Bài trình bày về dược lý kháng sinh nhóm quinolon - Dược lý học - Đại học Dược Hà Nội.
1 of 45
Downloaded 90 times
More Related Content
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
1. SEMINAR DƯỢC LÝ :
KHÁNG SINH NHÓM
QUINOLON
Trường Đại Học Dược Hà Nội
Bộ môn Dược Lý
2. Bố cục:
I. Tổng quan kháng sinh quinolon
II. Nội dung chính
Cơ1. chế tác dụng
2. Phổ tác dụng
3. Cơ chế đề kháng
4. Tác dụng không mong muốn
5. Tương tác thuốc
6. Một số đại diện chính
7. So sánh 4 thế hệ quinolone về tác dụng dược lý
III. Tổng kết
3. I. Tổng quan về Kháng sinh Quinolon
Kháng sinh – vi khuẩn: cuộc chiến
không bao giờ chấm dứt
Vi khuẩn kháng kháng sinh ngày một
gia tăng tình trạng báo động thiếu KS
4. I. Tổng quan về Kháng sinh Quinolon
Cơ chế tác dụng của kháng sinh
5. I. Tổng quan về Kháng sinh Quinolon
Năm 1962, hợp chất quinolone đầu tiên được
tổng hợp là acid nalidixic
Thế hệ 1 Thế hệ 2 thế hệ 3 Thế hệ 4
Các chất quinolon -hiện nay là nhóm thuốc
kháng sinh quan trọng-đang được sử dụng rộng
rãi trong y học để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn
nặng và nguy hiểm
Tổng hợp đến 10.000 chất trên cơ sở nhân
quinolin và nhân naphtyridin,tuy nhiên chỉ có
dưới 20 thuốc là có thể áp dụng lâm sàng.
Ban đầu các quinolone được coi là các thuốc
kháng khuẩn vạn năng tuy nhiên việc sử dụng
sai hoặc đã dẫn đến tính kháng thuốc kháng
khuẩn quan trọng
6. I. Tổng quan về Kháng sinh Quinolon
Năm 1962, hợp chất quinolone đầu tiên được
tổng hợp là acid nalidixic
Thế hệ 1 Thế hệ 2 thế hệ 3 Thế hệ 4
Các chất quinolon -hiện nay là nhóm thuốc
kháng sinh quan trọng-đang được sử dụng rộng
rãi trong y học để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn
nặng và nguy hiểm
Tổng hợp đến 10.000 chất trên cơ sở nhân
quinolin và nhân naphtyridin,tuy nhiên chỉ có
dưới 20 thuốc là có thể áp dụng lâm sàng.
Ban đầu các quinolone được coi là các thuốc
kháng khuẩn vạn năng tuy nhiên việc sử dụng
sai hoặc đã dẫn đến tính kháng thuốc kháng
khuẩn quan trọng
Hiểu rõ đặc điểm Dược động
học, tác dụng dược lý của các
thuốc nhóm Quinolon
ý nghĩa quan trọng trong sử
dụng đúng và hiệu quả kháng
sinh này
7. Quinolones
N
R
OO
OH
R
R
F
R
R
F
Cơ chế tác dụng, phổ
kháng khuẩn, cơ chế
đề kháng kháng sinh
của vi khuẩn
Tác dụng không
mong muốn chính,
tương tác thuốc, một
số đại diện chính
Mối liên quan giữa đặc
tính dược động/dược
lực với chỉ định lâm
sàng của một số đại
diện
So sánh đặc tính dược
lý 4 thế hệ
8. Các kháng sinh quinolone ức chế DNA gyrase và topoisomerase IV của vi khuẩn.
1. Cơ chế tác dụng
N
R
OO
OH
R
R
F
R
Quinolones
10. 2. Phổ kháng khuẩn
N
R
OO
OH
R
R
F
R
Quinolones
Thế
hệ
Thuốc Phổ kháng khuẩn So sánh phổ kháng khuẩn
I
Acid nalidixic
Cinoxacin
Đặc biệt nhạy cảm với VK đường tiết niệu
(Enterobacter) Không có tác dụng trên
Pseudomonas
Gram (-), nhưng không có tác dụng
với Pseudomonas
II
Norfloxacin
Ofloxacin
Ciprofloxacin
Phổ rộng Gram(-),kể cả Pseudomonas aeruginosa
Tác dụng một số vk Gram (+): Staphyllococcus
aureus, trừ Steptococcus pneumoniae
Vk không điển hình: Mycoplasma, Chlamydia
Gram (-), cả Pseudomonas
Một số Gram (+) : S.aureus
Một số vi khuẩn không điển hình
III
Levofloxacin
Sparfloxacin
Moxifloxacin
Phổ rộng Gram (-), kể cả Pseudomonas aeruginosa
Phổ mở rộng trên vk Gram (+),kể cả Steptococcus
pneumonia và các vk kháng penicillin
Phổ mở rộng trên vk không điển hình
Tương tự thế hệ 2
MR phổ đối với Gram (+) và vi
khuẩn không điển hình
IV
Gatifloxacin
Alatrovafloxacin
Phổ rộng Gram (-), kể cả P.aeruginosa
Mạnh cả với Gram (+), đặc biệt là S.pneumonia
Phổ mở rộng với các vk kị khí và các vk không điển hình
Tương tự thế hệ 3
MR : vi khuẩn kị khí
11. 3. Cơ chế đề kháng
N
R
OO
OH
R
R
F
R
Quinolones
12. 3. Cơ chế đề kháng
N
R
OO
OH
R
R
F
R
Quinolones
Cơ chế đề kháng
Đột biến 2 enzyme đích của quinolon là
DNA gyrase và topoisomerase IV
Hoạt hóa bơm
tống thuốc
Thông qua
plasmid
13. 4. Tác dụng không mong muốn
N
R
OO
OH
R
R
F
R
Quinolones
Hệ tiêu hóa
Buồn nôn,
nôn
Hệ thần kinh
Tiêu chảy
Lo lắng
Đau đầu
Mất ngủ
Động kinh, hoảng loạn
14. 4. Tác dụng không mong muốn
N
R
OO
OH
R
R
F
R
Quinolones
Hệ niệu đạo
Sỏi niệu đạo
Sỏi thận
Sỏi bàng quang
15. 4. Tác dụng không mong muốn
N
R
OO
OH
R
R
F
R
Quinolones
Hệ tim mạch
Xoắn đỉnh
Kéo dài đoạn QT
16. 4. Tác dụng không mong muốn
N
R
OO
OH
R
R
F
R
Quinolones
Quinolones
Tia UV
Hình
thành
gốc tự
do
Kích hoạt việc sản xuất
prostaglandin từ tế bào
sợi da qua protein kinase
C và tyrosin kinase,
histamine,..
Viêm
da, dị
ứng da
Fluoroquinolon
Liềucaonhất
khôngthấy
xuất hiện
quangđộc
tính (mg/kg)
Norfloxacin >300
Ciprofloxacin >300
Ofloxacin >300
Moxifloxacin >300
Gatifloxacin >100
Gemifloxaci >100
Trovafloxacin >100
Enoxacin >100
Spafloxacin 18
Lomefloxacin 10
Bay-31118 10
Clinafloxacin 10
Hệ da - niêm mạc
17. 4. Tác dụng không mong muốn
N
R
OO
OH
R
R
F
R
Quinolones
Hệ cơ – xương
Viêm gân và đứt
gân Achilles
Phá hủy sự phát
triển của sụn
18. 4. Tác dụng không mong muốn
N
R
OO
OH
R
R
F
R
Quinolones
TDKMM khác:Cipro(ciprofloxacin),Levaquin(levofloxacin),Avelox(moxifloxacin),...
19. 4. Tác dụng không mong muốn
N
R
OO
OH
R
R
F
R
Quinolones
TDKMM khác:Cipro(ciprofloxacin),Levaquin(levofloxacin),Avelox(moxifloxacin),...
20. 5. Tương tác thuốc
N
R
OO
OH
R
R
F
R
Quinolones
Tương tác thuốc
với ion kim loại :
Tạo phức chelat
NR
F
R
O OH
O
M
+
M: K, Cu, Zn, Al
Các thuốc hỗn
hợp multivitamin
– muối khoáng
Các thuốc antacid
(nên dung cách
nhau 3 giờ)
21. 5. Tương tác thuốc
N
R
OO
OH
R
R
F
R
Quinolones
Ức chế enzyme chuyển
hóa CP450 của gan
(enoxacin, pefloxacin,
ciprofloxacin; ofloxacin,
pleroxacin, temafloxacin
ít ức chế CYP P450 và
ít gây ra tương tác)
Tăng nồng độ các thuốc
dùng cùng chuyển hóa
bởi CP450: thuốc kháng
H2 Histamin (cimetidine,
ranitidine,...), theophylline,
probenecid,...
Tăng độc tính
của các thuốc
dung cùng
22. 5. Tương tác thuốc
N
R
OO
OH
R
R
F
R
Quinolones
Ái lực của quinolon với receptor
GABA có thể gây ra các tác dụng có
hại trên thần kinh trung ương, đồng
thời tác dụng này cũng bị tăng cường
bởi một số NSAIDs. Tương tác giữa
một số thuốc kháng viêm không
steroid (vd: fenbufen) với quinolon và
GABA receptor sẽ làm dẫn đến tăng
kích thích não, đôi khi gây co giật,
động kinh
NSAIDs
23. Mối liên quan giữa đặc tính dược động học, dược lực học
với chỉ định lâm sàng của nhóm thuốc quinolon.
N
R
OO
OH
R
R
F
R
Quinolones
Kháng sinh nhóm quinolon diệt
khuẩn nhanh và mạnh.
Đặc tính diệt khuẩn phụ thuộc
nồng độ, tức AUC/MIC càng
cao thì tốc độ diệt khuẩn càng
nhanh và mạnh.
24. Có PAE kéo dài (tác
dụng hậu kháng sinh: tác
dụng liên tục chống vi
khuẩn nhiều giờ sau
ngừng điều trị)
Mối liên quan giữa đặc tính dược động học, dược lực học
với chỉ định lâm sàng của nhóm thuốc quinolon.
N
R
OO
OH
R
R
F
R
Quinolones
25. Mối liên quan giữa đặc tính dược động học, dược lực học
với chỉ định lâm sàng của nhóm thuốc quinolon.
N
R
OO
OH
R
R
F
R
Quinolones
Thông số dược động học, dược lực học liên✓
quan đến tiên đoán điều trị là:
Cpeak/MIC và AUC24h/MIC.
Mục tiêu điều✓ trị là Cpeak/MIC > 10 hoặc AUC-
24h/MIC.khoảng 100 (25-125)
Để đạt hiệu quả điều trị cực đại với các
Fluoroquinolon (FQ), Cpeak/MIC nên duy trì trên 8-10
và AUC24h/MIC ≥ 125 đối với trực khuẩn Gr(-) và ≥ 30
đối với cầu khuẩn Gr(+).
Ngoài ra để phòng ngừa sự phát triển kháng thuốc,
nên duy trì Cpeak/MIC ≥ 10 hoặc AUC24h/MIC ≥ 125 đối
với trực khuẩn Gr(-) và ≥ 50 đối với cầu khuẩn Gr(+).
26. 6. Một số đại diện chính
N
R
OO
OH
R
R
F
R
Quinolones
Acid nalidixic Ciprofloxacin
Levofloxacin
Gatifloxacin
27. ĐẠI DIỆN THẾ HỆ 1 :ACID NALIDIXIC
DƯỢC
ĐỘNG
HỌC
HẤP THU
Dễ hấp thu qua đường tiêu hóa, Cmax = 20-40mcg/ml
sau 1-2h với liều 1g
PHÂN BỐ
CHUYỂN
HÓA
THẢI
TRỪ
Phân bố kém ở mô, đạt nồng độ cao trong nước tiểu
Acid nalidixic chuyển hóa 1 phần thành acid
hydroxynalidixic, có tác dụng kháng khuẩn khoảng 30%
tác dụng của thuốc ở trong máu
nồng độ đỉnh trong nước tiểu của acid nalidixic và acid
hydronalidixic có tác dụng ở khoảng từ 150 - 200 mcg/ml, đạt
được sau khi uống 3 - 4 giờ liều 1 g (hầu hết các vi khuẩn nhạy
cảm bị ức chế ở nồng độ ≤ 16 µg/ml).
28. ĐẠI DIỆN THẾ HỆ 1 :ACID NALIDIXIC
Phổ tác
dụng
Acid nalidixic có phổ kháng khuẩn rộng, tác dụng với
hầu hết các vi khuẩn hiếu khí Gr(-) như E. coli,
Proteus, Klebsiella, Enterobacter, Salmonella và
Shigella, thường nhạy cảm với thuốc.
CHỈ ĐỊNH: chủ yếu điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu có
hoặc không biến chứng
29. Hấp thu : nhanh và gần hoàn toàn qua đường uống,
SKD khoảng 90%, ít gắn vào protein huyết tương
Tmax =1 - 2 h, SKD tuyệt đối khoảng 70%.
Phân bố: Vd lớn nên phân bố rộng khắp các mô và dịch
cơ thể, rất dễ thấm vào mô, trong tế bào, kể cả dịch não
tuỷ.
Nồng độ thuốc trong tuyến tiền liệt, thận, đại thực bào,
bạch cầu hạt cao hơn trong huyết tương.
Thể tích phân bố: 1,74 đến 5,0 L/kg.
Điều trị rộng rãi như tiêu chảy nhiễm khuẩn, viêm da, viêm đường hô hấp, Nhiễm
khuẩn sâu, nặng như: viêm xương khớp, nhiễm khuẩn niệu và mô mềm, viêm màng
trong tim, viêm màng bụng, nhiễm khuẩn huyết, lậu và thương hàn.
THẾ HỆ 2: FLUOROQUINOLON
ĐẠI DIỆN CIPROFLOXACIN
30. T1/2 ~ 4 giờ và độ thanh thải của thận là 4,75 ml/phút.kg
Chuyển hóa: sản phẩm chuyển hóa có hoạt tính nên tác dụng
kéo dài hơn, chuyển hóa qua thận và một phần qua gan mật.
Thải trừ: chủ yếu qua nước tiểu, đạt nồng độ cao trong nước
tiểu dưới dạng còn hoạt tính
Điều trị các nhiễm khuẩn đường tiết niệu, sinh dục như
lậu,...
Tác dụng nhanh và mạnh hơn trên VK ưa khí Gr(-) và VK Gr(+)
nhạy cảm, hoạt tính trên VK Gr(-) cao hơn thế hệ 1.
Diệt khuẩn ở cả giai đoạn phát triển nhanh và chậm, đối với đa
số VK nhạy cảm, nồng độ tối thiểu diệt khuẩn (MBC) cao gấp 1
- 4 lần MIC; có thể cao gấp 8 lần.
điều trị nhiễm khuẩn toàn
thân, nhiễm khuẩn sinh dục,
tuyến tiền liệt, da, mô mềm,...
THẾ HỆ 2: FLUOROQUINOLON
ĐẠI DIỆN CIPROFLOXACIN
31. Ciprofloxacin là kháng sinh phổ rộng, được sử dụng rộng rãi:
Không➢ có tác dụng chéo với các thuốc kháng sinh khác như aminoglycosid, cephalosporin,
tetracyclin, penicilin...
VK➢ Gr(-) ưa khí: hầu hết các VK, cả Pseudomonas aeruginosa và enterobacter, VK gây bệnh
đường hô hấp.
VK➢ Gr(+) ưa khí: tác dụng với Staphylococci, cả chủng sinh penicilinase và không sinh penicilinase,
một số MRSA; Streptococci
Ciprofloxacin được chỉ định cho các nhiễm khuẩn nặng mà các kháng sinh thông thường không còn
tác dụng để tránh phát triển các vi khuẩn kháng ciprofloxacin
Nhiễm khuẩn đường mật, viêm tuyến tiền liệt, viêm xương - tủy xương, bệnh lậu, u hạt bẹn,
viêm xương chậu, viêm màng trong tim, viêm phúc mạc, dịch hạch,...., dự phòng bệnh não mô
cầu, nhiễm khuẩn phẫu thuật,...
THẾ HỆ 2: FLUOROQUINOLON
ĐẠI DIỆN CIPROFLOXACIN
32. Hấp thu nhanh, gần hoàn toàn qua đường uống.
Tmax =1 - 2 giờ; SKD ~ 99%.
Levofloxacin được phân bố rộng rãi trong cơ thể: niêm mạc phế
quản và phổi, thuốc khó thấm vào dịch não tủy.
Tỷ lệ gắn protein huyết tương là 30 - 40%.
Điều trị nhiều trường hợp như viêm phổi, viêm da,
nhiễm khuẩn ruột, mật, tuyến tiền liệt,...
Thải trừ gần như hoàn toàn qua nước tiểu ở dạng còn nguyên hoạt tính, chỉ < 5% liều điều trị được
tìm thấy trong nước tiểu dưới dạng chất chuyển hóa desmethyl và N-oxid, có rất ít hoạt tính sinh học.
Điều trị viêm đường tiết niệu
ĐẠI DIỆN THẾ HỆ 3 LEVOFLOXACIN
33. T1/2 từ 6 - 8 giờ, kéo dài ở người bệnh suy thận
phải giảm liều trong trường hợp suy thận.
Tác dụng trên VK Gr(-) nhưng trên Pseudomonas aeruginosa kém
hơn ciprofloxacin,
Tác dụng trên VK Gr(+) đặc biệt là Streptococcus pneumoniae nhạy
cảm và kháng penicillin (trên Gr(+) và VK kỵ khí tốt hơn ciprofloxacin)
điều trị viêm phổi cộng đồng, viêm phổi bệnh viện, viêm xoang
cấp, đợt cấp của viêm phế quản mạn, dự phòng sau khi phơi
nhiễm và điều trị triệt để bệnh than do Bacillus anthracis.
ĐẠI DIỆN THẾ HỆ 3 LEVOFLOXACIN
34. ĐẠI DIỆN THẾ HỆ 4 GATIFLOXACIN
Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa, không phụ thuộc vào bữa ăn.
SKD ~96%. Tmax = 1-2h
Vd lớn 1,5-2 l/kg (chủ yếu hệ hô hấp, tiết niệu), tỷ lệ liên kết với
protein huyết tương thấp, phần tự do có hoạt tính cao, Gatifloxacin
được thải trừ gần như hoàn toàn qua nước tiểu ở dạng không
chuyển hóa.
Chỉ định: Nhiễm khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm:
Viêm✓ phế quản mãn (đợt cấp), viêm xoang cấp;
✓ Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng (bao gồm cả S.
pneumoniae kháng nhiều thuốc);
✓ Viêm thận, viêm bể thận, nhiễm khuẩn đường tiết niệu
T1/2 dài 7-14h, dùng thuốc 1 lần/ngày
35. Phổ rộng, tác dụng trên cả VK Gr(-), Gr(+) và
VK kỵ khí. Tác dụng trên Pseudomonas
aeruginosa tương đương ciprofloxacin.
Chủ yếu điều trị nhiễm khuẩn hô hấp, tiết
niệu, ổ chậu và vùng bụng
ĐẠI DIỆN THẾ HỆ 4 GATIFLOXACIN
Có thể điều trị nhiễm khuẩn da và mô mềm
không biến chứng; nhiễm khuẩn mắt; lao
(hàng hai), Viêm màng tiếp hợp nhiễm
khuẩn, lậu
36. Hiện nay fluoroquinolon là thuốc kháng sinh được dùng
rộng rãi vì:
Phổ✓ rộng
✓ t1/2 dài, không cần dùng nhiều lần
Dễ✓ dùng nên có thể điều trị ngoại trú
Rẻ✓ hơn so với điều trị bằng kháng sinh tiêm truyền khác.
Tương✓ đối ít tác dụng không mong muốn
FDA cảnh báo không sử dụng
Fluoroquinolon cho các nhiễm khuẩn không
biến chứng.
=> đã sinh ra lạm dụng thuốc.
Nên tránh dùng cho các nhiễm khuẩn thông thường.
Hãy dành cho các nhiễm khuẩn nặng, khó trị như: Pseudomonas aeruginosa, tụ cầu
vàng kháng methicilin, E. coli và khuẩn gram (-) kháng trimethoprim- sulfamethoxazol
37. 7. SO SÁNH 4 THẾ HỆ QUINOLONE VỀ
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
38. Quinolone thế hệ I
Fluoroquinolone
Quinolone thế hệ II
Quinolone thế hệ
III
Quinolone thế hệ IV
Đại
diện
-Acid nalidixic (Negram)
-Cinoxacin (Cinobac)
-Norfloxacin (Noroxin)
-Lomefloxacin
(Maxaquin)
-Enoxacin (Penetrex)
-Ofloxacin (Floxin)
-Ciprofloxacin (Cipro)
-Levofloxacin
(Levaquin)
-Sparfloxacin
(Zagam)
-Gatifloxacin
(Tequin)
-Moxifloxacin
(Avelox)
-Trovafloxacin
(Trovan)
-Alatrovafloxacin
Cấu tạo Công thức có gắn thêm F
39. Quinolone thế hệ I
Fluoroquinolone
Quinolone thế hệ II
Quinolone
thế hệ III
Quinolone thế hệ
IV
Cơ chế
tác
dụng
Ức chế AND-gyrase
Ức chế enzyme topoisomerase IV
Dược
động
học
- Thức ăn ít ảnh hưởng tới
hấp thu
- Ít qua nhau thai và sữa mẹ
- T1/2 ngắn, thải trừ chủ yếu
qua nước tiểu, thải hết trong
24h => T1/2 kéo dài khi
bệnh nhân bị suy thận
- Thức ăn và các thuốc kháng acid làm chậm hấp thu
- Qua được nhau thai và sữa mẹ
- Bình thường ít qua hàng rào máu não, khi não bị
viêm xâm nhập tốt hơn.
- T1/2 thay đổi từ 3-10h, thải trừ chủ yếu qua nước
tiểu => T1/2 kéo dài khi bệnh nhân bị suy thận
40. Quinolone thế hệ I
flouroquinolone
Quinolone thế hệ II Quinolone thế hệ III Quinolone thế hệ IV
Phổ tác
dụng
VK Gram (-)
(trừ các loài
Pseudomonas)
Gram (-) > Gram (+)
- Gram (-) : gồm cả
Pseudomonas
- Gram (+): Staphylococcus
aureus trừ S.pneumoniae
- Một số VK ko điển hình
Gram (-) ~ Gram (+)
-Giống thế hệ II
-Gram (+): bổ sung
S.pneumonia nhạy
cảm và kháng
penicillin.
Gram (-) <Gram (+)
Giống thế hệ II, III
- Vi khuẩn kỵ khí
Chỉ định
-Nhiễm khuẩn
đường tiết niệu ko
có biến chứng.
-Hiện ít sử dụng để
hạn chế kháng
thuốc
NK tiết niệu có/không biến
chứng, nhiễm khuẩn bể
thận,viêm tai giữa, viêm
xương tủy, sinh dục, tiền liệt,
da, mô mềm..
Viêm phế quản cấp,
mạn tính. Viêm phổi
cộng đồng, viêm
xoang, nhiễm trùng
tiết niệu, lậu, viêm kết
mạc
Tương tự như thế hệ
2 và 3 ( trừ nhiễm
trùng tiết niệu, viêm
bể thận)
-NK ổ bụng, vùng chậu
41. Quinolone thế hệ I
Fluoroquinolone
thế hệ II thế hệ III thế hệ IV
TDK
MM
Tiêu hóa( buồn nôn, nôn, tiêu chảy…), Thần kinh( nhức đầu, chóng mặt…), Xương
khớp( đau nhức..), Máu ( giảm tiểu cầu, thiếu máu), nhạy cảm với ánh sáng…..
Chống
chỉ
định
- Phụ nữ có thai và cho con bú
- Bệnh nhân suy thận
- Rối loạn tạo máu
Tương
tác
thuốc
- Các quinolone ức chế enzyme chuyển hóa làm tăng tác dụng , độc tính của 1 số
thuốc ( vd: theophylin, các thuốc chống đông đường uống…)
- Nitrofurantoin, các chất kiềm hóa
nước tiểu, các antacid làm giảm tác
dụng
- Các antacid, các thuốc điều trị ung thư,
các chế phẩm chứa KL hóa trị II, III làm
chậm hấp thu
- Các NSAID làm tăng tác dụng do cạnh
tranh liên kết với protein
42. • Quinolon là một kháng sinh quan trọng sử dụng trong điều trị nhiều
bệnh nhiễm trùng như nhiễm trùng đường tiết niệu, đường ruột, sinh
dục, tai mũi họng, nhiễm trùng da.
• Khuyến cáo không nên sử dụng Fluoroquinolon cho các nhiễm khuẩn
không biến chứng.
• Tỷ lệ kháng thuốc thấp hơn so với các nhóm kháng sinh khác, nhưng có
nguy cơ ngày một tang.
• Cần theo dõi đặc biệt đối khi sử dụng các thuốc này để giảm các tác
dụng phụ của các quinolone.
N
R
OO
OH
R
R
F
R
Quinolones
III. Tổng kết
43. • Giáo trình Dược Lý tập 2
• Giáo trình Hóa Dược tập 2
• http://bvdkquangnam.vn/tin-tc/thong-tin-thuc/768-fluoroquinolon-th-h-ba-va-bn.html
• http://magazine.canhgiacduoc.org.vn/Magazine/Details/18?fbclid=IwAR04XH28y24tnaY8yOEw
B1iWHs7pi4Rg5KuweNzTbFiB64UZHBtx3LERIKA
• http://duocthu.com/khang-sinh-
quinolon/?fbclid=IwAR02_UtTHFPCQfghY7HlqtLpEZO2lDc8wnSWyGALUutAL-GL5rkAW8E4O40
• https://www.nhipcauduoclamsang.com/tuong-tac-thuoc-voi-nhom-
quinolon/?fbclid=IwAR0JNDKe4QO08v2lUkd4gaBMz5glmc197JOUkHtWxwxxMB1_v_D2dNVQK
5A
• http://flipper.diff.org/app/items/3457?fbclid=IwAR3w4PR1H8KLduV8u4leiHn2hEnhj8V_r1h17tteuaT
UVuG3FvPlPmqMeeU
• https://www.aafp.org/afp/2000/0501/p2741.html?fbclid=IwAR04XH28y24tnaY8yOEwB1iWHs
7pi4Rg5KuweNzTbFiB64UZHBtx3LERIKA
N
R
OO
OH
R
R
F
R
Quinolones
Tài liệu tham khảo
45. Nhóm thực hiện: Lớp M1K70
STT Họ tên MSV Tổ
1 Nguyễn Khánh Linh 1501274 5
2 Lê Văn Nam 1501335 5
3 Lê Thị Tâm 1501437 5
4 Đào Thị Khánh Vân 1501541 5
5 Nguyễn Thị Vinh 1501553 5
6 Nguyễn Việt Cường 1501069 6
7 Phạm Thu Hằng 1501145 6
8 Lê Thị Hào 1501148 6
9 Nguyễn Thị Kim Hoa 1501179 6