ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ A. Phiên mã (tổng hợp ARN) I. Cấu tạo protein. II.Phiên mã (tổng hợp ARN) B. Dịch mã (Tổng hợp protein)
I.Cấu tạo và chức năng protein Axit amin Chuỗi polypeptit
Axit amin
Axit amin Không phân cực chứa lưu huỳnh Phân cực chứa lưu huỳnh axit Bazơ Ala Val Ile Leu Phe Pro Met Gly Ser Thr Tyr Trp Asp Glu Cys Asp Glu Lys Arg His  Alanine Valine Isoleucine Leucine Pheninalanine Proline Methionine Glycine Serine Threonine Tyrosine Tryptophan Asparagine Glutamine Cysteine Aspartic axit Glutamic axit Lysine Arginine histidine Tính chất chuỗi phụ Viết tắt Axit amin
Cấu trúc hóa học của các axit amin
Chuỗi polypeptid
Cấu trúc bậc 2: xoắn    và   
Cấu trúc bậc 3 và 4 của protein
II. Phiên mã Mã di truyền Phiên mã ở sinh vật nhân sơ Phiên mã ở sinh vật nhân chuẩn
1. Mã di truyền U  C  A G U C A G U C A G U C A G Cystein  UGU Cystein  UGC M·kÕtthóc UGA Trytophan  UGG Arginin  CGU Arginin  CGC Arginin  CGA Arginin  CGG Serin  AGU Serin  AGC Arginin  AGA Arginin  AGG Glycin  GGU   Glycin  GGC Glycin  GGA Glycin  GGG Tyrosin  UAU Tyrosin  UAC M· kÕt thóc UAA M·kÕtthóc UAG Histidin  CAU Histidin  CAC Glycin  CAA Glycin  CAG Asparagin  AAU  Asparagin  AAC Lysin  AAA Lysin  AAG Axit Aspartic  GAU Axit Aspartic  GAC Axit Glutamic  GAA Axit Glutamic  GAG Serin  UCU Serin  UCC Serin  UCA Serin  UCG Prolin  CCU Prolin  CCC Prolin  CCA Prolin  CCG Threonin  ACU  Threonin ACC T hreonin  ACA Threonin  ACG Alanin  GCU  Alanin  GCC Alanin  GCA Alanin  GCG Phenylalanin  UUU Phenylalanin  UUC Leucin  UUA Leucin  UUG Leucin  CUU Leucin  CUC Leucin  CUA Leucin  CUG Isoleucin  AUU  Isoleucin AUC Isoleucin AUA MethioninAUG Valin  GUU   Valin  GUC Valin  GUA Valin  GUG U C  A  G 3’ G A C U  5’
Các tính chất của mã di truyền Mã bộ ba, không phủ nhau, đọc theo chiều 3’=>5’ (trên ARN: 5’=>3’) Tính suy biến (dư thừa): Nhiều bộ ba quy định một axit amin Bộ ba mở đầu: AUG quy định methionin 3 bộ ba kết thúc: UAA, UAG, UGA Tính vạn năng Ngoại lệ của tính vạn năng: Ở ty thể + UGA mã hóa tryptophan + Các bộ ba khởi đầu: AUG, AUA, AUU và AUC. AUG cũng mã hóa methionine trong chuỗi polypeptit. + AGA, AGG ở ty thể là các bộ ba kết thúc chứ không phải quy định arginin Ở động vật nguyên sinh: UAA và UAG mã hóa axit glutamic chứ không phải là các bộ ba kết thúc.
Khung đọc Bộ ba mở đầu còn xác định khung đọc của trình tự ARN => có thể có ba khung đọc cho bất kỳ trình tự ARN nào phụ thuộc vào bazơ nào được chọn làm bazơ bắt đầu của codon. Thực tế chỉ một khung đọc được sử dụng; hai khung đọc kia chứa một số bộ ba kết thúc để ngăn cản chúng được sử dụng. Ví dụ: Khung đọc 1: 5’ – AUG ACU AAG AGA UCC – 3’ Met  Thr  Lys  Arg  Ser Khung đọc 2: 5’ – A UGA CUA AGA GAU CC – 3’ Stop Khung đọc 3: 5’ – AU GAC UAA GAG AUC C – 3’ Stop
Những đặc trưng hóa học của quá trình phiên mã ARN được phiên mã từ mạch khuôn của ADN 4 loại rNu 5’triphotphat cấu tạo nên ARN: rATP, rUTP, rGTP, rCTP Liên kết photphodieste hình thành giữa hai rNu Trình tự rNu trên ARN được xác định bởi trình tự Nu trên mạch khuôn Chiều phiên mã: 5’ => 3’
2. Phiên mã ở sinh vật nhân sơ
Đơn vị phiên mã Đơn vị phiên mã được giới hạn bằng trình tự khởi động (promoter) và trình tự kết thúc (terminator). Một đơn vị phiên mã được phiên mã thành một phân tử ARN.
Điểm phình phiên mã (Trascription bubble) Hai sợi ADN tách ra tạo cấu trúc được gọi là điểm phình phiên mã. ARN được tổng hợp bằng cách kết đôi bazơ bổ trợ (A-U, T-A, G-C, C-G) với mạch khuôn.
Điểm phình phiên mã dịch chuyển theo ADN Khi điểm phình phiên mã dịch chuyển, ADN phía sau khôi phục lại cấu trúc xoắn kép, chuỗi ribonucleotid của ARN dài dần ra.
Bốn giai đoạn của quá trình phiên mã Nhận biết mạch khuôn Khởi đầu phiên mã Kéo dài phiên mã Kết thúc phiên mã
Khởi động phiên mã ARN  polymerase gắn vào promoter khởi động quá trình phiên mã
ARN polymerase ở sinh vật nhân sơ Các ARN polymerase của vi khuẩn có bốn loại tiểu đơn vị: 2   ,    và   .    có kích thước khá ổn định ở các loài khác nhau còn    có kích thước biến động.
Phức hệ khởi đầu phiên mã Phức hệ khởi đầu phiên mã chứa tiểu đơn vị    và phủ một đoạn mạch khoảng 75 – 80 bp.
Promoter Promoter điển hình có ba thành phần: Hai trình tự liên ứng ở vị trí -35 và -10, và  điểm khởi đầu phiên mã
Nhân tố sigma của  E. coli  nhận biết các trình tự liên ứng khác nhau
Trình tự kết thúc phiên mã Trình tự kết thúc phiên mã của gen tổng hợp tryptophan  của  E. coli  gồm các vùng đối xứng tạo cấu trúc kẹp tóc. Cấu trúc kẹp tóc gồm đoạn trình tự giầu GC và sau đó là các bazơ A (U trên mARN)
Kết thúc phiên mã với sự tham gia của yếu tố  rho  ( ρ ) Yếu tố  rho  bám theo ARN và kết thúc phiên mã tại điểm dừng của enzym ở vị trí kết thúc phiên mã phụ thuộc rho.
3.  Phiên mã ở sinh vật nhân chuẩn 3 loại ARN polymerase ở sinh vật nhân chuẩn tARN mARN và snARN tARN, 5S ARN và snARN Nhân con Nhân Nhân  ARN polymerase I ARN polymerase II ARN polymerase III Sản phẩm Vị trí trong tế bào Enzym
Gen sinh vật nhân chuẩn
Vùng kiểm soát phiên mã của gen sinh vật nhân chuẩn Hộp TATA: 5’-TATAAA-3’ Hộp CAAT: GGCCAATCT Hộp GC: GGGCGG (thường có nhiều bản sao)
Khởi đầu phiên mã Đoạn khởi đầu Có sự tham gia của các yếu tố phiên mã (TF) Những gen không có hộp TATA có mức độ phiên mã thấp và có đoạn trình tự khởi đầu gồm 100 – 200 cặp bazơ giàu GC
Sửa đổi ARN sau phiên mã: cắt bỏ intron
Intron được xác định bằng hai đầu AG - GU
Cơ chế cắt bỏ intron
Splicing lariat Intron được giải phóng dưới dạng thòng lọng
Tạo mũ đầu 5’ Mũ là Nu G bị methyl hóa: m 7 G X và Y là các bazơ bị methyl hóa
Gắn đuôi poly(A) Tín hiệu trên tiền mARN: Ở đầu 3’: 5’-AAUAAA-3’; tiếp theo là trình tự YA (Y=pyrimidine) rồi đến đoạn trình tự giàu GC Những protein đặc hiệu có khả năng nhận biết đoạn trình tự trên và gắn vào để cắt mARN ở vị trí khoảng 20 Nu sau trình tự 5’-AAUAAA-3’  Enzym poly(A) polymerase bổ sung thêm A vào đấu 3’
Các cách sửa đổi mARN khác: Bỏ qua exon
Các cách sửa đổi mARN khác: Sử dụng các vị trí đa adenine hóa khác nhau
Tổng hợp rARN: Thành phần cấu tạo ribosom của sinh vật Sinh vật nhân sơ Các tiểu đơn vị Ribosom 70S 30S 50S rARN 23S + rARN 5S vµ 31 protein rARN 16S vµ 21 protein Sinh vật nhân chuẩn Các tiểu đơn vị Ribosom 80S 40S 60S rARN 28S + rARN 5,8S + rARN 6S vµ ~49 protein rARN 18S vµ ~33 protein
Phiên mã và hoàn thiện rARN ở sinh vật nhân sơ
Tổ chức của gen rARN, phiên mã và hoàn thiện rARN ở sinh vật nhân chuẩn
Cấu tạo tARN
Tổng hợp tARN Tổng hợp tiền tARN (gồm nhiều tARN) Enzym ribonuclease tách thành mỗi loại tARN riêng Các gen mã hóa tARN ở SV nhân chuẩn cánh nhau bằng trình tự intron ngắn Ở SV nhân chuẩn, trình tự CCA (gắn Axit amin được bổ sung sau.
B. Dịch mã Ribosome Vai trò của tARN Các giai đoạn: khởi đầu, kéo dài và kết thúc dịch mã Polyribosome
1. Ribosome
2. Dịch mã: Vai trò của tARN tARN mang các anticodon để nhận biết các codon trên mARN và mang axit amin đến ribosom. Axit amin gắn vào tARN thông qua phản ứng aminoacyl hóa (nạp axit amin) ở thùy nhận axit amin của tARN ( có trình tự 5’-CCA-3’ với sự xúc tác của enzym aminoacyl-tARN synthetase và sử dụng năng lượng từ sự thủy phân ATP. Có khoảng 40 loại tARN. Các loại phân tử tARN cùng vận chuyển 1 aa được gọi là các tARN đồng nhận. Một tARN có thể nhận biết hơn một bộ ba quy định axit amin nhờ tính thoái hóa của bazơ thứ ba (hay tính linh hoạt của mã bộ ba) Ví dụ: G có thể liên kết với U và C; I (một dạng khử amin của G đôi khi có mặt ở thùy đối mã) có thể liên kết với cả C, A và U.
tARN và quá trình hoạt hóa axit amin
3. Các giai đoạn: Khởi đầu dịch mã Đoạn trình tự Shine-Dalgarno (5’-AGGAGGU-3’) Ở sinh vật nhân chuẩn, tiểu đơn vị nhỏ có thể nhận biết mũ 5’ Axit amin mở đầu: formyl methionin (một trong hai nguyên tử H của nhóm amin bị thay bằng nhóm formyl (-CHO) Các yếu tố khởi đầu dịch mã (IF1 và IF3 gắn vào tiểu đơn vị nhỏ, ngăn cản nó kết hợp với tiểu đơn vị lớn. Sau đó phức hệ IF2 và GTP đến liên kết,thúc đẩy tARN fMet  gắn kết tạo phức hệ khởi đầu dịch mã.
Kéo dài dịch mã Ở Procaryote: Enzym peptidyl transferase hình thành liên kết peptid giữa hai axit amin. Enzym deacylase phá hủy liên kết aa1 với tARN Các yếu trợ giúp: Ở vi khuẩn: EF-Tu gắn với tARN và EF-Ts giúp tái tạo EF-Tu. Ở sinh vật nhân chuẩn: eEF-1
Tái sinh phức hệ EF-Tu/GTP
Kết thúc dịch mã Các yếu tố kết thúc dịch mã: Ở  E. coli : RF1 nhân biết các stop codon UAA và UAG; RF2 nhận biết UAA và UGA. RF3 trợ giúp. ở sinh vật nhân chuẩn: eRF
Polyribosome
Ở vi khuẩn, quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra đồng thời

More Related Content

Phiên mã và dịch mã

  • 1. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ A. Phiên mã (tổng hợp ARN) I. Cấu tạo protein. II.Phiên mã (tổng hợp ARN) B. Dịch mã (Tổng hợp protein)
  • 2. I.Cấu tạo và chức năng protein Axit amin Chuỗi polypeptit
  • 4. Axit amin Không phân cực chứa lưu huỳnh Phân cực chứa lưu huỳnh axit Bazơ Ala Val Ile Leu Phe Pro Met Gly Ser Thr Tyr Trp Asp Glu Cys Asp Glu Lys Arg His Alanine Valine Isoleucine Leucine Pheninalanine Proline Methionine Glycine Serine Threonine Tyrosine Tryptophan Asparagine Glutamine Cysteine Aspartic axit Glutamic axit Lysine Arginine histidine Tính chất chuỗi phụ Viết tắt Axit amin
  • 5. Cấu trúc hóa học của các axit amin
  • 7. Cấu trúc bậc 2: xoắn  và 
  • 8. Cấu trúc bậc 3 và 4 của protein
  • 9. II. Phiên mã Mã di truyền Phiên mã ở sinh vật nhân sơ Phiên mã ở sinh vật nhân chuẩn
  • 10. 1. Mã di truyền U C A G U C A G U C A G U C A G Cystein UGU Cystein UGC M·kÕtthóc UGA Trytophan UGG Arginin CGU Arginin CGC Arginin CGA Arginin CGG Serin AGU Serin AGC Arginin AGA Arginin AGG Glycin GGU Glycin GGC Glycin GGA Glycin GGG Tyrosin UAU Tyrosin UAC M· kÕt thóc UAA M·kÕtthóc UAG Histidin CAU Histidin CAC Glycin CAA Glycin CAG Asparagin AAU Asparagin AAC Lysin AAA Lysin AAG Axit Aspartic GAU Axit Aspartic GAC Axit Glutamic GAA Axit Glutamic GAG Serin UCU Serin UCC Serin UCA Serin UCG Prolin CCU Prolin CCC Prolin CCA Prolin CCG Threonin ACU Threonin ACC T hreonin ACA Threonin ACG Alanin GCU Alanin GCC Alanin GCA Alanin GCG Phenylalanin UUU Phenylalanin UUC Leucin UUA Leucin UUG Leucin CUU Leucin CUC Leucin CUA Leucin CUG Isoleucin AUU Isoleucin AUC Isoleucin AUA MethioninAUG Valin GUU Valin GUC Valin GUA Valin GUG U C A G 3’ G A C U 5’
  • 11. Các tính chất của mã di truyền Mã bộ ba, không phủ nhau, đọc theo chiều 3’=>5’ (trên ARN: 5’=>3’) Tính suy biến (dư thừa): Nhiều bộ ba quy định một axit amin Bộ ba mở đầu: AUG quy định methionin 3 bộ ba kết thúc: UAA, UAG, UGA Tính vạn năng Ngoại lệ của tính vạn năng: Ở ty thể + UGA mã hóa tryptophan + Các bộ ba khởi đầu: AUG, AUA, AUU và AUC. AUG cũng mã hóa methionine trong chuỗi polypeptit. + AGA, AGG ở ty thể là các bộ ba kết thúc chứ không phải quy định arginin Ở động vật nguyên sinh: UAA và UAG mã hóa axit glutamic chứ không phải là các bộ ba kết thúc.
  • 12. Khung đọc Bộ ba mở đầu còn xác định khung đọc của trình tự ARN => có thể có ba khung đọc cho bất kỳ trình tự ARN nào phụ thuộc vào bazơ nào được chọn làm bazơ bắt đầu của codon. Thực tế chỉ một khung đọc được sử dụng; hai khung đọc kia chứa một số bộ ba kết thúc để ngăn cản chúng được sử dụng. Ví dụ: Khung đọc 1: 5’ – AUG ACU AAG AGA UCC – 3’ Met Thr Lys Arg Ser Khung đọc 2: 5’ – A UGA CUA AGA GAU CC – 3’ Stop Khung đọc 3: 5’ – AU GAC UAA GAG AUC C – 3’ Stop
  • 13. Những đặc trưng hóa học của quá trình phiên mã ARN được phiên mã từ mạch khuôn của ADN 4 loại rNu 5’triphotphat cấu tạo nên ARN: rATP, rUTP, rGTP, rCTP Liên kết photphodieste hình thành giữa hai rNu Trình tự rNu trên ARN được xác định bởi trình tự Nu trên mạch khuôn Chiều phiên mã: 5’ => 3’
  • 14.
  • 15. 2. