ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
NHÓM 6
Chương 8:
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH
PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
Nội Dung Tổng Quát Chương 8
8.1 Một số vấn đề về đầu tư xây dựng và cơ
sở kinh tế trong thiết kế quy hoạch đô thị
8.2 Quy mô và cấu trúc của đô thị
8.3 Phương pháp phân tích lựa chọn các
phương án thiết kế quy hoạch đô thị
8.1 Một số vấn đề về đầu tư xây dựng và cơ sở kinh tế
trong thiết kế quy hoạch đô thị.
8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
8.1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN PHÂN
TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN XÂY DỰNG CÁC
CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ
8.1.3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC PHÂN
TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC DAĐT XÂY DỰNG
CÔNG TRINH HẠ TẦNG ĐÔ THỊ
8.1.4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC
PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO CÁC ĐÔ THỊ CŨ.
8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Khái niệm về đầu tư xây dựng đô thị:
Đầu tư xây dựng đô thị là việc sử dụng nguồn vốn vào việc xây dựng
các cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội trong các khu vực đô thị
nhằm đạt được mục đích phục vụ sinh hoạt vật chất và tinh thần của
cư dân đô thị ngày càng tốt hơn, đồng thời kết hợp với mục đích phát
triển sản xuất và kinh doanh có lãi. Theo nghĩa rộng hơn, đầu tư xây
dựng đô thị còn bao gồm cả đầu tư xây dựng các công trình sản xuất
và dịch vụ khác.
8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
2. Các đối tượng cần đầu tư xây dựng trong đô thị
Trong quá trình hình thành đô thị có rất nhiều công trình cần được
đầu tư xây dựng. Các công trình trong đô thị phần lớn mang tính
chất phục vụ lợi ích công cộng, một số công trình kết hợp kinh
doanh như: dịch vụ thương mại, thể dục-thể thao, vui chơi-giải trí.
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, hầu hết các công trình
phục vụ công cộng đều là đối tượng do Nhà Nước đầu tư. Hiện nay
chuyển sang cơ chế thị trường, Nhà Nước chủ trương xã hội hoá
đầu tư các công trình phục vụ công cộng trong thành phố. Đồng thời
khuyến kích các nhà đầu tư bỏ vốn vào các công trình phục vụ công
cộng với điều kiện kinh doanh có lãi như các công trình dịch vụ
thương mại, thể dục-thể thao, vui chơi-giải trí và một số lãnh vức
công nghiệp phù hợp.
• Hệ thống đường giao thông đối nội và đối ngoại.
• Các phương tiện giao thông vận tải hàng hóa và
hành khách.
• Hệ thống các công trình cấp điện đô thị.
CƠ
SỞ
HẠ
TẦNG
KỸ
THUẬT
• Hệ thống kinh doanh nước sạch.
• Hệ thống thoát nướcthải.
• Hệ thống các công trình bưu chính viễn thông.
• Hệ thống các công trình kỹ thuật bảo vệ môi trường.
• Hệ thống kho tàng, bến cảng, sân bay.
• Các cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác.
Các đối tượng chủ yếu cần thiết phải đầu tư trong đô thị bên cạnh các
cơ sở công nghiệp và dịch vụ có tính chất kinh doanh là hệ thống cơ sở hạ
tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội.
8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
• Các khu nhà ở.
• Trụ sở các cơ quan hành chính sự nghiệp.
• Các cơ sở giáo dục, đào tạo.
• Các công trình thể dục-thể thao.
CƠ
SỞ
HẠ
TẦNG
XÃ
HỘI
• Các công trình phục vụ hoạt động văn hóa, nghệ
thuật, bảo tàng.
• Các cơ sở y tế và vệ sinh, môi trường.
• Các khu công viên vui chơi giải trí.
• Cơ sở nghỉ ngơi an dưỡng.
• Các cơ sở kinh doanh dịch vụ thương mại.
• Các cơ sở hạ tầng xã hội khác.
8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
3. Các loại dự án quy hoạch và xây dựng đô thị
Nghị định 91/CP ngày 17-08-1994 của Chính phủ quy định: “Tất cả các
đô thị đều phải được xây dựng phát triển theo quy hoạch và các quy
định của pháp luật nhằm phục vụ cho mục tiêu chính trị, kinh tế, văn hóa
và an ninh quốc phòng”. Trên cơ sở quyết định này, công tác quy hoạch
phát triển đô thị ở nước ta được chia làm các loại dự án sau:
8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
3. Các loại dự án quy hoạch và xây dựng đô thị
Nghị định 91/CP ngày 17-08-1994 của Chính phủ quy định: “Tất cả các
đô thị đều phải được xây dựng phát triển theo quy hoạch và các quy
định của pháp luật nhằm phục vụ cho mục tiêu chính trị, kinh tế, văn hóa
và an ninh quốc phòng”. Trên cơ sở quyết định này, công tác quy hoạch
phát triển đô thị ở nước ta được chia làm các loại dự án sau:
Đây là dự án chủ đạo làm căn cứ
cho các ngành, các địa phương
lập các dự án chuyên ngành.
Đây là cơ sở để các ngành, các
cấp chính quyền lập quy hoạch, kế
hoạch xây dựng đô thị, lâp dự án
đầu tư cụ thể phù hợp với chính
sách phát triển đô thị của quốc gia.
Đây là cơ sở để lập DAQH xây dựng
các đô thị và các khu công nghiệp,các
điểm dân cư trong vùng, đồng thời vạch
kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng và
bảo vệ môi trường trong vùng.
Các loại
dự án
Dự án chiến lược
quy hoạch tổng
thể phát triển
kinh tế xã hội cho
cả nước.
Dự án chiến lược
phát triển mạng
lưới đô thị quốc
gia dài hạn đến
năm 2020
Dự án quy
hoạch phát
triển vùng
8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
3. Các loại dự án quy hoạch và xây dựng đô thị
Đây là dự án cụ thể hóa dự án
quyhoạch phát triển vùng, nhằm xác
định phương hướng cải tạo và xây
dựng đô thị về phát triển không
gian, về xây dựng cơ sở hạ tầng, về
đảm bảo môi trường sinh thái.
là dự án cụ thể hóa dự án quy
hoạch chung xây dựng đô thị.
Là dự án triển khai xây dựng các
công trình cụ thể trong đô thị
CÁC LOẠI
DỰ ÁN
Dự án quy
hoạch chung xây
dựng đô thị.
Dự án quy
hoạch chi tiết
Dự án đầu tư
xây dựng từng
công trình cụ
thể trong đô thị.
8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
3. Các loại dự án quy hoạch và xây dựng đô thị
Bộ Kế hoạch và Đầu tư,Viện chiến lược Phát triển chủ trì và
phối hợp với các Bộ,ngành,các địa phương nghiên cứu dự thảo
Bộ Xây dựng chủ trì và phối hợp với các Bộ, ngành, các địa
phương nghiên cứu dự thảo.
Bộ Xây dựng chủ trì và phối hợp với các Bộ, ngành.
Đối với dự án chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế xã hội cho cả nước.
Đối với dự án chiến lược phát triển mạng lưới đô thị
quốc gia.
Đối với dự án quy hoạch phát triển vùng.
8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
4. Phân cấp lập dự án quy hoạch đô thị:
Viện QHĐT và Nông thôn của Bộ Xây dựng hoặc văn phòng
kiến trúc sư trưởng các thành phố lớn chủ trì nghiên cứu.
Sở xây dựng ở các địa phương tự nghiên cứu hoặc hợp đồng
với Viện QHĐT và Nông thôn của Bộ Xây dựng nghiên cứu.
Chủ đầu tư thuê các công ty tư vấn đầu tư và thiết kế lập dự
án. Chủ đầu tư có trách nhiệm trình các cấp có thẩm quyền
phê duyệt dự án.
Đối với dự án quy hoạch chung xây dựng đô thị của
các thành phố lớn.
Đối với dự án ở các thị xã, thị trấn.
Đối với các dự án đầu tư xây dựng từng công trình cụ
thể trong đô thị
8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
4. Phân cấp lập dự án quy hoạch đô thị:
• Phải đảm bảo đúng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong từng
thời kỳ của đất nước, đảm bảo đúng chiến lược phát triển mạng lưới đô thị
quốc gia, nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa và hiện đại hóa.
