2. 1. Cấu trúc của nhân tế bào
2. Chu kỳ sống của tế bào và sự phân bào
NỘI DUNG BUỔI HÔM NAY
2
3. 4. Nhân tế bào
+Là bào quan lớn nhất, dễ
thấy nhất trong tế bào nhân
chuẩn.
+Hình dạng: Cầu
+Chức năng: Kho chứa thông tin di truyền, trung tâm điều hành,
định hướng và giám sát mọi hoạt động trao đổi chất và quá trình tế
bào sinh trưởng, phát triển.
+Nhân có 3 phần: màng nhân, chất nhiễm sắc và nhân con
3
4. 4.1. Màng nhân
Bề mặt giới hạn: màng trong &
màng ngoài.
Màng ngoài thường nối với
mạng lưới nội chất (ER). Phân
tán trên bề mặt là các lỗ nhân có
cấu trúc phức tạp, tham gia vào
quá trình trao đổi chất chọn lọc
giữa nhân và tế bào chất.
Lỗ nhân còn có chức năng nâng
đỡ, cố định màng nhân.
4
6. 4.2. Chất nhiễm sắc
Là phức hệ gồm DNA & protein của
NST tế bào nhân chuẩn.
Trong tế bào nhân chuẩn NST có thể
ngưng tụ thành cấu phần chặt khi tế
bào phân chia và sau đó tháo xoắn
sao cho thông tin mà NST mang có
thể sử dụng để định hướng tổng
hợp protein.
Là nguyên liệu dạng sợi, xoắn thành
que trước khi tế bào phân chia.
6
7. ADN trong tế bào được đóng gói trong
các nhiễm sắc thể
7
8. 4.3. Nhân con
Trong phần lớn chu trình
nhân, thường xuất hiện một
hay nhiều vùng bắt màu
sẫm hơn gọi là nhân con.
Nhân con thường dễ nhìn thấy qua kính hiển vi trong các tế
bào không phân chia.
Nhân con là tổ hợp gồm ADN & 1 số protein riboxom đc
chuyển vào nhân từ mạng lưới nội chất hạt và tích luỹ ở vùng
nhiễm sắc thể diễn ra quá trình sinh tổng hợp ARN mạnh.
Trong nhân con chứa 10 - 20% ARN tế bào.
Mỗi nhân thường có 1 nhân con, một vài loài nhân có vài nhân
con. 8
9. 5. Chu trình tế bào và sự phân
chia bào
1. Chu trình tế bào
2. Sự phân chia tế bào:
Nguyên phân
Giảm phân
9
10. 5.1. Chu trình tế bào – cần thiết cho sự sống của
mọi cơ thể sống
+ Sinh sản vô tính và sự sinh trưởng của các tổ chức cơ thể, cả hai đều
cần có sự tham gia của nguyên phân hay phân bào nguyên nhiễm, một
hình thức phân bào mà nhờ đó các tế bào con được sản sinh ra giống hệt
tế bào mẹ về mặt di truyền.
Sinh sản hữu tính đòi hỏi một kiểu phân bào khác gọi là giảm phân
hay phân bào giảm nhiễm, nhờ đó mà có thể tạo ra các tế bào sinh dục
khác nhau về mặt di truyền hay còn gọi là các giao tử.
10
11. Thời gian để tế bào hoàn thành chu trình tế bào:
E.coli: khoảng 20 phút; Nấm men: 2 giờ
Tế bào động vật, thực vật: khoảng 16 - 24 giờ
Một số loại tế bào không bao giờ tạo thêm tế bào mới:
Tế bào thần kinh, Tế bào mắt
Dạng tế bào chỉ phân chia khi có dấu hiệu kích hoạt:
Nguyên bào sợi trong việc chữa lành vết thương
5.1. Chu trình tế bào
11
12. Chu trình tế bào động vật diễn ra trong
khoảng thời gian từ 16 đến 24h
Kỳ trung gian bao gồm 3 giai đoạn nhỏ G1, S và G2. Chiếm 99% độ
dài chu trình tế bào. Sau đó tế bào bước vàoquá trình phân bào
nguyên nhiễm (nguyên phân) hoặc phân bàogiảm nhiễm (giảm phân)
Phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân) ký hiệu là pha M được chia
làm 6 kỳ nhỏ là kỳ đầu, kỳ trước- giữa, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối vàphân
chia tế bào chất. Độ dài của phân bào nguyên nhiễm khoảng1-2h.
Phân bào giảm nhiễm (giảm phân): 2 lần phân bào là giảm phân 1và
giảm phân 2.
