3. MÔ HÌNH ADDIE
Analysis (phân tích)
Xác định người học và nhu
cầu học
Design (thiết kế)
Xây dựng mục tiêu học tập
và các giải pháp ưu tiên
Develop (phát triển)
Đề cương, kịch bản, tài
liệu, công cụ đo lường
Implement (triển khai)
Tổ chức triển khai các hoạt
động học tập
Avaluate (đánh giá)
Đo lường kết quả thực tế,
so sánh với kỳ vọng, chi phí
Occupations 25% 75%
Analyst 5,600 11,800
Designer 4,000 8,500
Developer 4,100 5,500
Facilitator 3,700 6,300
Support execute 2,400 3,600
Adjunct 20 80
Source: Wage Study conducted by Mercer Singapore
MONTHLY GROSS WAGE 2018
3
4. NỘI DUNG TRAO ĐỔI
KHÁI NIỆM &
MÔ HÌNH
QUY TRÌNH &
CÔNG CỤ
TÌNH HUỐNG &
TRAO ĐỔI
TÓM LƯỢC &
CHÀO CHÚC
4
6. KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA
Học tập
Quá trình tiếp thu giá trị mới (kiến thức, kỹ năng, thái độ)
Tác động
Sự thay đổi trong hành vi, kết quả của 1 cá nhân, tổ chức
Hiệu quả
Tương quan giữa kết quả và chi phí
Đo lường
Xác định mức độ/độ lớn thực tế của 1 hay 1 bộ tiêu chí
Đánh giá
Nhận định trên kết quả thực tế với kỳ vọng, muc tiêu, chi phí
6
10. PHÙ HỢP
RELEVANT
ĐÁNG TIN &
THUYẾT PHỤC
CREDIBLE &
COMPELLIN
G
ĐƠN GIẢN &
NHẤT QUÁN
SIMPLE &
CONSISTEN
T
HIỆU QUẢ
EFFICIENT
NGUYÊN TẮC TRONG ĐO LƯỜNG
10
12. QUY TRÌNH 4 BƯỚC
Kế hoạch đo lường
Yêu cầu, phạm vi
Các bên liên quan
Phương thức đo lường
Xác định ngưỡng “đạt”
Biểu mẫu
Triển khai đo lường
Khảo sát
Quan sát
Phỏng vấn
Báo cáo/tài liệu
Phân tích dữ liệu
Số trung bình
Độ phân tán
Thời gian/không gian
Mối tương quan
Báo cáo kết quả
Cái gì “đạt”
Có yên tâm được
không? Điều chỉnh gì?
12
13. MỨC HIỆU QUẢ TRÊN 1 ĐỒNG ĐẦU TƯ
CÁC CHỈ SỐ KINH DOANH, VẬN HÀNH
QUAN SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRƯỜNG
BÀI KIỂM TRA, BÀI THI
PHIẾU KHẢO SÁT
CÁC THƯỚC ĐO
13
14. Đo độ hài lòng của học viên (CDD)
- Họ có thích chương trình không?
- Họ có thích giảng viên không?
- Họ có thích không khí & điều kiện học
tập không?
1. Giới hạn mục tiêu, phạm vi, số lượng mẫu
2. Mục tiêu lấy được dữ liệu “thật lòng”
3. Thiết kế biểu mẫu phù hợp: định nghĩa thang đo
bằng số, khuyến khích viết nhận xét & gợi ý cải
thiện
4. Thời điểm, thời gian cho học viên đánh giá
5. Phân tích dữ liệu, bối cảnh và diễn giải ý nghĩa
6. Nội dung báo cáo là gì, chia sẻ cho ai?
CẤP ĐỘ 1: PHẢN ỨNG
ĐIỂM CẦN LƯU Ý
14
15. CẤP ĐỘ 1: PHẢN ỨNG – MỘT VÀI VÍ DỤ
Tiêu chí L1 L2
ĐTB ĐTB
Nội dung khóa học 4.26 4.02
Chất lượng giảng viên 4.32 4.75
Công tác tổ chức 4.10 4.25
L1 L2
Var Var
0.32 0.65
0.38 0.43
0.26 0.25
Ý kiến bằng lời
Thiếu module 3
GV cần tuân thủ giờ giấc
15
16. Đo sự thay đổi trong ASK:
- Kiến thức nào mới được biết/hiểu?
- Kỹ năng nào được rèn hay cải thiện?
- Thái độ nào đã được thay đổi?
1. Đo lường kiến thức: test mức độ biết, hiểu
2. Đo lường kỹ năng: diễn vai tình huống
3. Đo lường thái độ: phỏng vấn, bản kế hoạch hành
động
4. Thực hiện đánh giá trước-và sau để so sánh
5. Đánh giá bằng hội đồng (nếu có thể)
6. Diễn giải các hàm ý và phát hiện
CẤP ĐỘ 2: HỌC TẬP
ĐIỂM CẦN LƯU Ý
16
17. Đo sự thay đổi hành vi (KBIs)
• Kiến thức, kỹ năng, thái độ từ khóa
học vào công việc
• Tần suất sử dụng trong công việc
1. Cho học viên có thời gian để thay đổi và vận
dụng vào công việc
2. Xem xét yếu tố bối cảnh khi hành vi thể hiện, lặp
lại nếu cần thiết
3. Đánh giá nhiều chiều: khảo sát/phỏng vấn cấp
trên, cấp dưới, và những người liên quan trực tiếp
đến học viên trong công việc
4. Đánh giá dựa trên bằng chứng, đo lường được
5. So sánh trước-sau đào tạo (hồi tưởng nếu cần)
6. So sánh giữa học viên và không là học viên
CẤP ĐỘ 3: HÀNH VI
ĐIỂM CẦN LƯU Ý:
17
19. Họ và tên
Điểm kiến thức*
(bài thi online)
Kỹ năng bán hàng
và dịch vụ khách
hàng
(Hội đồng)
Tinh thần thái độ
(Hội đồng)
Tổng điểm
(Trọng số: kiến thức:
40%, kỹ năng: 40%,
thái độ: 20%)
Đánh giá chung
(Điểm mạnh, Điểm yếu)
Đề xuất
(Nội dung và hình thức đào tạo)
Nguyễn Quốc Anh 7 6.8 6.7 6.9 Mới sang 1 tháng, chín chắn, có kinh nghiệm Toyota, Hyundai Đào tạo chuẩn hóa kiến thức sản phẩm xe VinFast, quy trình bán hàng
Nguyễn Vân Anh 9.5 7.3 7.5 8.2 Tinh thần thái độ tốt, chủ động và nhiệt huyết với công việc Đào tạo nâng cao: kiến thức sản phẩm xe Lux, kỹ năng bán hàng
Hà Thị Ánh 6.5 7.0 6.7 6.7 Hơi chậm nhưng có khả năng thuyết phục, chưa có bằng lái Đào tạo chuẩn hóa kiến thức sản phẩm xe VinFast, quy trình bán hàng
Chu Minh Chính 6.5 6.8 6.5 6.6 Kỹ năng giao tiếp khá, chưa thể hiện sự nhiệt huyết với sản phẩm Đào tạo chuẩn hóa kiến thức sản phẩm xe VinFast, quy trình bán hàng
Nguyễn Bá Diên 8 7.6 7.2 7.7 Đã làm QLBH, chín chắn, kỹ năng trình bày tốt Đào tạo nâng cao: kiến thức sản phẩm xe Lux, kỹ năng bán hàng
Nguyễn Văn Dũng 7.5 6.7 6.8 7.0 Biết đặt câu hỏi, hơi thiếu tự tin khi trình bày và xử lý tình huống Đào tạo chuẩn hóa kiến thức sản phẩm xe VinFast, quy trình bán hàng
Tạ Quang Hân 7 7.8 7.3 7.4 Đã làm QLBH, kỹ năng bán hàng tốt, cần trình bày sắc bén hơn Đào tạo nâng cao: kiến thức sản phẩm xe Lux, kỹ năng bán hàng
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 7.5 6.8 6.8 7.1 Nhanh, hoạt ngôn, chưa thể hiện rõ sự tin yêu sản phẩm Đào tạo chuẩn hóa kiến thức sản phẩm xe VinFast, quy trình bán hàng
Đỗ Thanh Hương 8.5 5.6 5.5 6.7 Thiếu sự nhiệt huyết, thể hiện sự thiếu tập trung Giao người kèm cặp, định hướng và thử thách
Khổng Thị Thu Hương 6.5 7.2 7.3 6.9 Mới, chưa được đào tạo chính thức. Thái độ, kỹ năng tốt, có tiềm năng Đào tạo chuẩn hóa kiến thức sản phẩm xe VinFast, quy trình bán hàng
Nguyễn Minh Kha 9 0.0 0.0 3.6 vắng mặt buổi chiều, được anh Hiệp phê duyệt
Ngô Văn Kiên 7.5 5.8 6.7 6.7 Thái độ tốt, có khả năng tạo sự tin tưởng nhưng hơi chậm Đào tạo chuẩn hóa quy trình bán hàng
Nguyễn Kim Long 7.5 5.6 6.0 6.4 Giới thiệu sản phẩm chưa tốt, chưa linh hoạt xử lý tình huống Đào tạo chuẩn hóa quy trình bán hàng
Nguyễn Thị Thu Ly 8 6.2 6.7 7.0 Chưa thể hiện rõ sự nhiệt huyết, mới chỉ tập trung bán Fadil Đào tạo chuẩn hóa quy trình bán hàng
Dương Thị Tuyết Mai 5.5 6.7 6.7 6.2 Mới, tinh thần thái độ tốt, hơi cứng vì ảnh hưởng kinh nghiệm bán Ford Đào tạo chuẩn hóa kiến thức sản phẩm xe VinFast, quy trình bán hàng
Dương Thị Thúy Nga 6 6.7 6.8 6.4 Xử lý tình huống tốt, chưa thể hiện sự tập trung và gắn kết Giao người kèm cặp, định hướng và thử thách
Trần Trọng Nghĩa 7 8.2 8.0 7.7 Đã làm QLBH, tư duy và kỹ năng tốt, xử lý tình huống linh hoạt Đào tạo nâng cao: kiến thức sản phẩm xe Lux, kỹ năng bán hàng
Lê Thị Phương 7 6.5 7.2 6.8 Thật thà, hơi chậm, khi có vấn đề có xu hướng đẩy lên sếp Đào tạo về kỹ năng bán hàng, xử lý tình huống
Trần Viết Phương 7.5 5.4 6.2 6.4 Chưa thể hiện rõ sự nhiệt huyết, kỹ năng bán hàng chưa tốt Giao người kèm cặp, định hướng và thử thách
Phạm Mạnh Quân 5.5 5.1 6.5 5.5 Mới, chưa tự tin, kỹ năng chưa tốt, kiến thức sản phẩm còn hạn chế Giao người kèm cặp, định hướng và thử thách
Phùng Đắc Thảo 10 8.5 8.2 9.0 Chủ động, nhiệt huyết, kỹ năng bán hàng tốt. Có tiềm năng Đào tạo nâng cao: kiến thức sản phẩm xe Lux, kỹ năng bán hàng
Vũ Văn Thùy 7 5.6 6.2 6.3 Mới, kỹ năng bán hàng yếu, chưa linh hoạt trong xử lý tình huống Giao người kèm cặp, định hướng và thử thách
Phạm Văn Trượng 7 6.8 7.0 6.9 Có mục tiêu rõ ràng, kỹ năng giao tiếp khá, cần cải thiện kiến thức sản phẩm Đào tạo chuẩn hóa kiến thức sản phẩm xe VinFast, quy trình bán hàng
Đinh Ngọc Tuyền 7 7.8 7.8 7.5 Nhanh nhẹn, kỹ năng bán hàng tốt, xử lý tình huống linh hoạt Đào tạo nâng cao: kiến thức sản phẩm xe Lux, kỹ năng bán hàng
NĂNG LỰC HÀNH VI TVBH
19
20. Đo sự thay đổi kết quả (KPIs)
• Xác định mức độ ảnh hưởng của
học tập tới các kết quả kinh
doanh, vận hành của bộ phận,
công ty
• Doanh số/ Năng suất/ chất lượng/
thời gian phục vụ/ kiểm soát chi
phí/ độ hài lòng của nhân viên/
độ hài lòng của khách hàng
1. Cần thời gian để kết quả hiển thị
2. Đánh giá dựa trên các chỉ số đo lường được
3. Xem xét yếu tố bối cảnh, phân tích tác động của
các yếu tố khác ‘rào cản’ và ‘xúc tác’
4. Lặp lại đánh giá ở những thời điểm thích hợp
5. Chấp nhận bỏ qua khi không có đủ bằng chứng
để chứng minh tác động
6. So sánh giữa học viên và không là học viên
ĐIỂM CẦN LƯU Ý
CẤP ĐỘ 4: KẾT QUẢ
20
22. KẾT QUẢ TỪ CHƯƠNG TRÌNH CBN QLKV
Tại thời điểm kết thúc chương trình, 23 học viên x 5 cửa hàng với các chỉ số khả quan so với trước chương trình và với
nhóm benchmark
22
# Tiêu chí 20/01/2018 20/05/2018 Tăng/giảm 6 hv bỏ học Khác biệt
I Năng lực chuyên môn
1 Doanh số TB/CH 11,300 18,664 65% 14,600 28%
2 Điểm BM 80% 88.00% 10% 92.00% -4%
3 Tỷ lệ hủy 4.10% 4.10% 0% 3.70% 11%
4 Độ phủ Top Sales 78.35% 89.46% 14% 95.00% -6%
5 Độ phủ chung 85% 88.65% 4% 89.00% 0%
6 Tỷ lệ KH TT (>4 GD/tuần) 10.20% 14.30% 40% 13.00% 10%
7 Tỷ lệ nghỉ việc 1.30% 0.60% -54% 0.00% #DIV/0!
8 Số STO/PO treo 0.60% 0.02% -97% 0.00% #DIV/0!
I Năng lực lãnh đạo
9 Đánh giá và đào tạo nhân viên
10 Xây dựng và gắn kết đội ngũ
77% CHT cải thiện năng lực được QLKV đào tạo nghề, truyền đạt kinh
nghiệm, đào tạo về nghề trực tiếp cho QLCH cũng như CBNV khi đến visit
100% CBNV tin tưởng vào cơ hội phát triển trở thành CHP, CHT
23. Đo hiệu quả đầu tư (ROI)
• Xác định mức độ hiệu quả của việc
đầu tư cho học tập
• So sánh với các phương án thay
thế bằng các chỉ số BCR/ROI
1. Bóc tách hiệu ứng của chương trình
2. Chuyển đổi dữ liệu kết quả thành tiền
3. Tổng hợp các chi phí thực hiện
4. Kiểm định độ tin cậy của số liệu
5. Tính BCR (tỷ lệ lợi ích/chi phí)
6. Tính ROI (hiệu quả trên 1 đồng vốn đầu tư)
ĐIỂM CẦN LƯU Ý
CẤP ĐỘ 5: ROI
23
24. HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH CBN QLKV
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
# Khoản thu/Tiết kiệm Giá trị+ Tỷ lệ chuyển đổi
1 Doanh thu 662,760,000 chênh lệch 1 ngày x 5 CH x 30 ngày x 6 tháng x margin 10%
6 Khách hàng thân thiết 16,051,500 tỷ lệ tăng x 300 khách x 87000/bill x 5 lần mua x 6 tháng x margin 10%
7 Ổn định nhân sự CHT, CHP, NV 575,000,000 1 học viên tốt -> giữ thêm được 1 CHT, 1 CHP, 2 nhân viên x 1 tháng lương
Tiết kiệm chi phí tuyển dụng QLKV 1,104,000,000 23 QLKV x 20 triệu lương x 3 tháng x 30% turnover
Tổng 2,357,811,500
CHI PHÍ
# Khoản chi Số tiền Ghi chú
1 Sàng lọc tuyển dụng 30,000,000 Trọn gói cả chương trình
2 Chi phí nghiên cứu, thiết kế 100,000,000 Trọn gói cả chương trình
3 Chi phí giảng dạy 280,000,000 12+2 buổi x 20 triệu
4 Vé máy bay + đi lại ăn ở của giảng viên 24,000,000 3 chuyến công tác của giảng viên SG-HN
5 Chi phí phòng học + thiết bị + vpp 7,000,000 12+2 buổi x 500k/buổi
6 In ấn tài liệu 4,600,000 200k/1 học viên
7 Đánh giá giai đoạn 94,500,000 3 giai đoạn x 1 giờ x 3 người x 350k/giờ
8 Phim, ảnh, poster truyền thông 30,000,000
9 Chi phí quản lý chương trình 10,000,000 4 tháng x 5 buổi x 15 triệu/30
10 Chi phí lương mentor 201,600,000 6 mentor x 4 tháng x 1 giờ x 24 ngày x 350k/giờ
11 Chi phí lương học viên 161,000,000 12+2 buổi x 500k/buổi
Tổng chi 942,700,000
LÃI RÒNG 1,415,111,500
BCR = GIÁ TRỊ GIA TĂNG/ CHI PHÍ 2.50
ROI = (GIÁ TRỊ GIA TĂNG - CHI PHÍ)/ CHI PHÍ 150% 24
26. BÀI KIỂM TRA KIẾN THỨC
Bài kiểm tra gồm 6 câu hỏi, bạn có tổng số 30 phút để hoàn thành trên hệ thống
Câu hỏi tự luận: Hãy mô tả kế hoạch đánh giá tác động của buổi chia sẻ này sau 3 tháng
Barem chấm bài tự luận: (1) nêu rõ yêu cầu, phạm vi; (2) xác định rõ các bên liên quan; (3) Phương
thức đánh giá phù hợp, khả thi và hiệu quả; (4) mô tả rõ ngưỡng đạt; (5) biểu mẫu đánh giá phù hợp
Phần câu hỏi trắc
nghiệm:
- Số câu hỏi: 5 câu
- Mỗi câu trả lời
đúng: 12 điểm
Phần tự luận:
- Số câu hỏi: 1 câu
- Điểm tối đa: 40
điểm
26
27. ĐÁNH GIÁ BUỔI CHIA SẺ
Để tiếp tục cải thiện, nâng cao chất lượng học tập, mong anh/chị cho ý kiến đánh giá của mình
Nội dung chia sẻ
Người chia sẻ
Công tác tổ chức
Giá trị buổi chia sẻ
27
28. LỜI CUỐI
Khiêm tốn
Học mọi thứ, từ mọi người,
trong mọi lúc, ở mọi nơi
Dũng cảm
Gạt bỏ cái cũ, chấp nhận
thử thách để làm mới mình
Thật thà
Tôn trọng sự thật, thành
thật với bản thân, chân
thành với người khác
28
Thực tế công việc ở các công ty: một ngày đẹp trời, đào tạo là quốc sách, rất quan trọng, sẽ dành ngân sách 2% doanh thu thuần …, mọi người phải đi học nhé. Ngày xấu trời, đào tạo cũng bình thường, không học cũng không chết nhưng không tập trung bán hàng là chết. Nhà bao việc, dừng đào tạo, cắt giảm 10 xuống 2 nhân viên, ngân sách còn 10%, cụ thể ông làm gì?
Đào tạo 38 ngàn lượt học viên, 190 ngàn giờ học, dạy ngoài giờ cả ngày Thứ 7, CN, sụt 3 ký, đau dạ dày, gia đình có nguy cơ đổ vỡ vì buổi tối lại đi làm slides … Ok, so what?
Làm đào tạo lúc nào cũng lo sợ, bị cắt giảm, nhắc anh em “án tại hồ sơ” chuẩn bị số má, bằng chứng ngon lành, học viên hài lòng thì lưu tủ sắt … ok, không sai nhưng có cách nào khác hay hơn không?
Xây dựng hệ thống đo lường tác động để ở bất kỳ thời điểm nào, giai đoạn nào cũng có thể kiểm soát được việc mình làm, có bằng chứng về giá trị và sự đóng góp của đào tạo, khẳng định được giá trị nghề nghiệp và lòng tự trọng của người làm việc chân chính, mà mọi người đều tâm phục khẩu phục. Nó cũng nâng mình lên để được trả lương và tạo ra thương hiệu nghề nghiệp cho mình.