• Tranh thủ huy động mọi nguồn vốn của mọi thành phần kinh tế ở trong và
ngoài nước, các nhà đầu tư nước ngoài, các nguồn vốn viện trợ của các tổ
chức quốc tế để đáp ứng quá trình đô thị hóa và nhanh chóng nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong đô thị.
• Ưu tiên đầu tư trước vào hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật để tạo điều kiện
thuận lợi cho xây dựng các công trình khác trong đô thị. Tiếp đến là các cơ
sở hạ tầng xã hội.
8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
5. Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng đô thị:
• Đầu tư tập trung và dứt điểm cho từng công trình để nhanh chóng hoàn
thành đưa vào sử dụng, tránh đầu tư phân tán làm cho công trình chậm phát
huy tác dụng.
• Đầu tư xây dựng theo đúng quy hoạch, kiến trúc và thiết kế được duyệt
nhằm đảm bảo phát triển bền vững, mỹ quan, tránh phá đi làm lại.
• Nâng cao hiêu quả hoạt động đầu tư xây dựng đô thị bằng cách sử dụng
hợp lýcác nguồn vốn đầu tư, chống mọi hành vi tham ô, lãng phí trong quá
trình xây dựng.
8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
5. Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng đô thị:
8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
6. Các nguyên tắc cơ bản của quản lý đầu tư và xây dựng trong đô thị:
Cũng như đầu tư xây dựng nói chung, đầu tư và xây dựng các công trình
trong đô thị cũng phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
• Nhà nước thống nhất quản lý đầu tư và xây dựng đối với tất cả các thành
phần kinh tế muốn đầu tư vào xây dựng đô thị theo đúng pháp luật hiện hành.
• Phải thực hiện đúng trình tự đầu tư xây dựng.
• Phải phân định rõ chức năng quản lý Nhà nước với quản lý của các chủ đầu
tư xây dựng đô thị. Nhà nước chỉ quản lý đối với mạng lưới xây dựng đô thị
quốc gia đảm bảo theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng. Còn sản xuất
khai thác các công trình đã đầu tư trong đô thị thì do các chủ đầu tư trực tiếp
quản lý.
• Quy định rõ trách nhiệm cụ thể của chủ đầu tư, các tổ chức tư vấn, các doanh
nghiệp xây dựng, tổ chức cung ứng vật tư thiết bị trong quá trình thực hiện
đầu tư và xây dựng để đảm bảo đầu tư vào các công trình đô thị mang lại hiệu
quả kinh tế - xã hội cao nhất.
8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
8. Các nguồn vốn đầu tư xây dựng đô thị:
• Nguồn vốn ngân sách Nhà nước đầu tư vào các công trình phúc lợi, văn hoá
giáo dục, y tế và cơ sở hạ tầng khác.
• Nguồn vốn tài trợ của nước ngoài và các tổ chức phi Chính phủ không hoàn
lại dùng để đầu tư vào các công trình cung cấp nước sạch, cơ sở y tế, trường
học, công trình bảo vệ môi trường sinh thái. Nguồn vốn này yêu cầu phải sử
dụng đúng mục đích.
• .Nguồn vốn vay ưu đãi của tổ chức Viện trợ Phát triển Chính thức ODA để xây
dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội. Nguồn vốn ODA đòi hỏi phải
có một tỷ lệ vốn đối ứng trong nước thì điều kiện giải ngân mới nhanh.
• Nguồn vốn huy động của nhân dân.
• Nguồn vốn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước muốn đầu tư trực tiếp vào
các công trình văn hóa, thể thao, y tế, khu vui chơi giải trí nhằm vừa phục vụ
vừa kinh doanh có lãi.
8.1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN PHÂN TÍCH TÀI
CHÍNH DỰ ÁN XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ:
2. Các phương pháp tính toán phân tích tài chính: Phân thành 2 nhóm chỉ
tiêu tĩnh và động như đã nghiên cứu trong môn học dự án đầu tư.
NHÓM CHỈ
TIÊU TĨNH
Chỉ tiêu lợi
nhuận tính cho
một đơn vị sản
phẩm
Chỉ tiêu mức
doanh lợi cho
một đồng vốn
đầu tư
Thời hạn thu
hồi vốn đầu tư
2. Ld 3. D 4. Tth
Chỉ tiêu chi phí
tính cho một
đơn vị sản
phẩm
1. Cd
NHÓM 6
www.themegallery.com
Add your company slogan

More Related Content

Đăng powerpoint demo đây

  • 1. NHÓM 6 Chương 8: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
  • 2. Nội Dung Tổng Quát Chương 8 8.1 Một số vấn đề về đầu tư xây dựng và cơ sở kinh tế trong thiết kế quy hoạch đô thị 8.2 Quy mô và cấu trúc của đô thị 8.3 Phương pháp phân tích lựa chọn các phương án thiết kế quy hoạch đô thị
  • 3. 8.1 Một số vấn đề về đầu tư xây dựng và cơ sở kinh tế trong thiết kế quy hoạch đô thị. 8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 8.1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ 8.1.3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC DAĐT XÂY DỰNG CÔNG TRINH HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 8.1.4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO CÁC ĐÔ THỊ CŨ.
  • 4. 8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Khái niệm về đầu tư xây dựng đô thị: Đầu tư xây dựng đô thị là việc sử dụng nguồn vốn vào việc xây dựng các cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội trong các khu vực đô thị nhằm đạt được mục đích phục vụ sinh hoạt vật chất và tinh thần của cư dân đô thị ngày càng tốt hơn, đồng thời kết hợp với mục đích phát triển sản xuất và kinh doanh có lãi. Theo nghĩa rộng hơn, đầu tư xây dựng đô thị còn bao gồm cả đầu tư xây dựng các công trình sản xuất và dịch vụ khác.
  • 5. 8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2. Các đối tượng cần đầu tư xây dựng trong đô thị Trong quá trình hình thành đô thị có rất nhiều công trình cần được đầu tư xây dựng. Các công trình trong đô thị phần lớn mang tính chất phục vụ lợi ích công cộng, một số công trình kết hợp kinh doanh như: dịch vụ thương mại, thể dục-thể thao, vui chơi-giải trí. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, hầu hết các công trình phục vụ công cộng đều là đối tượng do Nhà Nước đầu tư. Hiện nay chuyển sang cơ chế thị trường, Nhà Nước chủ trương xã hội hoá đầu tư các công trình phục vụ công cộng trong thành phố. Đồng thời khuyến kích các nhà đầu tư bỏ vốn vào các công trình phục vụ công cộng với điều kiện kinh doanh có lãi như các công trình dịch vụ thương mại, thể dục-thể thao, vui chơi-giải trí và một số lãnh vức công nghiệp phù hợp.
  • 6. • Hệ thống đường giao thông đối nội và đối ngoại. • Các phương tiện giao thông vận tải hàng hóa và hành khách. • Hệ thống các công trình cấp điện đô thị. CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT • Hệ thống kinh doanh nước sạch. • Hệ thống thoát nướcthải. • Hệ thống các công trình bưu chính viễn thông. • Hệ thống các công trình kỹ thuật bảo vệ môi trường. • Hệ thống kho tàng, bến cảng, sân bay. • Các cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác. Các đối tượng chủ yếu cần thiết phải đầu tư trong đô thị bên cạnh các cơ sở công nghiệp và dịch vụ có tính chất kinh doanh là hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội. 8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
  • 7. 8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG • Các khu nhà ở. • Trụ sở các cơ quan hành chính sự nghiệp. • Các cơ sở giáo dục, đào tạo. • Các công trình thể dục-thể thao. CƠ SỞ HẠ TẦNG XÃ HỘI • Các công trình phục vụ hoạt động văn hóa, nghệ thuật, bảo tàng. • Các cơ sở y tế và vệ sinh, môi trường. • Các khu công viên vui chơi giải trí. • Cơ sở nghỉ ngơi an dưỡng. • Các cơ sở kinh doanh dịch vụ thương mại. • Các cơ sở hạ tầng xã hội khác.
  • 8. 8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 3. Các loại dự án quy hoạch và xây dựng đô thị Nghị định 91/CP ngày 17-08-1994 của Chính phủ quy định: “Tất cả các đô thị đều phải được xây dựng phát triển theo quy hoạch và các quy định của pháp luật nhằm phục vụ cho mục tiêu chính trị, kinh tế, văn hóa và an ninh quốc phòng”. Trên cơ sở quyết định này, công tác quy hoạch phát triển đô thị ở nước ta được chia làm các loại dự án sau:
  • 9. 8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 3. Các loại dự án quy hoạch và xây dựng đô thị Nghị định 91/CP ngày 17-08-1994 của Chính phủ quy định: “Tất cả các đô thị đều phải được xây dựng phát triển theo quy hoạch và các quy định của pháp luật nhằm phục vụ cho mục tiêu chính trị, kinh tế, văn hóa và an ninh quốc phòng”. Trên cơ sở quyết định này, công tác quy hoạch phát triển đô thị ở nước ta được chia làm các loại dự án sau:
  • 10. Đây là dự án chủ đạo làm căn cứ cho các ngành, các địa phương lập các dự án chuyên ngành. Đây là cơ sở để các ngành, các cấp chính quyền lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng đô thị, lâp dự án đầu tư cụ thể phù hợp với chính sách phát triển đô thị của quốc gia. Đây là cơ sở để lập DAQH xây dựng các đô thị và các khu công nghiệp,các điểm dân cư trong vùng, đồng thời vạch kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng và bảo vệ môi trường trong vùng. Các loại dự án Dự án chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội cho cả nước. Dự án chiến lược phát triển mạng lưới đô thị quốc gia dài hạn đến năm 2020 Dự án quy hoạch phát triển vùng 8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 3. Các loại dự án quy hoạch và xây dựng đô thị
  • 11. Đây là dự án cụ thể hóa dự án quyhoạch phát triển vùng, nhằm xác định phương hướng cải tạo và xây dựng đô thị về phát triển không gian, về xây dựng cơ sở hạ tầng, về đảm bảo môi trường sinh thái. là dự án cụ thể hóa dự án quy hoạch chung xây dựng đô thị. Là dự án triển khai xây dựng các công trình cụ thể trong đô thị CÁC LOẠI DỰ ÁN Dự án quy hoạch chung xây dựng đô thị. Dự án quy hoạch chi tiết Dự án đầu tư xây dựng từng công trình cụ thể trong đô thị. 8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 3. Các loại dự án quy hoạch và xây dựng đô thị
  • 12. Bộ Kế hoạch và Đầu tư,Viện chiến lược Phát triển chủ trì và phối hợp với các Bộ,ngành,các địa phương nghiên cứu dự thảo Bộ Xây dựng chủ trì và phối hợp với các Bộ, ngành, các địa phương nghiên cứu dự thảo. Bộ Xây dựng chủ trì và phối hợp với các Bộ, ngành. Đối với dự án chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội cho cả nước. Đối với dự án chiến lược phát triển mạng lưới đô thị quốc gia. Đối với dự án quy hoạch phát triển vùng. 8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 4. Phân cấp lập dự án quy hoạch đô thị:
  • 13. Viện QHĐT và Nông thôn của Bộ Xây dựng hoặc văn phòng kiến trúc sư trưởng các thành phố lớn chủ trì nghiên cứu. Sở xây dựng ở các địa phương tự nghiên cứu hoặc hợp đồng với Viện QHĐT và Nông thôn của Bộ Xây dựng nghiên cứu. Chủ đầu tư thuê các công ty tư vấn đầu tư và thiết kế lập dự án. Chủ đầu tư có trách nhiệm trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án. Đối với dự án quy hoạch chung xây dựng đô thị của các thành phố lớn. Đối với dự án ở các thị xã, thị trấn. Đối với các dự án đầu tư xây dựng từng công trình cụ thể trong đô thị 8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 4. Phân cấp lập dự án quy hoạch đô thị:
  • 14. • Phải đảm bảo đúng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ của đất nước, đảm bảo đúng chiến lược phát triển mạng lưới đô thị quốc gia, nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa. • Tranh thủ huy động mọi nguồn vốn của mọi thành phần kinh tế ở trong và ngoài nước, các nhà đầu tư nước ngoài, các nguồn vốn viện trợ của các tổ chức quốc tế để đáp ứng quá trình đô thị hóa và nhanh chóng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong đô thị. • Ưu tiên đầu tư trước vào hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật để tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng các công trình khác trong đô thị. Tiếp đến là các cơ sở hạ tầng xã hội. 8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 5. Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng đô thị:
  • 15. • Đầu tư tập trung và dứt điểm cho từng công trình để nhanh chóng hoàn thành đưa vào sử dụng, tránh đầu tư phân tán làm cho công trình chậm phát huy tác dụng. • Đầu tư xây dựng theo đúng quy hoạch, kiến trúc và thiết kế được duyệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững, mỹ quan, tránh phá đi làm lại. • Nâng cao hiêu quả hoạt động đầu tư xây dựng đô thị bằng cách sử dụng hợp lýcác nguồn vốn đầu tư, chống mọi hành vi tham ô, lãng phí trong quá trình xây dựng. 8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 5. Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng đô thị:
  • 16. 8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 6. Các nguyên tắc cơ bản của quản lý đầu tư và xây dựng trong đô thị: Cũng như đầu tư xây dựng nói chung, đầu tư và xây dựng các công trình trong đô thị cũng phải tuân thủ các nguyên tắc sau: • Nhà nước thống nhất quản lý đầu tư và xây dựng đối với tất cả các thành phần kinh tế muốn đầu tư vào xây dựng đô thị theo đúng pháp luật hiện hành. • Phải thực hiện đúng trình tự đầu tư xây dựng. • Phải phân định rõ chức năng quản lý Nhà nước với quản lý của các chủ đầu tư xây dựng đô thị. Nhà nước chỉ quản lý đối với mạng lưới xây dựng đô thị quốc gia đảm bảo theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng. Còn sản xuất khai thác các công trình đã đầu tư trong đô thị thì do các chủ đầu tư trực tiếp quản lý. • Quy định rõ trách nhiệm cụ thể của chủ đầu tư, các tổ chức tư vấn, các doanh nghiệp xây dựng, tổ chức cung ứng vật tư thiết bị trong quá trình thực hiện đầu tư và xây dựng để đảm bảo đầu tư vào các công trình đô thị mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất.
  • 17. 8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 8. Các nguồn vốn đầu tư xây dựng đô thị: • Nguồn vốn ngân sách Nhà nước đầu tư vào các công trình phúc lợi, văn hoá giáo dục, y tế và cơ sở hạ tầng khác. • Nguồn vốn tài trợ của nước ngoài và các tổ chức phi Chính phủ không hoàn lại dùng để đầu tư vào các công trình cung cấp nước sạch, cơ sở y tế, trường học, công trình bảo vệ môi trường sinh thái. Nguồn vốn này yêu cầu phải sử dụng đúng mục đích. • .Nguồn vốn vay ưu đãi của tổ chức Viện trợ Phát triển Chính thức ODA để xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội. Nguồn vốn ODA đòi hỏi phải có một tỷ lệ vốn đối ứng trong nước thì điều kiện giải ngân mới nhanh. • Nguồn vốn huy động của nhân dân. • Nguồn vốn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước muốn đầu tư trực tiếp vào các công trình văn hóa, thể thao, y tế, khu vui chơi giải trí nhằm vừa phục vụ vừa kinh doanh có lãi.
  • 18. 8.1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ: 2. Các phương pháp tính toán phân tích tài chính: Phân thành 2 nhóm chỉ tiêu tĩnh và động như đã nghiên cứu trong môn học dự án đầu tư. NHÓM CHỈ TIÊU TĨNH Chỉ tiêu lợi nhuận tính cho một đơn vị sản phẩm Chỉ tiêu mức doanh lợi cho một đồng vốn đầu tư Thời hạn thu hồi vốn đầu tư 2. Ld 3. D 4. Tth Chỉ tiêu chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm 1. Cd