1. NHỮNG NGUY CƠ VỀ BÉO PHÌ Ở VIỆT NAM
VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG
Nhóm 5- QLTTYT
1. Bùi Thị Kiều Oanh
2. Hoàng Anh Tuấn
3. Lục Văn Tuấn
4. Bùi Văn Trọng
2. I
• Giới thiệu vấn đề
II
• Nội dung
III
• Kết luận
IV
• Khuyến nghị
3. I. GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ
1. Đặt vấn đề.
Thừa cân và béo phì đang có xu
hướng tăng nhanh trong cộng
đồng.
Là một trong những vấn đề nổi
cộm ở các nước phát triển.
Có xu hướng tăng mạnh ở các
nước đang phát triển.
Thách thức lớn đối với chương trình
chăm sóc sức khỏe.
Báo cáo của WHO về tỉ lệ béo phì trên thế giới. (1980)
4. THỰC TRẠNG
Thế giới
Ước tính năm 2014, toàn thế giới có
khoảng 1,9 tỷ người trưởng thành bị
thừa cân (~39% dân số), 600 triệu
người bị béo phì (30%-39%) 1980-
2014.
42 triệu trẻ em dưới 5 tuổi thừa cân
hoặc béo phì trên toàn thế giới.(2013)
Việt nam
Ở Việt Nam, tỷ lệ người trưởng
thành bị thừa cân, béo phì chiếm
khoảng 25% dân số (5%-25%)
1980-2014.
Trẻ em dưới 5 tuổi 5,6% (ở thành
phố 6,5% và ở nông thôn 4,2%).
(2010)
Nguyên nhân gây tử vong cho
khoảng 3.4 triệu người mỗi năm.
6. II. NỘI DUNG
1. Định nghĩa, khái niệm
Béo phì: là tình trạng tích lũy mỡ
thái quá và không bình thường
một cách cục bộ hay toàn thể tới
mức ảnh gây hưởng xấu tới sức
khoẻ.(WHO)
Chỉ số BMI: chỉ số khối cơ thể
được tính bằng công thức: cân
nạng(kg)/chiều cao(m)*chiều
cao(m)(WHO)
BMI (Body mass Index)
Nam
Tuổi
Nữ
Bình
thường
Thừa
cân
Bình
thường
Thừa
cân
15.3 18.5 6 15.3 19.2
15.5 19.0 7 15.5 19.8
15.7 19.7 8 15.7 20.6
16.0 20.5 9 16.1 21.5
16.4 21.4 10 16.6 22.6
16.9 22.5 11 17.2 23.7
17.5 23.6 12 18.0 25
18.2 24.8 13 18.8 26.2
19.0 25.9 14 19.6 27.3
19.8 27.0 15 20.2 28.2
20.5 27.9 16 20.7 28.9
21.1 28.6 17 21.0 29.3
21.7 29.2 18 21.3 29.5
Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) năm 2007
7. II. NỘI DUNG
2. Ảnh hưởng của BP tại Việt Nam
Chi phí cho quản lý và điều trị
chiếm 2% - 7% tổng chi phí
CSYT của các nước phát triển
Chi phí trực
tiếp: thuốc giảm
cân, các phẫu
thuật…
Chi phí gián
tiếp: các chi phí
chữa trị các bệnh lý
như đái tháo đường,
tăng huyết áp…
Chi phí cơ
hội: Giảm khả năng
lao động, tử vong
sớm
8. II. NỘI DUNG
3. Nguyên nhân dẫn đến TC-BP
Mất cân bằng về năng lượng giữa lượng calo tiêu
thụ và lượng calo tiêu hao.
Không hoạt động: Không đốt cháy nhiều
lượng calo
Chế độ ăn uống và thói quen ăn uống không
hợp lí
Mang thai
Thiếu ngủ: Tăng sự thèm ăn, thèm thức ăn có
nhiều calo và carbohydrates.
Yếu tố di truyền, yếu tố y tế, sử dụng một số
loại thuốc....
9. II. NỘI DUNG
4. Nguy cơ sức khỏe của TC-BP
Bệnh lý tim mạch: Tỷ lệ tử vong do
bệnh tim mạch khoảng 30%.
Đái tháo đường: M1 macrophages và
các Adipokines viêm như TNF- α,
IL-6 trong gây đề kháng.
Hậu quả về tâm lý: Giảm hiệu quả
công việc...
10. II. NỘI DUNG
5. Giải pháp
Thay đổi chế độ ăn uống:
Tăng cường hoạt động:
Thay đổi hành vi:
Dùng thuốc giảm cân: Đối với
những trường hợp béo phì nặng.
Theo hướng dẫn của bác sĩ.
11. III. KẾT LUẬN
Tình trạng béo phì ngày càng tăng gây ra những hậu quả
nghiêm trọng cho các nước đang phát triển trong đó có
VN.
Nguyên nhân chủ yếu gây béo phì là do ít vận động và
chế độ ăn uống không hợp lí .... Vì thế có thể thay đổi
được.
Không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, béo phì còn tác
động cả về mặt tâm lý.
Cần có những biện pháp hỗ trợ người béo phì và nên có
chế độ ăn uống cũng như thường xuyên tập luyện thể
thao để phòng ngừa bệnh này.
12. KIẾN NGHỊ
Hạn chế ăn thực phẩm
nhiều năng lượng.
Ăn trái cây và rau quả,
cũng như các loại đậu, ngũ
cốc và các loại hạt.
Tham gia vào các hoạt
động thể chất thường
xuyên
Giảm béo, đường
Thực hành tiếp thị có
trách nhiệm.
Đảm bảo sự sẵn có của
thực phẩm an toàn.
Hỗ trợ cá nhân: tuân
theo các khuyến nghị trên,
không kỳ thị người béo
phì.
Hoạt động thể chất
thường xuyên, lựa chọn
chế độ ăn uống lành mạnh
có sẵn, giá cả phải chăng.
Khu vực ĐNA có tỉ lệ béo phì thấp nhất thế giới
35% người trưởng thành ở Mỹ được xem là béo phì
Thổ Nhĩ Kỳ với 29.5% người béo phì
Nam Phi 26.8%
Tiểu vương quốc A Rập Thống nhất 34.5%
Libya là 33.1%
American Samoa, quốc đảo nằm ở Thái Bình Dương, phía đông nam Australia với 75% số dân.
Nauru và quần đảo Cook ở Nam Thái Bình Dương xếp vị trí thứ 2 và 3 với tỷ lệ 71% và 63% dân số.
châu Âu, Trung Đông và Bắc Mỹ đều có màu cam và đỏ, cho thấy dịch béo phì ở mức cao.
Như vậy số người thừa cân, béo phì hiện nay đã tăng gấp hơn hai lần so với năm 1980. (thế giới) WHO
Tỷ lệ này đang có xu hướng gia tăng. So với năm 2000, tỷ lệ thừa cân-béo phì ở trẻ dưới 5 tuổi hiện cao hơn 6 lần. (vn) VDD
-Người bị béo phì ngoài thân hình phì nộn, nặng nề, khó coi... còn có nguy cơ mắc nhiều bệnh như rối loạn lipit máu, tăng huyết áp và các bệnh lý Tim mạch, sỏi mật, đái tháo đường, xương khớp... và ung thư
làm giảm sút hiệu quả công việc, khó tìm thấy hạnh phúc riêng, hạn chế sự cống hiến cho gia đình và xã hội.
Qua các nghiên cứu, người ta thấy nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch do béo phì gây ra là: • Tăng nguy cơ mắc bệnh động mạch vành lên 4 lần so với bình thường • Tăng nguy cơ đột quỵ lên 6 lần • Tăng huyết áp 12 lần • Tiểu đường tăng 6 lần…
Cho dù đang có nguy cơ trở nên béo phì, thừa cân hay đang ở một trọng lượng khỏe mạnh, có thể thực hiện các bước để ngăn ngừa tăng cân và các vấn đề sức khỏe liên quan: