -1965
Tình hình trong nước
Miền Bắc được giải phóng, lực lượng quân đội nhân
dân được củng cố và tăng cường.
sự can thiệp sâu của Mỹ vào cuộc chiến xâm lược
nước ta.
Hai miền đất nước còn đang bị chia cắt với chế độ
chính trị xã hội đối lập
1. Hoàn cảnh, lịch sử hình thành đường lối
6. Giai đoạn 1965 -1967
Mỹ thực hiện chiến tranh phá hoại bằng không quân
chống miền Bắc
Mỹ Ồ ạt đưa quân vào miền Nam, bắt đầu cuộc
chiến tranh cục bộ.
Diễn văn vu cáo Việt Nam của tổng thống Johnson
tại trường Đại học Johns Hopkins cùng nhiều đợt
vận động ngoại giao cho cái gọi là “sáng kiến hòa
bình,”
1. Hoàn cảnh, lịch sử hình thành đường lối
7. Giai đoạn 1968-1973
Đánh bại Mỹ trong chiến dịch chiến tranh cục bộ tại
miền Nam, ngăn chặn thành công kế hoạch phá hoại
miền Bắc bằng không quân của chúng.
Mâu thuẫn giữa Liên Xô và Trung Quốc tiếp tục kéo
dài
1. Hoàn cảnh, lịch sử hình thành đường lối
8. Giai đoạn sau 1975
Sau ký kết Hiệp định Paris, Mỹ ngoan cố theo đuổi
cuộc chiến tranh, tìm cách phá hoại các điều ký kết
trong Hiệp định.
• Có sự điều chỉnh chiến lược đối ngoại, tạm thời
hoà hoãn vơí các lực lượng xã hội chủ nghĩa, rêu
rao về một “kỉ nguyên hoà bình”
• Mỹ chuyển giao các căn cứ quân sự Mĩ cho chính
quyền Sài Gòn và viện trợ cho lực lượng này
1. Hoàn cảnh, lịch sử hình thành đường lối
9. Giai đoạn sau 1975
Chúng ta có sự ủng hộ của các nước:
• Công nhận Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa
miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
• Tổ chức Hội nghị đòi Mỹ và ngụy quyền Sài Gòn thi
hành nghiêm chỉnh và triệt để Hiệp định
Từ cuối năm 1974, tình hình chiến trường cũng như tình
hình nước Mỹ và quốc tế có lợi cho ta
Mỹ vẫn tiếp tục không thiện chí, gây trở ngại và phá
hoại bản Hiệp định.
1. Hoàn cảnh, lịch sử hình thành đường lối
10. 2. Nội dung đường lối
A. Ngoại giao trong giai đoạn 1954 – 1967
a. Ngoại giao đấu tranh thực hiện hiệp định Geneve
(1954 -1959)
Ngày 8/5/1954, Hội nghị Giơ-ne-vơ khai mạc.
Tuy nhiên, đế quốc Mỹ
Không chấp nhận các điều khoản của Hiệp định
Thúc đẩy kế hoạch thay thế thực dân Pháp ở
miền Nam
Hậu thuẫn ngụy quyền tay sai ra sức phá hoại
Hiệp định.
11. A. Ngoại giao trong giai đoạn 1954 – 1967
a. Ngoại giao đấu tranh thực hiện hiệp định Geneve
(1954 -1959)
Ngoại giao của ta :
Tố cáo trước dư luận thế giới việc Mỹ - Diệm
phá hoại việc thi hành Hiệp định Geneve;
Vận động Ủy ban quốc tế gồm Ấn Độ, Ba Lan
và Canada thúc đẩy việc thi hành Hiệp định.
12. b. Ngoại giao chống sự can thiệp của Mỹ 1959 - 1964
Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam:
“cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Bắc và cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.”
Ngoại giao của ta:
• tích cực đấu tranh chống chính sách độc tài của chính
quyền Ngô Đình Diệm, chống sự can thiệp của Mỹ.
• vận động dư luận trong nước và quốc tế.
A. Ngoại giao trong giai đoạn 1954 – 1967
13. c. Ngoại giao đấu tranh chống chiến tranh cục bộ 1965-
1967
Tháng 2/1965, Mỹ bắt đầu cuộc chiến tranh phá hoại
bằng không quân chống miền Bắc.
Tháng 3/1965, Mỹ ồ ạt đưa quân vào miền Nam, bắt đầu
cuộc chiến tranh cục bộ.
Ta tiến hành nhiều hoạt động ngoại giao và vận động
quốc tế
đề cao chính nghĩa dân tộc, thể hiện quyết tâm của nhân
dân Việt Nam quyết đánh và quyết thắng cuộc chiến
tranh xâm lược của Mỹ.
A. Ngoại giao trong giai đoạn 1954 – 1967
14. B. Nghệ thuật đánh-đàm trong ngoại giao Việt
Nam thời kỳ chống Mỹ giai đoạn 1967-1973
a. Hội nghị Trung Ương 13 ( HNTW 13)
Âm mưu của địch:
• Giành thắng lơị quân sự, tạo thế vững vàng làm
hậu thuẫn cho giaỉ pháp chính trị để kết thúc
chiến tranh có lơị
• Chuẩn bị điều kiện khi cần- tức là khi chưa đạt
được giải pháp chính trị có lợi thì kéo dài chiến
tranh
15. a. Hội nghị Trung Ương 13 ( HNTW 13)
Quyết tâm chiến lược của ta:
• Tập trung lực lượng cả nước đập tan âm mưu của
địch,
• Giành thắng lợi quyết định trong một thời gian
tương đối ngắn
• Tích cực chuẩn bị sẵn sàng đánh địch trong trường
hợp chiến tranh kéo dài mà mở rộng ở cả nước.
B. Nghệ thuật đánh-đàm trong ngoại giao Việt
Nam thời kỳ chống Mỹ giai đoạn 1967-1973
16. B. Nghệ thuật đánh-đàm trong ngoại giao Việt
Nam thời kỳ chống Mỹ giai đoạn 1967-1973
a. Hội nghị Trung Ương 13 ( HNTW 13)
Nghị quyết HNTW 13:
Đấu tranh chính trị và đấu tranh quân sự ở miền
Nam là nhân tố chủ yếu quyết định thắng lợi trên
chiến trường, làm cơ sở thắng lợi cho mặt trận
ngoại giao
Đòi Mỹ phải chấm dứt không điều kiện và vĩnh
viễn việc ném bom và mọi hoạt động chiến tranh
khác chống nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Một bản cương lĩnh đấu tranh ngoại giao của Đảng
trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước.
17. b. Buộc địch phải ngồi vào bàn đàm phán
Ngày 28/12/1967, Bộ trưởng Ngoại giao ta lần nữa
khẳng định :
“ Sau khi Mỹ chấm dứt không điều kiện việc ném bom
và mọi hành động chiến tranh khác chống lại nước Việt
Nam Dân chủ cộng hòa, nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa sẽ nói chuyện với Mỹ về những vấn đề có liên
quan”.
Trong Tết Mậu Thân 1968, Việt Nam lại đưa ra một sức
ép mới về ngoaị giao.
B. Nghệ thuật đánh-đàm trong ngoại giao Việt
Nam thời kỳ chống Mỹ giai đoạn 1967-1973
18. c. Cục diện vừa đánh vừa đàm sau Tết Mậu Thân
1968 để đi đến ký kết Hiệp định Paris:
Ngày 3/5/1968 : đàm phán giữa hai bên Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa và Hoa Kỳ
Mục tiêu của ta: đòi Mỹ chấm dứt việc ném bom vô
điều kiện đôí với miền Bắc
B. Nghệ thuật đánh-đàm trong ngoại giao Việt
Nam thời kỳ chống Mỹ giai đoạn 1967-1973
19. c. Cục diện vừa đánh vừa đàm sau Tết Mậu Thân
1968 để đi đến ký kết Hiệp định Paris:
Đánh giá kế sách đàm phán:
• Giai đoạn đàm phán này gần như diễn ra đồng
thời với đợt II (tháng 5) và đợt ba ( tháng 8) của
cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân
• Phối hợp, hỗ trợ cho nhau, nhưng tác động trực
tiếp còn ít.
Tuy nhiên kế sách đàm phán đã phát huy hiệu quả.
B. Nghệ thuật đánh-đàm trong ngoại giao Việt
Nam thời kỳ chống Mỹ giai đoạn 1967-1973
20. Năm 1972: Nichxon bầu cử thêm nhiệm kỳ nữa
Nichxon mở quan hệ cấp cao với Liên Xô và Trung
Quốc, hai đồng minh lớn của Việt Nam
Mục đích:
• vừa nhằm mục đích toàn cầu của Mỹ
• vừa nhằm mục tiêu hạn chế sự chi viện cho Việt
Nam và qua vai trò của Liên Xô và Trung Quốc để
ép Việt Nam về giải pháp
B. Nghệ thuật đánh-đàm trong ngoại giao Việt
Nam thời kỳ chống Mỹ giai đoạn 1967-1973
21. d. Chủ động tiến công ngoại giao đi đến ký kết Hiệp
định Paris:
Cuối tháng 6 đầu tháng 7 năm 1972:
Bộ chính trị quyết định thúc đẩy cuộc đấu tranh
ngoại giao tại Hội nghị Paris để kết thúc chiến tranh
trước ngày bầu cử Tổng thống Mỹ.
B. Nghệ thuật đánh-đàm trong ngoại giao Việt
Nam thời kỳ chống Mỹ giai đoạn 1967-1973
22. Tuy nhiên, Nichxon
• Dây dưa, trì hoãn việc ký kết
• Đòi xét xử lại Hiệp định đã thoản thuận với lý do
Sài Gòn không chịu nhân nhượng
• Đòi thay đổi một số điều khoản quan trọng, trong đó
có vấn đề quân miền Bắc rút khỏi miền Nam
Thế nhưng, cuộc tập kích tại Sài Gòn bị phá sản hoàn
toàn
• Buộc Hoa Kỳ phải trở lại Hội nghị
• Ký kết Hiệp định Paris theo điều kiện có lợi cho sự
nghiệp kháng chiến chống Mỹ
B. Nghệ thuật đánh-đàm trong ngoại giao Việt
Nam thời kỳ chống Mỹ giai đoạn 1967-1973
23. Kết luận chung
Kết hợp vừa đánh vừa đàm là xương sống trong
đường lối kháng chiến của ta trong giai đoạn này.
Thế chủ động của cách mạng Việt Nam là điều tiên
quyết cho sự thắng lợi.
Những sách lược ngoại giao và quân sự luôn được
vận dụng một cách hết sức linh hoạt, khôn khéo biết
mình biết người.
B. Nghệ thuật đánh-đàm trong ngoại giao Việt
Nam thời kỳ chống Mỹ giai đoạn 1967-1973
25. C. Đường lối ngoại giao trong Hiệp định Paris
1. Tóm tắt:
Thời gian: 27/01/1973 kí kết
Địa điểm: Hội nghị Paris
Thành phần tham dự: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt
Nam Cộng hòa.
Mục đích: đàm phán về việc chấm dứt chiến tranh,
lập lại hòa bình ở Việt Nam
26. 2. Hoàn cảnh lịch sử:
Đầu1967, thắng lợi trong hai mùa khô 1965 - 1966 và
1966 - 1967 mở thêm mặt trận tiến công ngoại giao.
Năm 1968, sau Mậu Thân 1968 và thắng lợi của ta trong
chiến tranh phá hoại II, Mỹ thương lượng với ta từ
13/5/1968
Mỹ liên tiếp thất bại trong chiến lược “Việt Nam hoá
chiến tranh”, chiến tranh phá hoại ở miền Bắc.
Tháng 10/1972, khi nước Mỹ chuẩn bị bước vào cuộc bầu
cử tổng thống. Việt Nam làm nên trận “Điện Biên Phủ
trên không”
C. Đường lối ngoại giao trong Hiệp định Paris
27. 3. Đường lối Ngoại Giao
a. Xây dựng ngoại giao thành một mặt trận
Hội nghị Paris là một "cuộc chiến không tiếng súng"
Có ảnh hưởng lớn tới kết quả cuối cùng của chiến cục
năm 1972 và toàn bộ cuộc Chiến tranh Việt Nam.
Tuyên truyền cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
Việt Nam, xác nhận kết quả của các cuộc đấu tranh vũ
trang và chính trị trên chiến trường miền Nam Việt Nam.
C. Đường lối ngoại giao trong Hiệp định Paris
28. Đánh giá của phía Việt Nam dân chủ cộng hòa“
• Đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị ở miền Nam
là yếu tố quyết định để giành thắng lợi trên chiến
trường, là cơ sở cho thắng lợi của đấu tranh ngoại
giao.
• Chúng ta chỉ có thể giành được thắng lợi trên bàn
đàm phán những gì mà chúng ta giành được trên
chiến trường.
• Đấu tranh ngoại giao đóng một vai trò quan trọng,
tích cực và chủ động.
C. Đường lối ngoại giao trong Hiệp định Paris
29. b. Một thành công lớn của ngoại giao là vận dụng
phương thức "vừa đánh vừa đàm" để phối hợp với
chiến trường, giành thắng lợi từng bước đi tới Hiệp
định Paris kết thúc chiến tranh.
Đỉnh cao của phối hợp ngoại giao với quân sự chính
trị, cũng là đỉnh cao của mặt trận ngoại giao.
Phát huy cao thế mạnh về chính trị của ta, xoáy
mạnh vào chỗ yếu cơ bản của đối phương về chính
trị.
C. Đường lối ngoại giao trong Hiệp định Paris
30. Giữ quyền chủ động, trù tính bài bản, bước đi của
đàm phán, sao cho phù hợp với thế trận chung.
Những năm 1969-1971, không bị động theo địch mà
đợi đòn Xuân Hè 1972. Đến giữa năm 1972, chuyển
sang giai đoạn đàm phán thực chất để kết thúc.
"Kháng chiến chống Mỹ là bản anh hùng ca trọn
vẹn từ đầu đến cuối. Hiệp định Paris năm 1973 là
thắng lợi ngoại giao tuyệt vời" (Anh Tô, 1955).
C. Đường lối ngoại giao trong Hiệp định Paris
31. c. Bài học lớn nhất của ngoại giao trong kí kết hiệp định Paris: độc
lập tự chủ, đoàn kết quốc tế.
C. Đường lối ngoại giao trong Hiệp định Paris
32. c. Bài học lớn nhất của ngoại giao trong kí kết hiệp định
Paris: độc lập tự chủ, đoàn kết quốc tế.
Kiên định đường lối, chiến lược mà Đảng đề ra
Chuẩn bị kỹ càng, hết sức chú trọng xây dựng đội ngũ
cán bộ cả về bản lĩnh cách mạnh và kiến thức mọi mặt.
Kế tục truyền thống đấu tranh ngoại giao của cha ông và
trên cơ sở các bài học của Hiệp định Geneve 1954
Tranh thủ dư luận quốc tế, hỗ trợ chiến trường chống
“chiến tranh đặc biệt”, "chiến tranh cục bộ" của Mỹ.
C. Đường lối ngoại giao trong Hiệp định Paris
33. Tranh thủ dư luận quốc tế, hỗ trợ chiến trường chống
“chiến tranh đặc biệt”, "chiến tranh cục bộ" của Mỹ.
Nhân dân Liên
Xô mít tinh ủng
hộ Việt Nam
chống Mỹ cứu
nước tại Thủ đô
Moscow, ngày
8/2/1965
C. Đường lối ngoại giao trong Hiệp định Paris
34. Thái tử, Quốc trưởng
Campuchia Norodom
Sihanouk trao tặng nhân dân
Việt Nam 45 thùng thuốc tân
dược
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước
CHND Trung Hoa và gần 1
triệu người ở thủ đô Bắc
Kinh, Trung Quốc mittinh
lên án Mỹ xâm lược Việt
Nam
35. Hơn ba vạn công nhân thủ
đô La Habana, Cuba mittinh
ủng hộ nhân dân Việt Nam
kháng chiến chống Mỹ
tháng 11-1966
Nhân dân Canada biểu tình
trước sứ quán Anh tại
Vancouver yêu cầu lãnh đạo
các nước đang tham gia Hội
nghị của khối liên hiệp Anh
phải đấu tranh tích cực cho
hòa bình ở Việt Nam
36. 4. Bài học kinh nghiệm và vận dụng
C. Đường lối ngoại giao trong Hiệp định Paris
Bài học kinh nghiệm
tuyệt đối
tin tưởng
vào sự
lãnh đạo
sáng suốt
của Đảng.
phối hợp chặt
chẽ của các
ngành, các
cấp, các lĩnh
vực là nhân tố
quyết định
đảm bảo
thắng lợi.
giữ
vững
độc
lập,
tự
chủ
chủ động,
sáng tạo là
phương
cách đảm
bảo thắng
lợi trong
đấu tranh
ngoại giao
kết hợp
sức mạnh
của dân
tộc với
sức mạnh
của thời
đại.
37. C. Đường lối ngoại giao trong Hiệp định Paris
b. Vận dụng
Tăng cường công tác chính trị tư tưởng,vững vàng bản
lĩnh chính trị, kiên định đường lối đối ngoại
Phát huy truyền thống chủ động, sáng tạo trong đối
ngoại, đề xuất nhiều sáng kiến thiết thực để nâng cao
hiệu quả các hoạt động đối ngoại trong quan hệ với các
đối tác.
Hợp đồng chặt chẽ giữa ngoại giao với kinh tế, văn hóa,
quốc phòng, an ninh....
38. b. Vận dụng
Không ngừng học tập rèn luyện, nâng cao trình độ
chuyên môn, trình độ ngoại ngữ và kiến thức mọi
mặt, xây dựng đội ngũ cán bộ ngoại giao có trình độ
và năng lực.
C. Đường lối ngoại giao trong Hiệp định Paris
39. D. Sau Hiệp định Paris 1975
1. Hoàn cảnh
Mỹ trở tay ngay sau khi hiệp định được ký kết
Trung Quốc tấn công chiếm đóng quần đảo Hoàng
Sa.
2. Chính sách ngoại giao
a. Đấu tranh đòi ký kết hiệp định
VN nghiêm chỉnh chấp hành hiệp định, ngừng bắn
trên toàn chiến trường, trao trả tù binh cho Mỹ
Tích cực, chủ động ngoại giao phát huy thế thắng
40. 2. Chính sách ngoại giao
b. Đẩy mạnh công tác đào tạo, cải tiến cơ cấu tổ chức bộ
ngoại giao
Vai trò đấu tranh ngoại giao
Tích cực đào tạo cán bộ nhân viên ngoại giao và kết quả
D. Sau Hiệp định Paris 1975
41. 3. Vai trò, kết quả, ý nghĩa của đường lối
ngoại giao
A. Vai trò, kết quả
Mặt trận ngoại giao đã đóng góp một phần quan
trọng vào thắng lợi to lớn của cuộc đấu tranh giành
độc lập tự do, thống nhất nước nhà.
42. 1. Vạch rõ bản chất xâm
lược, âm mưu thủ đoạn và
tội ác của đế quốc Mỹ và
tay sai
2. Khẳng định cuộc chiến
tranh của ta là chiến tranh
chính nghĩa, tranh thủ sự
ủng hộ của nhân dân các
nước trên thế giới
4. Đưa sự đoàn kết ba nước
Đông Dương lên một tầm
cao mới, tăng cường hậu
phương quốc tế của ta, tạo
cho ta sức mạnh tổng hợp,
làm suy yếu Mỹ.
3. Tận dụng sự ủng
hộ của phe XHCN-
đứng đầu là Liên Xô
và Trung Quốc.
Vai trò, kết
quả
43. B. Ý nghĩa, bài học
Ý nghĩa
đóng góp to
lớn vào thắng
lợi của cuộc
đấu tranh của
nhân dân ta vì
độc lập, tự do
và thống nhất
đất nước
Là tiền đề to lớn,
những bài học bổ
ích về tư duy, lý
luận,hoạt động
thực tiễn cho hoạt
động ngoại giao
phục vụ khôi phục
và phát triển kinh
tế, bảo vệ Tổ quốc
sau này
3. Vai trò, kết quả, ý nghĩa của đường lối
ngoại giao
44. B. Ý nghĩa, bài học
Bài học
Phát huy thế mạnh chính nghĩa dân tộc
Kiên trì quan điểm độc lập tự chủ của
Đảng
Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, dĩ bất
biến ứng vạn biến”, vững vàng về nguyên
tắc nhưng hết sức linh hoạt về sách lược
Chủ trương đấu tranh trên các mặt trận
quân sự, chính trị, đặc biệt là ngoại giao
3. Vai trò, kết quả, ý nghĩa của đường lối
ngoại giao