ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
NHIỄM HIV/AIDS
PGS.TS. Cao Ngọc Nga
ThS. Võ Triều Lý
1
MỤC TIÊU
1. Nêu được đặc điểm cơ bản của dịch tễ học HIV/AIDS
2. Trình bày được cơ chế bệnh sinh của nhiễm HIV/AIDS
3. Trình bày được diễn tiến tự nhiên của nhiễm HIV/AIDS
4. Chẩn đoán xác định được 1 trường hợp nhiễm HIV/AIDS
5. Trình bày được nguyên lý điều trị và chỉ định điều trị ARV
6. Trình bày được các phác đồ điều trị ARV cơ bản
7. Trình bày được cách dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS
2
ĐẠI CƯƠNG
• HIV: Human
Immunodeficiency
Virus
• Lentivirus - Tác nhân
gây bệnh
• “Science”: 1983
 Robert Gallo
 Francoise Barre-
Sinoussi và Luc
Montagnier
• AIDS: Acquired
immunodeficiency
syndrome
• Độ nặng của bệnh
• CDC: 1981
DỊCH TỄ HỌC
4
DỊCH TỄ HỌC
“Nguồn: WHO, 2017”
THẾ GIỚI
5
DTH THẾ GIỚI
Theo WHO cuối năm 2017:
- 36,9 triệu người mang HIV, trên 70% ở Châu Phi.
- 1,8 triệu trẻ em; khoảng 50% là phụ nữ.
- 21,7 triệu BN được tiếp cận ARV.
6
Theo Cục Phòng Chống HIV/AIDS:
 208.371 HIV (+) còn sống
 80% được quản lý
 90.493 AIDS
 91.840 tử vong liên quan HIV
DỊCH TỄ HỌC VIỆT NAM
Nguồn: Cục Phòng chống HIV/AIDS (9/2017)
7
Đặc điểm dịch HIV/AIDS tại Việt Nam (1)
• Số ca mắc mới giảm
• Số người nhiễm HIV luỹ tích tăng
• Dịch còn tập trung ở nhóm nguy cơ cao, có khuynh hướng
lan sang các nhóm không có nguy cơ trong cộng đồng
• Hai hình thái dịch song hành, lây truyền qua QHTD không
an toàn có khuynh hướng trở thành ưu thế
8
Đặc điểm dịch HIV/AIDS tại Việt Nam (2)
Dịch HIV đang chuyển hướng sang:
 Người trẻ < 29 tuổi
 Phụ nữ
 Nhóm người không TCMT
 Cộng đồng (Lây truyền qua QHTD khác giới)
 Nhóm QHTD đồng giới
Còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ và có thể bùng nổ trở lại bất cứ lúc nào
9
ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN HIV
• Đường máu và các chế phẩm máu
• Đường tình dục: cùng giới và khác giới
• Từ mẹ sang con
CƠ CHẾ BỆNH SINH
11
Virus học
• RNA gồm 9200 (nu)
• “Retrovirus”
 Sao chép từ RNA thành DNA bằng enzyme sao chép
ngược
 DNA được tạo ra sau đó tích hợp vào bộ gen của tế bào
vật chủ (lympho T)
 Virút HIV (RNA và các protein) được tạo ra từ phức hợp
DNA này
12
Virus học
Bộ Y Tế, 2017
13
Quá trình tăng sinh của HIV
14
DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN
15
“Nguồn: WHO., 2017”
Diễn tiến tự nhiên của nhiễm HIV và các NTCH thường gặp
16
Các dạng tiến triển của nhiễm HIV
Nguồn: WHO., 2017
17
Tiến triển của nhiễm HIV
Nhiễm HIV cấp
Giai đoạn tiềm tàng
Giai đoạn có triệu chứng
AIDS
18
Nhiễm HIV cấp
 Xuất hiện 2-4 tuần sau khi nhiễm HIV, kéo dài 1-2 tuần
 Triệu chứng: sốt, đau cơ/đau khớp, viêm họng, hạch to,
phát ban
 Chuyển đổi huyết thanh xuất hiện 4-12 tuần
 Xét nghiệm HIVRNA có thể chẩn đoán nhiễm HIV cấp
tính
19
Giai đoạn nhiễm trùng mạn tính và kéo dài
Giảm dần số lượng TCD4
Có thể khỏe mạnh 5- 10 năm trước khi xuất hiện triệu chứng
Có thể xuất hiện triệu chứng khi T CD4 < 500/mm3
Các NTCH thường xuất hiện khi TCD4 < 200/mm3
20
Bệnh HIV có triệu chứng
 Có thể xuất hiện khi T CD4 < 500/mm3
 Các biểu hiện có thể gặp:
 Hạch to toàn thân
 Mệt mỏi
 Sốt/ tiêu chảy kéo dài > 1 tháng
 Candida miệng/ âm đạo
 Viêm phổi tái diễn
 Lao phổi
 Zona
 Bệnh ác tính: K cổ tử cung, U lympho
Nhiễm HIV tiến triễn - AIDS
• Nhiễm HIV tiến triển: GĐLS 3,4 và/hoặc TCD4 < 350/mm3
• AIDS: giai đoạn lâm sàng 4 hoặc T CD4 < 200/ mm3
21
Những yếu tố ảnh hưởng tốc độ tiến triển của bệnh
 Tăng: tuổi, tình trạng dinh dưỡng, NTCH (lao), tải lượng virus
cao, tiêm chích ma túy
 Giảm: dự phòng NTCH, điều trị ARV
22
CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM HIV
23
Giai đoạn cửa sổ
RNA Huyết tương Kháng thể kháng HIV
p24 – HIV-1
Nhiễm HIV
Ngày
Các xét nghiệm tìm kháng thể
ELISA
_
+
_
+Dương
tính
Âm tính
Đọc kết quả ngay
“Test nhanh” Western Blot
+
_
25
Nhóm tuổi Xác định nhiễm HIV Lưu ý
< 18 tháng tuổi PCR HIV (+) 2 lần Không/ngừng bú mẹ
6 tuần trước XN
PCR lần 1: 4- 6 tuần
tuổi
≥ 18 tháng tuổi 1 XN sàng lọc (+) và
2 XN khẳng định (+)
1 test nhanh
2 ELISA
26
Nguồn: Bộ Y tế, 2017)
ĐIỀU TRỊ ARV
27
Mục đích
 Ngăn chặn tối đa và lâu dài quá trình nhân lên của HIV
 Phục hồi chức năng miễn dịch
Lợi ích
 Giảm tỉ lệ mắc bệnh và tử vong liên quan đến HIV
 Giảm mắc các bệnh NTCH
 Dự phòng lây truyền HIV sang người khác
 Dự phòng lây truyền mẹ- con
28
Nguyên tắc điều trị
(BYT Việt Nam)
 Điều trị ngay khi người bệnh được chẩn đoán
nhiễm HIV
 Phối hợp thuốc: ít nhất 3 loại thuốc
(2NRTI + NNRTI hoặc 2NRTI + PI)
 Điều trị hằng ngày, liên tục, “suốt đời”.
 Tư vấn đảm bảo tuân thủ điều trị.
 Điều trị tâm lý cho bệnh nhân đóng vai trò quan
trọng.
 Phòng ngừa lây lan cho cộng đồng cần thực
hiện song song với điều trị bệnh cho bệnh nhân.
29
CÁC PHÁC ĐỒ ARV CƠ BẢN
30
Các thuốc ARV
NRTI NNRTI PI
Ức chế men
tích hợp
Ức chế hòa
màng/xâm
nhập
Zidovudine (AZT)
Stavudine (D4T)
Lamivudine (3TC)
Didanosine (ddI)
Abacavir (ABC)
Tenofovir (TDF)
Emtricitabine (FTC)
Nevirapine (NVP)
Efavirenz (EFV)
Delavirdine (DLV)
Etravirine (ETR)
Saquinavir (SQV)
Ritonavir (RTV)
Indinavir (IDV)
Nelfinavir (NFV)
Amprenavir (APV)
Lopinavir (LPV)
Atazanavir (ATV)
Fos-Amprenavir
Datunavir (DRV)
Tipranavir (TPV)
Raltegravir
(RAL)
Dolutegravir
(DTG)
Mariviroc
(MVC)
Enfuvirtide
(ENF)
31
Phác đồ bậc 1
Phác đồ ARV bậc một Phác đồ ưu tiên Các phác đồ thay thế
Người lớn trên 19 tuổi TDF + 3TC + EFV
hoặc FTC
TDF + 3TC (hoặc FTC) + DTG
TDF + 3TC (hoặc FTC) + NVP
AZT + 3TC + EFV
AZT + 3TC + NVP
Trẻ vị thành niên (từ 10
đến 19 tuổi)
TDF + 3TC (hoặc FTC) + EFV TDF + 3TC (hoặc FTC) + DTG
ABC + 3TC (hoặc FTC) + DTG
ABC + 3TC (hoặc FTC)+ EFV
TDF + 3TC (hoặc FTC) + NVP
AZT + 3TC + EFV
AZT + 3TC + NVP
Trẻ từ 3 đến dưới 10 tuổi ABC + 3TC + EFV
ABC + 3TC + NVP
AZT + 3TC + EFV
AZT + 3TC + NVP
Trẻ dưới 3 tuổi ABC + 3TC + LPV/r AZT + 3TC + LPV/r
ABC + 3TC + NVP
AZT + 3TC + NVP
32
Phác đồ bậc 2: khi thất bại phác đồ bậc 1
* Trên 10 tuổi
Người nhiễm HIV
Tình huống phác
đồ bậc một
Phác đồ bậc hai
Người trưởng
thành bao gồm
phụ nữ mang
thai, đang cho
con bú và trẻ ≥ 10
tuổi
Sử dụng TDF trong
phác đồ bậc một
AZT + 3TC + LPV/r
hoặc ATV/r
Sử dụng AZT trong
phác đồ bậc một
TDF + 3TC hoặc FTC + LPV/r
hoặc ATV/r
33
Phác đồ bậc 3
 Khi đủ tiêu chuẩn xác định thất bại phác đồ bậc 2
 Nếu không có phác đồ bậc ba, tiếp tục duy trì điều
trị phác đồ bậc hai.
34
Những phương pháp điều trị khác:
- Tuân thủ điều trị.
-Tâm lý liệu pháp (niềm tin)
35
 Nồng độ “đỉnh” quá cao sẽ gây độc tính
 Nồng độ “duy trì” thấp sẽ dẫn đến đề kháng
TTạại sao pi sao phảhải tuân thi t u â n t h ủủ
PHÒNG NGỪA LÂY TRUYỀN HIV
- Giáo dục, tư vấn thay đổi hành vi.
- Kiểm soát các đường lây truyền HIV.
- Chủng ngừa (chưa ứng dụng).
- Thực hiện chương trình 90-90-90 (90% người nhiễm HIV
biết bệnh; 90% người được điều trị ARV; 90% người điều
trị có HIV RNA < 1.000 copies).
- Phòng ngừa trước và sau phơi nhiễm
36
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BYT, Hướng dẫn điều trị và chăm sóc HIV/AIDS (2017)
2. CDC, Guidelines for Prevention and Treatment of
Opportunistic Infections in HIV-Infected Adults and
Adolescents (2018)
3. CDC, Guidelines for the Use of Antiretroviral Agents in
HIV-1-Infected Adults and Adolescents (2018)
4. EACS, 2018
37
Cám ơn
38

More Related Content

Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM

  • 1. NHIỄM HIV/AIDS PGS.TS. Cao Ngọc Nga ThS. Võ Triều Lý 1
  • 2. MỤC TIÊU 1. Nêu được đặc điểm cơ bản của dịch tễ học HIV/AIDS 2. Trình bày được cơ chế bệnh sinh của nhiễm HIV/AIDS 3. Trình bày được diễn tiến tự nhiên của nhiễm HIV/AIDS 4. Chẩn đoán xác định được 1 trường hợp nhiễm HIV/AIDS 5. Trình bày được nguyên lý điều trị và chỉ định điều trị ARV 6. Trình bày được các phác đồ điều trị ARV cơ bản 7. Trình bày được cách dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS 2
  • 3. ĐẠI CƯƠNG • HIV: Human Immunodeficiency Virus • Lentivirus - Tác nhân gây bệnh • “Science”: 1983  Robert Gallo  Francoise Barre- Sinoussi và Luc Montagnier • AIDS: Acquired immunodeficiency syndrome • Độ nặng của bệnh • CDC: 1981
  • 5. DỊCH TỄ HỌC “Nguồn: WHO, 2017” THẾ GIỚI 5
  • 6. DTH THẾ GIỚI Theo WHO cuối năm 2017: - 36,9 triệu người mang HIV, trên 70% ở Châu Phi. - 1,8 triệu trẻ em; khoảng 50% là phụ nữ. - 21,7 triệu BN được tiếp cận ARV. 6
  • 7. Theo Cục Phòng Chống HIV/AIDS:  208.371 HIV (+) còn sống  80% được quản lý  90.493 AIDS  91.840 tử vong liên quan HIV DỊCH TỄ HỌC VIỆT NAM Nguồn: Cục Phòng chống HIV/AIDS (9/2017) 7
  • 8. Đặc điểm dịch HIV/AIDS tại Việt Nam (1) • Số ca mắc mới giảm • Số người nhiễm HIV luỹ tích tăng • Dịch còn tập trung ở nhóm nguy cơ cao, có khuynh hướng lan sang các nhóm không có nguy cơ trong cộng đồng • Hai hình thái dịch song hành, lây truyền qua QHTD không an toàn có khuynh hướng trở thành ưu thế 8
  • 9. Đặc điểm dịch HIV/AIDS tại Việt Nam (2) Dịch HIV đang chuyển hướng sang:  Người trẻ < 29 tuổi  Phụ nữ  Nhóm người không TCMT  Cộng đồng (Lây truyền qua QHTD khác giới)  Nhóm QHTD đồng giới Còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ và có thể bùng nổ trở lại bất cứ lúc nào 9
  • 10. ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN HIV • Đường máu và các chế phẩm máu • Đường tình dục: cùng giới và khác giới • Từ mẹ sang con
  • 11. CƠ CHẾ BỆNH SINH 11
  • 12. Virus học • RNA gồm 9200 (nu) • “Retrovirus”  Sao chép từ RNA thành DNA bằng enzyme sao chép ngược  DNA được tạo ra sau đó tích hợp vào bộ gen của tế bào vật chủ (lympho T)  Virút HIV (RNA và các protein) được tạo ra từ phức hợp DNA này 12
  • 13. Virus học Bộ Y Tế, 2017 13
  • 14. Quá trình tăng sinh của HIV 14
  • 15. DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN 15
  • 16. “Nguồn: WHO., 2017” Diễn tiến tự nhiên của nhiễm HIV và các NTCH thường gặp 16
  • 17. Các dạng tiến triển của nhiễm HIV Nguồn: WHO., 2017 17
  • 18. Tiến triển của nhiễm HIV Nhiễm HIV cấp Giai đoạn tiềm tàng Giai đoạn có triệu chứng AIDS 18
  • 19. Nhiễm HIV cấp  Xuất hiện 2-4 tuần sau khi nhiễm HIV, kéo dài 1-2 tuần  Triệu chứng: sốt, đau cơ/đau khớp, viêm họng, hạch to, phát ban  Chuyển đổi huyết thanh xuất hiện 4-12 tuần  Xét nghiệm HIVRNA có thể chẩn đoán nhiễm HIV cấp tính 19
  • 20. Giai đoạn nhiễm trùng mạn tính và kéo dài Giảm dần số lượng TCD4 Có thể khỏe mạnh 5- 10 năm trước khi xuất hiện triệu chứng Có thể xuất hiện triệu chứng khi T CD4 < 500/mm3 Các NTCH thường xuất hiện khi TCD4 < 200/mm3 20
  • 21. Bệnh HIV có triệu chứng  Có thể xuất hiện khi T CD4 < 500/mm3  Các biểu hiện có thể gặp:  Hạch to toàn thân  Mệt mỏi  Sốt/ tiêu chảy kéo dài > 1 tháng  Candida miệng/ âm đạo  Viêm phổi tái diễn  Lao phổi  Zona  Bệnh ác tính: K cổ tử cung, U lympho Nhiễm HIV tiến triễn - AIDS • Nhiễm HIV tiến triển: GĐLS 3,4 và/hoặc TCD4 < 350/mm3 • AIDS: giai đoạn lâm sàng 4 hoặc T CD4 < 200/ mm3 21
  • 22. Những yếu tố ảnh hưởng tốc độ tiến triển của bệnh  Tăng: tuổi, tình trạng dinh dưỡng, NTCH (lao), tải lượng virus cao, tiêm chích ma túy  Giảm: dự phòng NTCH, điều trị ARV 22
  • 23. CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM HIV 23
  • 24. Giai đoạn cửa sổ RNA Huyết tương Kháng thể kháng HIV p24 – HIV-1 Nhiễm HIV Ngày
  • 25. Các xét nghiệm tìm kháng thể ELISA _ + _ +Dương tính Âm tính Đọc kết quả ngay “Test nhanh” Western Blot + _ 25
  • 26. Nhóm tuổi Xác định nhiễm HIV Lưu ý < 18 tháng tuổi PCR HIV (+) 2 lần Không/ngừng bú mẹ 6 tuần trước XN PCR lần 1: 4- 6 tuần tuổi ≥ 18 tháng tuổi 1 XN sàng lọc (+) và 2 XN khẳng định (+) 1 test nhanh 2 ELISA 26 Nguồn: Bộ Y tế, 2017)
  • 28. Mục đích  Ngăn chặn tối đa và lâu dài quá trình nhân lên của HIV  Phục hồi chức năng miễn dịch Lợi ích  Giảm tỉ lệ mắc bệnh và tử vong liên quan đến HIV  Giảm mắc các bệnh NTCH  Dự phòng lây truyền HIV sang người khác  Dự phòng lây truyền mẹ- con 28
  • 29. Nguyên tắc điều trị (BYT Việt Nam)  Điều trị ngay khi người bệnh được chẩn đoán nhiễm HIV  Phối hợp thuốc: ít nhất 3 loại thuốc (2NRTI + NNRTI hoặc 2NRTI + PI)  Điều trị hằng ngày, liên tục, “suốt đời”.  Tư vấn đảm bảo tuân thủ điều trị.  Điều trị tâm lý cho bệnh nhân đóng vai trò quan trọng.  Phòng ngừa lây lan cho cộng đồng cần thực hiện song song với điều trị bệnh cho bệnh nhân. 29
  • 30. CÁC PHÁC ĐỒ ARV CƠ BẢN 30
  • 31. Các thuốc ARV NRTI NNRTI PI Ức chế men tích hợp Ức chế hòa màng/xâm nhập Zidovudine (AZT) Stavudine (D4T) Lamivudine (3TC) Didanosine (ddI) Abacavir (ABC) Tenofovir (TDF) Emtricitabine (FTC) Nevirapine (NVP) Efavirenz (EFV) Delavirdine (DLV) Etravirine (ETR) Saquinavir (SQV) Ritonavir (RTV) Indinavir (IDV) Nelfinavir (NFV) Amprenavir (APV) Lopinavir (LPV) Atazanavir (ATV) Fos-Amprenavir Datunavir (DRV) Tipranavir (TPV) Raltegravir (RAL) Dolutegravir (DTG) Mariviroc (MVC) Enfuvirtide (ENF) 31
  • 32. Phác đồ bậc 1 Phác đồ ARV bậc một Phác đồ ưu tiên Các phác đồ thay thế Người lớn trên 19 tuổi TDF + 3TC + EFV hoặc FTC TDF + 3TC (hoặc FTC) + DTG TDF + 3TC (hoặc FTC) + NVP AZT + 3TC + EFV AZT + 3TC + NVP Trẻ vị thành niên (từ 10 đến 19 tuổi) TDF + 3TC (hoặc FTC) + EFV TDF + 3TC (hoặc FTC) + DTG ABC + 3TC (hoặc FTC) + DTG ABC + 3TC (hoặc FTC)+ EFV TDF + 3TC (hoặc FTC) + NVP AZT + 3TC + EFV AZT + 3TC + NVP Trẻ từ 3 đến dưới 10 tuổi ABC + 3TC + EFV ABC + 3TC + NVP AZT + 3TC + EFV AZT + 3TC + NVP Trẻ dưới 3 tuổi ABC + 3TC + LPV/r AZT + 3TC + LPV/r ABC + 3TC + NVP AZT + 3TC + NVP 32
  • 33. Phác đồ bậc 2: khi thất bại phác đồ bậc 1 * Trên 10 tuổi Người nhiễm HIV Tình huống phác đồ bậc một Phác đồ bậc hai Người trưởng thành bao gồm phụ nữ mang thai, đang cho con bú và trẻ ≥ 10 tuổi Sử dụng TDF trong phác đồ bậc một AZT + 3TC + LPV/r hoặc ATV/r Sử dụng AZT trong phác đồ bậc một TDF + 3TC hoặc FTC + LPV/r hoặc ATV/r 33
  • 34. Phác đồ bậc 3  Khi đủ tiêu chuẩn xác định thất bại phác đồ bậc 2  Nếu không có phác đồ bậc ba, tiếp tục duy trì điều trị phác đồ bậc hai. 34
  • 35. Những phương pháp điều trị khác: - Tuân thủ điều trị. -Tâm lý liệu pháp (niềm tin) 35  Nồng độ “đỉnh” quá cao sẽ gây độc tính  Nồng độ “duy trì” thấp sẽ dẫn đến đề kháng TTạại sao pi sao phảhải tuân thi t u â n t h ủủ
  • 36. PHÒNG NGỪA LÂY TRUYỀN HIV - Giáo dục, tư vấn thay đổi hành vi. - Kiểm soát các đường lây truyền HIV. - Chủng ngừa (chưa ứng dụng). - Thực hiện chương trình 90-90-90 (90% người nhiễm HIV biết bệnh; 90% người được điều trị ARV; 90% người điều trị có HIV RNA < 1.000 copies). - Phòng ngừa trước và sau phơi nhiễm 36
  • 37. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. BYT, Hướng dẫn điều trị và chăm sóc HIV/AIDS (2017) 2. CDC, Guidelines for Prevention and Treatment of Opportunistic Infections in HIV-Infected Adults and Adolescents (2018) 3. CDC, Guidelines for the Use of Antiretroviral Agents in HIV-1-Infected Adults and Adolescents (2018) 4. EACS, 2018 37

Editor's Notes

  1. AIDS (acquired immuno-deficiency syndrome) được Cơ quan Kiểm soát Bệnh và Dự phòng (Control Disease Centers and Prevention = CDC) của Hoa Kỳ phát hiện lần đầu tiên vào mùa hè năm 1981. Vào thời điểm này, CDC ghi nhận năm trường hợp viêm phổi do Pneumocystis jirovecii (Pneumocystis jirovecii pneumonia = PCP) ở Los Angeles và 26 trường hợp ung thư loại Kaposi sarcoma (KS) ở New York. Tất cả những trường hợp này đều xảy ra ở đàn ông có quan hệ tình dục đồng phái. Trong vòng vài tháng sau, bệnh này được ghi nhận ở người nghiện chích ma túy (thuộc cả hai phái), kế tiếp là ở người được truyền máu nhiều lần. Dựa vào những đặc điểm dịch tễ trên, người ta nghĩ rằng đây là một bệnh truyền nhiễm do một vi sinh vật gây nên, lây lan qua tiếp xúc tình dục (đồng phái và khác phái) và truyền máu.
  2. 16
  3. 17
  4. 18
  5. 19
  6. 21
  7. 22
  8. 9/17/2020