1. Nhìn lại tình hình Xuất nhập khẩu năm 2012
Năm 2012 xuất siêu 284 triệu USD và là năm đầu tiên Việt Nam xuất siêu hàng hóa kể từ
năm 1993.
Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO) vừa công bố tình hình kinh tế xã hội cả nước năm
2012.Theo đó, tình hình xuất nhập khẩu năm nay có nhiều chuyển biến tích cực so với năm
ngoái. Cụ thể:
Xuất khẩu hàng hóa: Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 12 ước tính đạt 10,4 tỷ USD, tăng
0,5% so với tháng trước và tăng 15% so với năm 2011. Tính chung cả năm 2012, đạt 114,6 tỷ
USD, tăng 18,3% so với năm 2011. Nếu loại trừ yếu tố giá tăng 18,9%.
Tỷ lệ xuất khẩu chia theo Khu vực của nền kinh tế
Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm nay chuyển dịch khá mạnh. Khu vực FDI là "đầu
tàu" xuất khẩu nhưng việc xuất khẩu chủ yếu thuộc nhóm các mặt hàng gia công, thực thu ít
ngoại tệ: Điện tử, máy tính và linh kiện; điện thoại các loại và linh kiện, hàng dệt may, giày
dép...
2. Trong năm 2012, nhiều sản phẩm thuộc nhóm hàng công nghiệp có kim ngạch xuất khẩu tăng
mạnh như: Điện tử máy tính đạt 7,9 tỷ USD, tăng 69,1%; điện thoại và linh kiện 12,6 tỷ USD,
tăng 97,7%; máy móc, thiết bị phụ tùng 5,5 tỷ USD, tăng 26,9%...
Đáng chú ý là EU vươn lên là thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn nhất với kim ngạch đạt 20,3 tỷ
USD, tăng 22,5% so với năm 2011 và chiếm 17,7% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu. Tiếp
đến là Hoa Kỳ 19,6 tỷ USD, tăng 15,6% và chiếm 17,1%; ASEAN 17,3 tỷ USD, tăng 27,2%...
Nhập khẩu hàng hoá: Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 12 ước tính đạt 10,6 tỷ USD, tăng
6,5% so với tháng trước và tăng 13% so với năm 2011. Cả năm 2012 đạt 114,3 tỷ USD, tăng
7,1% so với năm trước và đạt thấp nhất kể từ năm 2002 trở lại đây.
Tỷ lệ nhập khẩu chia theo Khu vực của nền kinh tế
Về mặt hàng nhập khẩu năm nay, kim ngạch một số mặt hàng phục vụ gia công, lắp ráp tăng là:
Điện tử, máy tính và linh kiện đạt 13,1 tỷ USD, tăng 66,8%; vải đạt 7 tỷ USD, tăng 4,7%;
nguyên phụ liệu dệt may, giày dép đạt 3,2 tỷ USD, tăng 7,9%.
Cơ cấu kim ngạch hàng hóa nhập khẩu năm nay cũng có sự thay đổi so với năm 2011, nhóm tư
liệu sản xuất ước tính đạt 106,5 tỷ USD, chiếm tỷ trọng cao nhất với 93,2%, tăng so với mức
90,6% của năm 2011, chủ yếu do tỷ trọng nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng có liên
quan đến lắp ráp hàng xuất khẩu tăng từ 29% lên 36,9%.
Trung Quốc tiếp tục là thị trường lớn nhất của nước ta với kim ngạch đạt 28,9 tỷ USD, tăng
17,6% so với năm 2011 và chiếm 25,3% tổng kim ngạch hàng hóa nhập khẩu; tiếp đến là
ASEAN đạt 21 tỷ USD, tăng 0,3% và chiếm 18,3%; Hàn Quốc đạt 15,6 tỷ USD, tăng 18,4% và
chiếm 13,6%...
Năm 2012 xuất siêu 284 triệu USD và là năm đầu tiên Việt Nam xuất siêu hàng hóa kể từ năm
1993, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài với mức xuất siêu đạt gần 12 tỷ USD, tập trung
ở nhóm hàng gia công lắp ráp. Ngược lại, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 11,7 tỷ USD.
3. Việt Nam nhập khẩu mặt hàng nào nhiều
nhất trong 2012?
Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng là nhóm hàng nhập khẩu nhiều nhất của
Việt Nam trong nhiều năm qua và tiếp tục thuộc top đầu trong tháng 1/2013.
Năm 2012 đã qua. Trong năm này, số liệu của Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng kim
ngạch nhập khẩu của Việt Nam đạt gần 114 tỷ USD, tăng 6,6% so với năm 2011. Đây là
kim ngạch nhập khẩu lớn nhất trong nhiều năm trở lại đây.
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Vậy đâu là mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam trong năm qua?
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong năm 2012, có 23 mặt hàng nhập khẩu vào Việt
Nam có kim ngạch trên 1 tỷ USD.
Trong đó, kim ngạch nhập khẩu lớn nhất thuộc về nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ
và phụ tùng với hơn 16 tỷ USD, tăng 3,2% so với năm 2011 và chiếm hơn 14% tổng kim
ngạch nhập khẩu cả nước.
Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng cũng là mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt
Nam trong nhiều năm qua. Thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam mặt hàng này là
Trung Quốc với kim ngạch 2012 đạt 5,19 tỷ USD; Nhật Bản 3,37 tỷ USD.
4. Nguồn: Tổng cục Hải quan
Cũng theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong tháng 1/2013, nhóm hàng này cũng đứng
thứ 2 về kim ngạch nhập khẩu với 1,46 tỷ USD, tăng 8,7% so với tháng trước. Trong đó,
Việt Nam nhập khẩu nhóm hàng này chủ yếu từ Trung Quốc với kim ngạch gần 520 triệu
USD.
Đứng thứ hai về kim ngạch nhập khẩu năm 2012 là nhóm hàng máy tính, sản phẩm điện
tử và linh kiện với hơn 13 tỷ USD, tăng 67% so 2011.
Đây là 1 trong 3 nhóm hàng có kim ngạch nhập khẩu tăng mạnh nhất trong năm 2012. So
với các năm trước, nhập khẩu nhóm hàng này liên tục tăng với tốc độ từ 30% trở lên.
Trong 2012, mặt hàng này nhập chủ yếu từ Hàn Quốc, Trung Quốc (khoảng 3,3 tỷ USD
mỗi nước) và Singapore.
5. Nguồn: Tổng cục Hải quan
Trong tháng 1/2013, máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện có kim ngạch nhập khẩu
1,47 tỷ USD, đứng đầu trong các nhóm hàng. Trong đó, thị trường nhập khẩu chủ yếu
vẫn là Trung Quốc với khoảng 410 triệu USD.
Đối với mặt hàng xăng dầu các loại, kim ngạch nhập khẩu năm 2012 đạt 8,96 tỷ USD,
giảm 9,3% so 2011.
Thị trường nhập khẩu chính mặt hàng này của Việt Nam là Singapore với kim ngạch 3,66
tỷ USD, tiếp theo là Đài Loan với 1,27 tỷ USD, Trung Quốc 1,25 tỷ USD.
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Dệt may là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong nhiều năm qua. Dù kimngạch
6. xuất khẩu dệt may luôn đứng đầu trong các mặt hàng xuất khẩu nhưng nguyên liệu đầu
vào của mặt hàng này là vải vẫn đang phải nhập khẩu với lượng lớn.
Nhìn trên biểu nhập khẩu 2012, vải các loại là mặt hàng có kim ngạch hơn 7 tỷ USD, và
là 1 trong 5 nhóm hàng nhập nhiều nhất trong năm.
Thị trường nhập khẩu chính trong 2012 là Trung Quốc, Hàn Quốc. Trong đó, Trung
Quốc chiếm tới hơn 40% kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này.
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Mặt hàng nhập khẩu nhiều thứ 5 trong 2012 là sắt thép các loại, với kim ngạch gần 6 tỷ
USD, giảm 7,2% so 2011.
Thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam mặt hàng này là Trung Quốc và Nhật Bản với
kim ngạch lần lượt khoảng 1,7 tỷ USD và 1,2 tỷ USD.
7. Nguồn: Tổng cục Hải quan
Đáng chú ý, nếu trong năm 2009, mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện còn chưa được
ghi nhận trong biểu nhập khẩu thì đến 2012, mặt hàng này đã đứng thứ 6 về kim ngạch
nhập khẩu với hơn 5 tỷ USD.
So với 2011, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này tăng trưởng 85% và mức tăng trưởng
của 2011 so với 2010 là hơn 80%.
Trong tháng 1/2013, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này đạt 0,67 tỷ USD, tăng tới hơn
140% so cùng kỳ 2012.
Thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam về mặt hàng này là Trung Quốc và Hàn Quốc.
8. Nguồn: Tổng cục Hải quan
Một số mặt hàng nhập khẩu chính khác của Việt Nam trong 2012 như chất dẻo nguyên
liệu, nguyên phụ liệu dệt may, da giày; hoá chất; thức ăn gia súc và nguyên liệu; phân
bón; linh kiện, phụ tùng ô tô....
Nguồn: Tổng cục Hải quan
9. Sơ bộ tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ ngày
16/12/2012 đến ngày 31/12/2012
Thống kê Hải quan - 16/01/2013 11:00 AM
Số , nhập
khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 12 năm 2012 (từ 16/12 đến 31/12) đạt 10,65 tỷ USD,
tăng 13,1% so với kết quả thực hiện trong nửa đầu tháng 12/2012.
Với kế
2011.
Tính đến hết kỳ 2 tháng 12/2012, cán cân thương mại hàng hoá của Việt Nam thặng dư 780 triệu
USD.
Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại hàng hoá của Việt
Nam giai đoạn 2005-2012
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Về xuất khẩu:
2 tháng 12/2012 đạt gần 5,61 tỷ
USD, tăng 19,6% (tương ứng tăng 918 triệu USD về số tuyệt đối) so với kỳ 1 tháng 12/2012.
Nhóm hàng có kim ngạch tăng nhiều nhất trong nửa cuối tháng 12/2012 là: điện thoại các loại &
linh kiện tăng 255 triệu USD; tiếp theo là dầu thô tăng 207 triệu USD; hàng dệt may tăng 82 triệu USD;
gỗ và sản phẩm gỗ tăng 45 triệu USD; thủy sản tăng 38 triệu USD; …
10. 114,57 tỷ USD,
tăng 18,2% so với năm 2011.
Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất
năm 2012 và so sánh với năm 2011
Nguồn: Tổng cục Hải quan
đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong kỳ này đạt gần 3,25 tỷ USD, tăng 17,7% so
60,04 tỷ
USD, tăng 33,8% so với năm trước và chiếm 55,9% tổng trị giá xuất khẩu của cả nước.
Về nhập khẩu:
1
tháng 12/2012.
: xăng dầu tăng
139 triệu USD, máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện tăng 125 triệu USD; tiếp theo điện thoại các loại
& linh kiện tăng 71 triệu USD; thức ăn gia súc & nguyên liệu tăng gần 69 triệu USD; máy móc, thiết bị,
dụng cụ & phụ tùng tăng 66 triệu USD;…
Tuy nhiên, trong kỳ có một số nhóm hàng có kim ngạch giảm so với kỳ trước như: phương tiện vận
tải & phụ tùng giảm 235 triệu USD, dầu thô giảm 80 triệu USD, khí đốt hóa lỏng giảm 44 triệu USD, kim
loại thường khác giảm 33 triệu USD, ,…
Như vậy, tính đến hết năm 2012, tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước đạt 113,79 tỷ USD,
tăng 6,6% so với năm 2011.
Biểu đồ 3: Kim ngạch nhập khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất
năm 2012 và so sánh với năm 2011
11. Nguồn: Tổng cục Hải quan
Trị giá nhập khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp FDI trong kỳ này đạt 2,75 tỷ USD, tăng
12,2% so với kỳ 1 tháng 12/2012,
.
PHỤ LỤC 1: TỔNG QUAN SỐ LIỆU THỐNG KÊ HẢI QUAN
VỀ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ THÁNG 12 VÀ 12 THÁNG NĂM 2012
Stt
(A) (B)
(C)
I (XK)
1
I.1 Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tháng 12/2012 (Triệu USD)
10.355
2
I.2
Tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu của tháng 12/2012 so với tháng
11/2012 (%) 0,1
3
I.3
Tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu của tháng 12/2012 so với tháng
12/2011 (%) 14,1
4
I.4 Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2012 (Triệu USD)
114.573
5
I.5 Tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu năm 2012 so với năm 2011 (%)
18,2
II (NK)
6
II.1 Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá tháng 12/2012 (Triệu USD)
9.857
7
II.2
Tăng/giảm kim ngạch nhập khẩu của tháng 12/2012 so với tháng
11/2012 (%) -1,0
8
II.3
Tăng/giảm kim ngạch nhập khẩu của tháng 12/2012 so với tháng
12/2011 (%) 5,4
9
II.4 Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2012 (Triệu USD)
113.792
10
II.5 Tăng/giảm kim ngạch nhập khẩu năm 2012 so với năm 2011 (%)
6,6
III (XK+NK)
11
III.1 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá tháng 12/2012 (Triệu USD)
20.212
12
III.2
Tăng/giảm kim ngạch xuất nhập khẩu của tháng 12/2012 so với tháng
11/2012 (%) -0,4
13
III.3
Tăng/giảm kim ngạch xuất nhập khẩu của tháng 12/2012 so với tháng
12/2011 (%) 9,7
12. 14
III.4 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2012 (Triệu USD)
228.365
15
III.5 Tăng/giảm kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2012 so với năm 2011 (%)
12,1
IV (XK-NK)
16
IV.1 )
499
17 IV.2 Cán cân thương mại năm 2012 (Triệu USD) 780