12
13. Chu trình tế bào
Chu trình tế bào là chuỗi lặp lại sự tăng trưởng và phân
chia tế bào, luân phiên giữa kỳ trung gian (Interphase)
và kỳ phân chia (Mitotic phase)
13
15. Cơ chế phân tử điều khiển
chu trình tế bào
(a) Sự biến thiên của hoạt động MPF
(nhân tố thúc đẩy phân chia tế bào) và
nồng độ Cyclin trong chu trình tế bào
(b) Cơ chế phân tử điều khiển chu trình tế bào
15
16. 16
Kỳ trung gian
Là một giai đoạn trong chu trình tế bào
giữa sự tăng trưởng / phân chia tế bào
và sao chép (nhân đôi) nhiễm sắc thể
Trong nhân
Pha G1, S, và G2 – tăng trưởng tế
bào, tổng hợp protein, sao chép
NST
Ngoài nhân
Hình thành các vi ống tỏa ra trong
nguyên sinh chất
Trung thể (Centrosome) – tổ chức
trung tâm cho vi ống nằm gầnmàng
nhân
Trung tử (Centrioles) – một cặp thể
bắt màu sẫm nhỏ ở trung tâm của
trung thể ở động vật (không có ở thực
vật)
17. 17
Kỳ trung gian – pha G1
Là pha bắt đầu của tế bào mới hình
thành
NST kéo dài, dãn xoắn
Hoạt tính phiên mã của các gen tăng
lên
Tế bào bắt đầu tăng trưởng. diễn ra các
biến đổi để chuẩn bị cho tái bản ADN:
phiên mã tổng
hợp ARN, dịch mã tổng hợp protein
18. Kỳ trung gian – pha S
Diễn ra sự tổng hợp ADN để tái bản nhiễm sắc thể
Sau khi tái bản, ADN liên kết với histon tạo ra chuỗi
nucleosome
Hình thành các chromatid chị em (nhiễm sắc thể kép).
Sự nhân đôi
nhiễm sắc thể
Sự hình thành
các chromatid
chị em
18
19. 19
Kỳ trung gian – pha G2
NST bắt đầu kết tụ, cuộn xoắn
ở mức độ cao hơn
ARN và protein được tổng hợp,
trong đó đặc
biệt quan trọng là tubulin - protein
tạo ra các vi ống của thoi vô sắc
và nhân con
Sự tích lũy các protein Cyclin ở
mức cao nhất và hình thành phức
hệ MPF
20. 20
Nguyên phân
Nguyên phân là quá trình phân chia tế bào đ
ả
m bảo các tế bào con được sinh
ra có vật chất di truyền (bộ nhiễm sắc thể) giống nhau.
Các tế bào soma thường nguyên phân và tạo ra phần lớn các mô của cơ
thể
21. Nguyên phân – kỳ đầu
Kỳ đầu (Prophase)– nhiễm sắc thể đóng xoắn
Trong nhân
Nhiễm sắc thể kết tụ thành cấu trúc phù hợp cho sự phân chia.
Nhân con bị phá vỡ và biến mất.
Ngoài nhân
Trung thể đã được nhân đôi trong kỳ trung gian di chuyển về hai đầu đối
diện của nhân.
Các vi ống tăng trưởng nhanh chóng tỏa ra từ trung tâm tổ chức trung thể 21
22. Nguyên phân – đầu kỳ giữa
Đầu kỳ giữa (Prometaphase)
Màng nhân bị phá vỡ
Các vi ống tỏa ra và xâm chiếm nhân
Các nhiễm sắc thể đính vào các vi ống qua kinetochore
Thoi phân chia – cấu thành từ ba loại vi ống
Vi ống Kinetochore – là nơi tâm động đính vào
Vi ống cực – là khoảng từ tâm động đến phần giữa tế bào
Vi ống sao – tâm động đến phần rìa ngoài tế bào 22
23. Nguyên phân – kỳ giữa
Kỳ giữa (Metaphase)
Các nhiễm sắc thể di chuyển về phía mặt phẳng
xích đạo (được gọi là tấm kỳ giữa)
23
24. Nguyên phân – kỳ sau
Kỳ sau (Anaphase)
Sự phân tách của các chromatid chị em cho phép
mỗi chromatid bị kéo về phía cực của thoi vô sắc.
24
25. Nguyên phân –kỳ cuối
Kỳ cuối (Telophase)
Sợi thoi biến mất
Màng nhân hình thành quanh nhóm nhiễm sắc thể tại mỗi cực
Một hoặc một số nhân con xuất hiện lại
Các nhiễm sắc thể giãn xoắn
Nguyên phân hoàn thành 25
26. Nguyên phân – phân chia tế bào chất
Phân chia tế bào chất (Cytokinesis)
Bắt đầu khi ở kỳ sau và kết thúc ở kỳ cuối
Tế bào động vật: co rút vòng rìa ngoài tế bào
thành hai nửa
Tế bào động vật – hình thành vách tế bào phân
chia tế bào thành hai nửa 26
31. 31
Giảm phân – sự phân bào tạo ra
các giao tử đơn bội
Các tế bào soma thường nguyên phân và tạo ra
phần lớn các mô của cơ thể
Các tế bào sinh dục – có vai trò chuyên hóa
trong sự tạo thành các giao tử.
Biệt hóa trong sự phát triển phôi ở động vật và sự phát
triển hoa ở thực vật
Diễn ra giảm phân để tạo thành các giao tử đơn bội
Các giao tử hợp nhất với giao tử của cá thể có giới tính đối
lập để tạo ra thế hệ con lưỡng bội (sự thụ tinh)
32. Giảm phân
Trong giảm phân,
nhiễm sắc thể nhân
đôi một lần, nhân
phân chia hai lần.
Kết quả là giảm số
lượng nhiễm sắc
thể một nửa ở tế
bào con so với tế
bào mẹ.
32
35. 35
Giảm phân tạo nên sự đa dạng di truyền
1- Sự tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể không tương
đồng tạo nên các tổ hợp khác nhau của các alen trên
các nhiễm sắc thể.
2- Sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể tương
đồng tạo nên những tổ hợp khác nhau của mỗi
nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng.