Dowload: http://adf.ly/1SFlkt
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN KỴ KHÍ CLOSTRIDIUM DIFFICILE TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM
1 of 32
More Related Content
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN KỴ KHÍ CLOSTRIDIUM DIFFICILE TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM
1. NGHIÊN C U VAI TRÒ C A VI KHU N KỨ Ủ Ẩ Ỵ
KHÍ CLOSTRIDIUM DIFFICILE T I M T SẠ Ộ Ố
B NH VI N MI N B C VI T NAMỆ Ệ Ở Ề Ắ Ệ
Vũ Th Thu H ngị ườ
Khoa Vi khu nẩ
Vi n V sinh D ch t Trung ngệ ệ ị ễ ươ
2. Gi I THI U CHUNGỚ Ệ
• Clostridium difficile (C. difficile), trực khuẩn Gram dương, kỵ
khí tuyệt đối
• Căn nguyên vi khuẩn quan trọng nhất gây tiêu chảy sau dùng
kháng sinh
• Bệnh cảnh lâm sàng dao động từ nhẹ→nặng và tử vong
2
Hình ảnh viêm ĐT giả mạc do C. difficile
3. Phơi nhiễm với C.
difficile
CDI
Mất cân bằng hệ VK
chí đường ruột
Cơ địa (tuổi cao, bệnh lý
nền kèm theo…)
Người lành
mang trùng
Không mang VK
Sinh bệnh học gồm 3 yếu tố
Johnson, S, and Gerding
DN. Clin Infect Dis 1998
26:1027-1034
Hệ vi khuẩn chí
bình thường
1
2
3
4. Hệ vi khuẩn chí bình thường trong ruột
Liệu pháp kháng
sinh
Phá vỡ sự cân bằng
Tiêu chảy/ Viêm ĐT giả
mạc liên quan kháng sinh
Tăng sinh quá mức VK
sinh độc tố
Tăng sinh quá mức VK
sinh độc tố
5. T l tái h i nhi m trùng doỷ ệ ồ ễ Clostridium difficile
gây khó khăn cho đi u trề ị
Tái nhiễm
Tái phát
Tái phát: Đợt bệnh xảy ra trong vòng 2
tháng sau khi điều trị khỏi đợt bệnh thứ 1
6. C. difficile gây ra các vụ dịch tiêu chảy trong bệnh viện và cộng đồng.
3 triệu ca mới nhiễm C. difficile liên quan tới tiêu chảy tại Mỹ hàng năm, trong đó
có14 000 ca tử vong
Người và động vật nuôi (lợn, gà) cùng là vật chủ mang vi khuẩn C. difficile trong
đường ruột→sự lây truyền C. difficile từ lợn sang người???
D ch t h cị ễ ọ
Các quốc gia có nhiễm trùng do Clostridium difficile típ chủng ribotype 027
Clements, ACA et al. Lancet Infect Dis 2010; 10:395-04.
7. Clostridium difficile là
trực khuẩn gram dương
kỵ khí tuyệt đối
sinh nha bào
Tôi có th s ng sótể ố
trong môi tr ng b nh vi n.ườ ệ ệ
nha bào c a tôiủ
không b tiêu di tị ệ
b i c n sát khu nở ồ ẩ
Vi khu n h cẩ ọ
8. Đ c t A và B đóng vai trò quan tr ng trong quá trình sinhộ ố ọ
b nh h c c a nhi m trùng doệ ọ ủ ễ Clostridium difficile
Toxin A-positive
Toxin B-positive
A+
B+
Toxin A-negative
Toxin B-positive
A-
B+
Toxin A-negative
Toxin B-negative
A-
B-
Actin-specific
ADP-ribosyltransferase
(Binary toxin, CDT)
9. S c n thi t ti n hành nghiên c uự ầ ế ế ứ
• Gần đây, nhiễm trùng do C. difficile xuất hiện thường xuyên,
nặng nề hơn, khó đáp ứng điều trị và dễ tái phát.
• Tỷ lệ mắc bệnh gia tăng gấp 2 lần so với giai đoạn 1996-2003
(McDonald et al Emerg Infect Dis 2006)
• Chủng vi khuẩn gây bệnh mới xuất hiện có độc lực cao hơn do
có biến đổi kiểu gen (đột biến mất đoạn ở gen sinh độc tố)
hoặc xuất hiện thêm gen gắn độc tố và thường kháng kháng
sinh dòng quinolon (Barbut et al Clin Microbiol Infect 2007)
9
10. Ở châu Á: C. difficile là tác nhân truyền nhiễm mới nổi của các
nước Nhật Bản, Trung quốc, Singapore, Hàn Quốc và Thái Lan.
Ở Việt Nam: yếu tố gợi ý C. difficile là tác nhân vi khuẩn quan
trọng bao gồm:
Thực trạng lạm dụng kháng sinh tại bệnh viện và cộng đồng cho
người và động vật
Quá tải tại bệnh viện và kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện kém
hiệu quả
Sự phát triển rộng rãi của ngành công nghiệp chăn nuôi lợn
Tuy nhiên, nghiên cứu về C. difficile chưa được chú ý quan tâm ở
Việt Nam.
11. M c tiêu nghiên c uụ ứ
1. Tìm hi u vai trò c a vi khu n C. difficile trên các qu n thể ủ ẩ ầ ể
ng i và l n nuôiườ ợ
2. Xác đ nh đ c đi m sinh h c phân t c a ch ng vi khu n C.ị ặ ể ọ ử ủ ủ ẩ
difficile gây b nh phân l p t b nh nhân m t s b nh vi nệ ậ ừ ệ ở ộ ố ệ ệ
mi n B c Vi t Namở ề ắ ệ
12. • Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang
• Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
• Hà Nội: 300 ca tiêu chảy người lớn, 4 bệnh viện , 03 năm, từ
tháng 3/2013 đến 3/2016
• Nam Định: 638 ca tiêu chảy trẻ em, bệnh viện tỉnh Nam Định, từ
1/2013-1/2014
• Hà Nam: 94 mẫu phân chuồng lợn nuôi, Duy Tiên, Hà Nam, tháng
8/2015
Ph ng pháp nghiên c uươ ứ
13. Viện VSDTTW
BV Bạch Mai
BV Bệnh nhiệt
đới TƯ
BV Đống ĐaBV Lão Khoa
Khoa Lây/ ĐTTC ĐTTC HSCC Khoa Lây/ ĐTTC
Bệnh nhân tiêu chảy sau dung kháng sinh
M ng l i b nh vi n nghiên c u vạ ướ ệ ệ ứ ề C. difficile t i Hà N iạ ộ
14. Tr l i k tả ờ ế
quả
Sàng l cọ
Qui trình nghiên c uứ
15. K thu t xét nghi m s d ng cho nghiên c uỹ ậ ệ ử ụ ứ
• C y m u phân cho phân l p vi khu n k khí C. difficileấ ẫ ậ ẩ ị
• Phát hi n đ c t A và B c a vi khu n gây b nh b ng ph ngệ ộ ố ủ ẩ ệ ằ ươ
pháp PCR
• Kĩ thu t phân lo i các ch ng vi khu n C. difficile m c đậ ạ ủ ẩ ở ứ ộ
phân tử: kĩ thu t ribotyping, và gi i trình t genậ ả ự slpA
15
16. 1. Nuôi cấy phân tìm vi khuẩn gây bệnh
Chuyển 0,1 ml phân đã xử lý lên CCMA, tán đều
17. Ủ kỵ khí các đĩa nuôi cấy sử dụng bình ủ hoặc túi ủ kỵ khí , đọc
kết quả sau 48h
Túi ủ kỵ khí Bình ủ kỵ khí
Khí trường 80% N2, 10% C02 và 10% H2
18. Định danh vi khuẩn gây bệnh
Định danh sơ bộ : hình thái khuẩn lạc trên môi trường nuôi
cấy và hình thể vi khuẩn bằng phương pháp nhuộm Gram.
Định danh xác định: bằng bộ sinh phẩm sinh hóa API 20A
(Biomerieux, Pháp) và ngưng kết với kháng huyết thanh đặc
hiệu của vi khuẩn (Nissui, Nhật Bản).
19. 2. Xác định độc tố vi khuẩn: bằng 2 phương pháp
• Vi khuẩn đã phân lập nuôi cấy qua đêm trong canh thang thịt chín, canh
khuẩn sử dụng trực tiếp cho thử nghiệm sinh độc tố bằng bộ kit
ImmunoCard Toxins A&B (Nissui, Nhật Bản).
• Phát hiện gen sinh độc tố A và B bằng phương pháp PCR đơn mồi
300bp→
200bp→
M 1 2 3 M 1 2 3
Tcd A Tcd B
20. 3. Kĩ thu t phân lo i các ch ng vi khu n m c đ phân tậ ạ ủ ẩ ở ứ ộ ử: kĩ thu tậ
ribotyping, PFGE và gi i trình t genả ự
21. Bệnh viện
Số mẫu xét
nghiệm
Số mẫu nuôi cấy
dương tính với C.
difficile
Độc tố
B positive B negative
Bạch Mai 193 49 35 14
Bệnh Nhiệt đới TƯ 72 16 10 6
Lão Khoa 40 10 8 2
Đống Đa 53 16 10 6
Tổng số 358 91 63 28
1. Nhiễm trùng do C. difficile chiếm tỉ lệ đáng kể ở người lớn bị tiêu chảy sau dung
kháng sinh ở Hà Nội (17,6%)
2. Tỉ lệ phân lập vi khuẩn C. difficile trong bệnh nhân bị tiêu chảy sau dung kháng
sinh là 25,4%
K t qu 1.ế ả Nhi m trùng do C. difficile t i 4 b nh vi n Hà N iễ ạ ệ ệ ở ộ
22. Típ đ c t c a ch ng C. difficile gây b nhộ ố ủ ủ ệ
t i m t s b nh vi n Hà N iạ ộ ố ệ ệ ở ộ
Toxin genotype N %
C. difficile genotype A+B+ 35 35.7
C. difficile genotype A-B+ 30 30.6
C. difficile genotype A-B- 33 33.7
T ng sổ ố 98 100.0
Không phát hiện chủng C. difficile mang đ c t kép cdtA/cdtBộ ố
23. Molecular Typing results of toxigenic Clostridium difficile strains recovered
from CDI cases at 4 hospital for in Hanoi, Vietnam
• Típ ribotype thường gặp trong số các chủng C. difficile gây bệnh là 017, trf,
og39 và cc835.
• Kiểu trình tự slpA (slpA ST) thường gặp tương ứng là fr-01, og39-01 và kr-
03.1
Típ đ c tộ ố
PCR
ribotype
slpA ST
S ch ng phân l p theo b nhố ủ ậ ệ
vi nệ T ng s ch ngổ ố ủ
(%)
Lão Khoa
B nhệ
nhi t đ iệ ớ
Bach
Mai Dong Da
A+B+CDT- cr cr-01 1 1 (2.0)
001 gr-01 2 2 (4.1)
okz gr-02 1 1 (2.0)
cc835 kr-03.1 4 5 9 (18.4)
0g39 og39-01 2 2 5 2 11 (22.4)
A-B+CDT- 017 fr-01 2 4 4 3 13 (26.5)
trf fr-01 1 3 9 13 (24.5)
T ng sổ ố 6 9 25 10 50
24. S phân b các típ d ch t h c phân t c a ch ngự ố ị ễ ọ ử ủ ủ
C. difficile theo không gian và th i gianờ
012345678
Clinicalward
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50
Months
17
trf
og39
cc845
001
cr
okz
2012 20142013 2015
Típ ribotype trf - slpA ST fr-01 có xu hướng xuất hiện nổi trội trong khoảng thời gian gần
đây, gợi ý khả năng hình thành chùm ca bệnh trong bệnh viện trong cùng thời điểm nhất
định.
25. Chùm ca b nh liên quan đ n ch ng C. difficileệ ế ủ ribotype trf - slpA ST
fr-01 phát hi n t i Khoa Lây, b nh vi n B ch Mai năm 2014ệ ạ ệ ệ ạ
PCR ribotyping định típ chủng vi khuẩn Clostridium difficile dựa trên phân tích đa hình.
M; thang ADN chuẩn,
1, 3-6: chủng vi khuẩn
Clostridium difficile A-B+ phân
lập từ bệnh nhân khác,
2; chủng vi khuẩn Clostridium
difficile A-B+ phân lập từ bệnh
nhân Nguyễn Thị N,
7: chứng dương Clostridium
difficile A-B+ ribotype 017
8: chứng dương Clostridium
difficile A-B+ ribotype trf
26. a. JND14-01 (okz)
b. JND14-05 (og39)
c. JND14-09 (og39)
d. JND14-19 (cc835)
e. JND14-23 (og39)
f. JND14-24 (001)
g. JND14-25 (cc835)
h. JND14-26 (cc835)
i. JND14-27 (og39)
j. JND14-28 (og39)
k. JND14-31 (cc835)
l. JND14-34 (cc835)
m. JND14-37 (cc835)
1. 001
2. 002
3. 014
4. smz
PCR ribotyping pattern <A+
B+
CDT-
>
a
a
b c d e f g h i j k l m 1 2 3 4
27. a. JND14-03 (017)
b. JND14-07 (017)
c. JND14-08 (017)
d. JND14-10 (017)
e. JND14-12 (trf)
f. JND14-17 (017)
g. JND14-18 (017)
h. JND14-20 (017)
i. JND14-30 (017)
j. JND14-32 (017)
k. JND14-35 (017)
1. 017
2. trf
PCR ribotyping pattern <A-
B+
CDT-
>
a b c d e f g h i j k 1 2
28. 1. Detection rate of toxigenic Clostridium difficile among children with diarrhea
ranged from 6.0 % to 9.3%
2. C. difficile A + B+ strains was more common in Nam Dinh (Northern
Vietnam), whereas C. difficile A-B+ was more frequent in Dong Nai (Southern
Vietnam) (P<0.0001).
T l phát hi nỉ ệ ệ C. difficile tr b tiêu ch y và ng i kh e m nhở ẻ ị ả ườ ỏ ạ
N s d ngtính(%)ố ươ N s d ngtính(%)ố ươ N s d ngtính(%)ố ươ
Clostridiumdifficile 913 144(15.8) 430 82(19.1) 180 18(10)
ToxigenicClostridiumdifficile 913 55(6.0) 430 40(9.3) 180 11(6.1)
Clostridiumdifficile genotypingA+B+ 144 41(28.5) 82 13(15.9) 18 8(44.4)
Clostridiumdifficile genotypingA-B+ 144 14(9.7) 82 27(32.9) 18 3(16.7)
Clostridiumdifficile genotypingA-B- 144 89(61.8) 82 42(51.2) 18 7(38.9)
Tr tiêuch y NamĐnhẻ ả ở ị Tr tiêuch y Đ ngNaiẻ ả ở ồng ikh em nh NamĐnườ ỏ ạ ở ị
29. K t lu nế ậ
1. A significant proportion of Clostridium difficile infection was
reported among adult population with antibiotics-associated
diarrhea in some major hospitals in Hanoi, Vietnam.
2. The most predominant PCR ribotype found among C. difficile
isolates in Vietnam were PCR ribotype 017, Og39 and cc835
30. Recommendations
1. A good system for laboratory diagnosis of Clostridium difficile
infection should be established in clinical laboratories in
Vietnamese hospitals
2. Monitoring of the prevalence and molecular epidemiology of
Clostridium difficile infection in Vietnam is needed to identify
and control epidemics of Clostridium difficile infection
32. Chúng tôi trân tr ng c m n s ng họ ả ơ ự ủ ộ
và đóng góp ý ki n c a các Th y/ Côế ủ ầ
Editor's Notes
#5: Trong hệ tiêu hóa của người khỏe mạnh có một hệ vi khuẩn chí cân bằng. Khi bệnh nhân sử dụng kháng sinh, gây phá vỡ sự cân bằng của hệ vi khuẩn gây tăng sinh quá mức VK sinh độc tố dẫn đến tiêu chảy hoặc nặng hơn là viêm đại tràng giả mạc.