Việc gì kiếm nhiều tiền nhất?
ADDIE là một chu trình, phân tích đánh giá là công việc quan trọng, khó nhất và được trả công cao nhất.
Học tập là một quá trình -> phân biệt Module/ Khóa học/ Chương trình
Quá trình học tập diễn ra dưới nhiều hình thức: tham gia lớp học, được kèm cặp trong công việc, được trải nghiệm dự án thực tiễn … với các chương trình thì cần thiết lập một hệ thống giám sát, đo lường và đánh giá tác động của hoạt động học tập để đưa ra các điều chỉnh cần thiết, đảm bảo đạt được thành công.
Bạn đang quản lý hoạt động học tập của công ty, giống như lái chiếc xe ô tô. Thói quen cũ là thò tay ra ngoài thấy mát thì là bảo là đang đi nhanh, lái trên cao tốc với nhiều xe khác thì cần nhìn vào các chỉ số trên đồng hồ -> bạn cần kiểm soát gì, cần đồng hồ gì để đảm bảo an toàn nhưng vẫn đi đến đích nhanh hơn các xe khác?
Đo lường: cung cấp facts and fingures
Đánh giá: đưa ra nhận định, hướng tới quyết định -> tốt nhất nên outsource cho bên thứ 3 đánh giá để đảm bảo tính chuyên nghiệp, khách quan
Donald Kirkpatrick là giáo sư danh dự tại Đại học Wisconsin ở Hoa Kỳ và là cựu chủ tịch của Hiệp hội đào tạo và phát triển Hoa Kỳ (ASTD). Ông nổi tiếng với việc tạo ra một mô hình 'bốn cấp độ' có ảnh hưởng lớn để đánh giá khóa đào tạo, phục vụ như là chủ đề của bằng tiến sĩ của ông năm 1954.
Cấp độ 1-Phản ứng: học viên cảm nhận về như thế nào về chương trình (nội dung, giảng viên, công tác tổ chức lớp), mục tiêu chính là để cải thiện chương trình.
Cấp độ 2-Học tập: những giá trị mới (kiến thức, kỹ năng, thái độ) từ khóa học tại thời điểm kết thúc. Để đánh giá kiến thức, thường dùng các bài test, kỹ năng thường được đánh giá từ các bài thực hành, diễn vai giả định, thái độ thường được đánh giá qua phỏng vấn hoặc mục tiêu ứng dụng. CBLĐ yêu cầu học viên trình bày báo cáo ngày đầu tiên trở lại với công việc.
Cấp độ 3-Hành vi: đo lường khả năng chuyển hóa kiến thức, kỹ năng, thái độ từ môi trường học tập thành hành vi thể hiện trong công việc thực tiễn. Ở đây, xuất hiện yếu tố điều kiện và môi trường làm việc với những cơ hội áp dụng kiến thức/kỹ năng/thái độ đã học hoặc những rào cản (văn hóa tổ chức, phong cách quản lý, điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị …). Cần lưu ý, ngay cả trong môi trường có nhiều cơ hội thì hành vi của học viên cũng cần thời gian để thay đổi. Sự tham gia của quản lý trực tiếp là yếu tố quan trọng để khuyến khích học viên thay đổi hành vi.
Cấp độ 4-đo lường mức độ đóng góp của hoạt động học tập lên kết quả hoạt động của cá nhân, bộ phận và công ty hay không? Ở cấp độ này, cần bóc tách được các yếu tố khác ảnh hưởng tới kết quả.
Jack Phillips là chủ tịch Viện ROI, cung cấp dịch vụ đo lường, phân tích và đánh giá tác động của đào tạo, ông cung cấp dịch vụ tư vấn cho hơn 60 công ty thuộc Fortune 100 và là diễn giả nổi tiếng thế giới trong các hội thảo.
Cấp độ 5-Hiệu quả từ 1 đồng vốn đầu tư cho đào tạo.
Công ty càng ít tiền càng quan tâm đến cấp độ cao
Quizizz: POLL
Cấp độ 1-Phản ứng
Cấp độ 2-Kết quả
Cấp độ 3-Hành vi
Cấp độ 4-Kết quả
Cấp độ 5-ROI
Bình luận dựa trên thống kê: L&D ở VN vẫn sơ khai, không phải do dân L&D không giỏi mà các tổ chức chưa đủ độ trưởng thành để chúng ta làm nghề một cách bài bản
Tháng 3: đánh giá thí điểm tác động đào tạo TVBH: 23 người -> dữ liệu đã làm cho laptop đơ
VinFast: 500 TVBH: không thể đánh giá theo cách đó được -> 4 nguyên tắc: đạt được mục tiêu đo lường, đảm bảo có được dữ liệu đúng, nhưng lại phải đơn giản, không tạo workload
Với số lượng lớn, chọn ngẫu nhiên là đạt yêu cầu
Buổi chiều, đang suy nghĩ sẽ nói gì? Nghe tiếng “hoan nghênh đo cân nặng, chiều cao, thử sức kéo … nhạc vui, thân hình hơi gầy một tí, đề nghị luôn giữ gìn sức khỏe”
Chủ đề đo lường tác động & hiệu quả đào tạo có liên hệ:
Các tiêu chí: cân nặng, chiều cao, sức kéo được định nghĩa bằng đại lượng vật lý
Công cụ đo: thước, cân, dây kéo
Thang đo: cm, kg, newton
Người đo: chị lao công
Đọc kết quả: cần 1 người đọc, máy đã tự động
Toàn bộ các công việc đó, hoàn toàn tương đồng với những gì chúng ta cần làm trong mảng đo lường hiệu quả học tập.
Phiếu khảo sát: xác định trọng tâm, càng ngắn càng tốt. Thang đo lý tưởng là 100, tối thiểu phải là 5 kèm theo định nghĩa rõ ràng
Bài kiểm tra, bài thi: các nội dung kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đo và cấp độ thể hiện. Về kiến thức, các câu hỏi thường được thiết kế rất cẩu thả. Kỹ thuật đặt câu hỏi để kiểm tra: kính tặng khán giả? Câu trả lời không sai chính tả, Câu trả lời dài nhất. Cách tiếp cận lấy tài liệu đào tạo để làm bài test là hoàn toàn sai lầm khi tài liệu đào tạo lại được xây dựng dựa trên những gì search được hoặc có sẵn.
Quan sát đánh giá hiện trường: nguyên tắc cần có tiêu chuẩn, barem chấm và người đánh giá phải được đào tạo rất kỹ. Nguyên tắc chỉ đánh giá những gì biểu hiện, không suy diễn những gì không biểu hiện để làm sai lệch kết quả (nên áp dụng phương pháp trừ lùi). Cũng cần có bước pilot test, rút kinh nghiệm và thống nhất cách đo trong các tình huống và hậu kiểm, đánh giá lại để verify.
Các chỉ số kinh doanh, vận hành: cần hiểu về kinh doanh, phân tích bóc tách dựa trên những giả định hợp lý và thuyết phục
Mức hiệu quả trên 1 đồng đầu tư: thuyết phục
Ẩn danh hay không ẩn danh? Người đánh giá nên là bên thứ 3
Điểm trung bình, độ phân tán, mức độ ổn định, diễn giải trong bối cảnh diễn ra lớp học/ mối tương quan thuận/nghịch (giảng viên cao, nội dung thấp->vấn đề gì ở đây?)
Giới thiệu bối cảnh:
VinFast đầu tư nhiều kỹ thuật công nghệ mới, hiện đại, cần nguồn lực trẻ, học nhanh để tiếp nhận và không lệ thuộc vào nhà thầu nước ngoài (sau khi chuyển giao thì tính tiền vận hành, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa … theo giờ (ngàn đô/giờ).
Cần xây dựng một đội ngũ cán bộ trẻ, 5 năm sau làm chủ công nghệ và trở thành các chuyên gia, quản lý sản xuất cốt cán của VinFast.
Nguồn đầu vào: sinh viên tốt nghiệp đại học các khối kỹ thuật (ĐH Bách Khoa HN/HCM, Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đại học GTVT), sàng lọc qua 3 vòng:
Hồ sơ: 1,000 -> 200
Bài thi kiến thức+mô phỏng làm việc nhóm: 200
Phỏng vấn + thăm nhà máy: 100
Ký hợp đồng đào tạo 25
ݺߣs: Mục tiêu: phát triển năng lực cơ bản, năng lực chuyên môn, năng lực lãnh đạo (bản thân/nhóm)
Concept chương trình 10 – 20 – 70
10%: hàng tuần học buổi chiều Thứ 5
20%: họp đầu giờ, giao việc, kiểm soát, phản hồi. Hàng tháng có báo cáo tiến độ học tập có xác nhận, vinh danh học viên/mentor làm tốt
70%: dự án
Kết thúc rotation: báo cáo đã học gì, làm gì, kết quả có xác nhận, muốn bước tiếp theo thế nào?
Hội đồng đánh giá: Nhân sự, Đào tạo, Line Manager, Mentor
Thiết kế đề thi, bộ câu hỏi: Ai?
Triển khai song song trên các đối tượng khảo sát: bản thân học viên, quản lý trực tiếp, nhân viên, các bên liên quan khác
Đội ngũ Tư vấn bán hàng: Năng lực cần có:
Kiến thức: sản phẩm ô tô/chính sách bán hàng
Kỹ năng: bám theo quy trình bán hàng 7 bước: (1)Tìm kiếm khách; (2)Giao tiếp gây thiện cảm; (3)Lắng nghe; (4)Trình bày; (5)Thuyết phục; (6)Chốt bán; (7)Chăm sóc
Thái độ: yêu nước, yêu công ty, yêu sản phẩm, yêu công việc
Thiết kế tiêu chí đánh giá:
Bài kiểm tra: 10 câu dễ (bằng suy luận thông thường cũng làm đúng), 8 câu cần hiểu rõ, đầy đủ mới được ghi nhận; 2 câu để xác định subject master (so sánh với đối thủ cạnh tranh)
Phỏng vấn thái độ: Hội đồng gồm Nhân sự + Đào tạo + Kinh doanh (hệ số 2)
Mystery shopper: đánh giá kỹ năng (tình huống tiêu chuẩn, thường gặp), người đánh giá TVBH không biết. Diễn vai như khách hàng thông thường, không làm khó TVBH, đánh giá ngay sau từng vai (ghi âm để hậu kiểm, ngẫu nhiên)
Không có đánh giá trước khóa học -> không so sánh
Thực tế: “đứa chả đi học thì bán được hàng, đứa đi học thì không bán được”. Phát hiện bạn ấy quá xinh.
Học sinh càng giỏi, càng không hiệu quả do thị trường cạnh tranh không lành mạnh, biết lách luật thì có số. Dạy đạo đức nghề nghiệp, warning về hình thức vi phạm -> không dám lách
Các yếu tố ảnh hưởng: Positioning; Product; Price; Policy; Process; Place; People
Cái gì trong people, đào tạo ảnh hưởng gì? Nếu là lỗi của đào tạo thì tôi chịu, nếu không phải đào tạo mà cứ chĩa mũi dùi vào tôi thì tôi cũng chỉ khó chịu thôi chứ anh không giải quyết được vấn đề. Tôi lại lôi quân của anh đi học -> cùng thua. Chi bằng ta cùng ngồi lại, phân tích rõ vấn đề ở đâu, ai chịu cái gì -> Shared KPIs, để cùng chung trách nhiệm và giám sát lẫn nhau
Các trưởng phòng cũng phải có bản lĩnh để bảo vệ team trước sự chặt chém của các anh hùng hảo hán. Hiện nay, chưa thực sự làm tốt nhưng sẽ làm theo cách: Learning Partner:
Làm rõ kỳ vọng, anh muốn đào tạo ai, tiêu chuẩn đạt là gì? Vui lòng sign off vào đây
Tôi sẽ nói xuất phát từ đâu, đi như thế nào, điều kiện cần là gì, điều kiện đủ là gì. OK chưa, signed off vào đây
“Thày giáo già, con hát trẻ, gừng càng già càng cay” -> có gừng thì yên tâm với nghề
Tình huống: đã làm hết sức rồi, tâm huyết vô cùng nhưng bị đánh giá là fail. Thôi được rồi, ta làm lại theo đúng bài, anh cần người như thế nào?