ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
LOGO
Nhiệm vụ đào tạo nguồn
nhân lực chất lượng cao
Nhóm 2
Nội dung
Khái niệm nguồn nhân lực và
đào tạo nguồn nhân lực
1
2
Giải pháp của Đảng và Nhà nước3
Thực trạng việc đào tạo nhân
lực nước ta hiện nay
1. Khái niệm
* Nguồn nhân lực
Là tổng thể những tiềm
năng của con người ( cơ
bản nhất là tiềm năng
lao động) gồm: thể lực,
trí lực, nhân cách của
con người nhằm đáp
ứng yêu cầu của một tổ
chức hoặc một cơ cấu
KT-XH nhất định.
1. Khái niệm
 Nguồn nhân lực đề
cập đến ở đây chính là
đội ngũ trí thức và
công nhân lành nghề.
1. Khái niệm
• Đào tạo nguồn nhân lực:
• Là đào tạo lực lượng lao động tham gia vào sản
xuất
Nói cách khác, đây là hoạt động có tổ chức, được
thực hiện trong một thời gian nhất định và nhằm
đem đến sự thay đổi nhân cách và nâng cao
năng lực của con người.
1. Khái niệm
Kết quả của quá trình đào tạo nhân lực sẽ nâng
cao chất lượng, phát triển nguồn nhân lực đó.
 Đây là việc cần thiết cho sự thành công của tổ
chức và sự phát triển của nguồn nhân lực.
 Đồng thời là một trong ba nhiệm vụ hàng đầu
của giáo dục – đào tạo ở nước ta hiện nay.
2. Thực trạng
 VN chú trọng đến các chính sách phát triển GD và có
nhiều thành công so với các nước khác về việc thiết lập
hệ thống GD trên phạm vi cả nước.
 Ưu điểm
Quy mô, loại hình đào tạo nhân lực ngày càng
mở rộng
2. Thực trạng
Nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay đang ngày càng
được nâng cao cả về trí lực và thể lực.
Hiện nay Việt Nam đang hình thành 2 loại hình nhân lực
chính, đó là: nhân lực phổ thông và nhân lực chất lượng
cao.
Nguồn nhân lực có tay nghề chiếm tỉ lệ ngày càng cao.
 Ưu điểm
2. Thực trạng
 Hạn chế
Tỉ lệ nguồn nhân lực qua đào tạo còn thấp.
(2010: 20,1 triệu lđ đã qua đào tạo / 48,8 triệu lđ,
trong đó chỉ có 8,4 triệu lđ có bằng cấp)
Nguồn nhân lực nước ta trình độ thấp, tay nghề
kém, chất lượng đào tạo chưa cao.
Thiếu công nhân lành nghề, chuyên gia đầu
ngành, cán bộ quản lý…..
2. Thực trạng
 Hạn chế
Đào tạo nguồn nhân lực nước ta chưa đáp ứng
kịp những yêu cầu của thị trường trong nước và
quốc tế. Đào tạo nhiều mà dùng được ít.
Nguồn nhân lực chưa có điều kiện tiếp cận với
những khoa học công nghệ hiện đại.
Quy mô đào tạo mở rộng nhưng chất lượng lại
không kiểm soát được
Cơ cấu đào tạo mất cân đối, thiếu lao động có
trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao
2. Thực trạng
 Hạn chế
Tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”
(Nhu cầu tuyển lao động trình độ ĐH-CĐ chỉ
18,78% nhưng nguồn cung lên tới 53,2%; ngược
lại, nhu cầu tuyển dụng lao động trình độ trung
cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp là 24,51%
nhưng nguồn cung chỉ 15,04%)
Vấn đề thiếu việc làm càng ngày càng trở nên
gay gắt.
3. Giải pháp
ĐH XI nhấn mạnh 3
khâu đột phá: phát triển
nhanh nguồn nhân lực
chất lượng cao, tập
trung đổi mới căn bản
và toàn diện nền GD
quốc dân, gắn kết chặt
chẽ phát triển nguồn
nhân lực với phát triển
và ứng dụng KHCN
3. Giải pháp
Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một
đột phá chiến lược...
Gắn việc đào tạo với yêu cầu của sự nghiệp
CNH-HĐH, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu
cầu đa dạng, đa tầng của công nghệ và trình độ
phát triển các ngành nghề.
3. Giải pháp
Đào tạo nhiều ngành
nghề, lĩnh vực, trình độ
khác nhau
Phát triển mạnh và nâng
cao chất lượng dạy nghề
và giáo dục chuyên
nghiệp
Thực hiện liên kết chặt
chẽ giữa cơ sở sử dụng
lao động, cơ sở đào tạo
và Nhà nước để phát triển
nguồn nhân lực theo yêu
cầu xã hội.
4. Tài liệu tham khảo
Nghị quyết ĐH XI Đảng cộng sản Việt Nam.
Tạp chí Khoa học công nghệ - Đh Đà Nẵng
Tạp chí Cộng sản
Số liệu từ website Cục Thống kê
Giáo trình Giáo dục học – Học viện Báo chí và
tuyên truyền.
Số liệu thống kê của Bộ GD- ĐT
Số liệu thống kê của Bộ LĐ- TB- XH
LOGO

More Related Content

Đào tạo nhân lực

  • 1. LOGO Nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Nhóm 2
  • 2. Nội dung Khái niệm nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực 1 2 Giải pháp của Đảng và Nhà nước3 Thực trạng việc đào tạo nhân lực nước ta hiện nay
  • 3. 1. Khái niệm * Nguồn nhân lực Là tổng thể những tiềm năng của con người ( cơ bản nhất là tiềm năng lao động) gồm: thể lực, trí lực, nhân cách của con người nhằm đáp ứng yêu cầu của một tổ chức hoặc một cơ cấu KT-XH nhất định.
  • 4. 1. Khái niệm  Nguồn nhân lực đề cập đến ở đây chính là đội ngũ trí thức và công nhân lành nghề.
  • 5. 1. Khái niệm • Đào tạo nguồn nhân lực: • Là đào tạo lực lượng lao động tham gia vào sản xuất Nói cách khác, đây là hoạt động có tổ chức, được thực hiện trong một thời gian nhất định và nhằm đem đến sự thay đổi nhân cách và nâng cao năng lực của con người.
  • 6. 1. Khái niệm Kết quả của quá trình đào tạo nhân lực sẽ nâng cao chất lượng, phát triển nguồn nhân lực đó.  Đây là việc cần thiết cho sự thành công của tổ chức và sự phát triển của nguồn nhân lực.  Đồng thời là một trong ba nhiệm vụ hàng đầu của giáo dục – đào tạo ở nước ta hiện nay.
  • 7. 2. Thực trạng  VN chú trọng đến các chính sách phát triển GD và có nhiều thành công so với các nước khác về việc thiết lập hệ thống GD trên phạm vi cả nước.  Ưu điểm Quy mô, loại hình đào tạo nhân lực ngày càng mở rộng
  • 8. 2. Thực trạng Nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay đang ngày càng được nâng cao cả về trí lực và thể lực. Hiện nay Việt Nam đang hình thành 2 loại hình nhân lực chính, đó là: nhân lực phổ thông và nhân lực chất lượng cao. Nguồn nhân lực có tay nghề chiếm tỉ lệ ngày càng cao.  Ưu điểm
  • 9. 2. Thực trạng  Hạn chế Tỉ lệ nguồn nhân lực qua đào tạo còn thấp. (2010: 20,1 triệu lđ đã qua đào tạo / 48,8 triệu lđ, trong đó chỉ có 8,4 triệu lđ có bằng cấp) Nguồn nhân lực nước ta trình độ thấp, tay nghề kém, chất lượng đào tạo chưa cao. Thiếu công nhân lành nghề, chuyên gia đầu ngành, cán bộ quản lý…..
  • 10. 2. Thực trạng  Hạn chế Đào tạo nguồn nhân lực nước ta chưa đáp ứng kịp những yêu cầu của thị trường trong nước và quốc tế. Đào tạo nhiều mà dùng được ít. Nguồn nhân lực chưa có điều kiện tiếp cận với những khoa học công nghệ hiện đại. Quy mô đào tạo mở rộng nhưng chất lượng lại không kiểm soát được Cơ cấu đào tạo mất cân đối, thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao
  • 11. 2. Thực trạng  Hạn chế Tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” (Nhu cầu tuyển lao động trình độ ĐH-CĐ chỉ 18,78% nhưng nguồn cung lên tới 53,2%; ngược lại, nhu cầu tuyển dụng lao động trình độ trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp là 24,51% nhưng nguồn cung chỉ 15,04%) Vấn đề thiếu việc làm càng ngày càng trở nên gay gắt.
  • 12. 3. Giải pháp ĐH XI nhấn mạnh 3 khâu đột phá: phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung đổi mới căn bản và toàn diện nền GD quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng KHCN
  • 13. 3. Giải pháp Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược... Gắn việc đào tạo với yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng của công nghệ và trình độ phát triển các ngành nghề.
  • 14. 3. Giải pháp Đào tạo nhiều ngành nghề, lĩnh vực, trình độ khác nhau Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng dạy nghề và giáo dục chuyên nghiệp Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo yêu cầu xã hội.
  • 15. 4. Tài liệu tham khảo Nghị quyết ĐH XI Đảng cộng sản Việt Nam. Tạp chí Khoa học công nghệ - Đh Đà Nẵng Tạp chí Cộng sản Số liệu từ website Cục Thống kê Giáo trình Giáo dục học – Học viện Báo chí và tuyên truyền. Số liệu thống kê của Bộ GD- ĐT Số liệu thống kê của Bộ LĐ- TB- XH
  • 16. LOGO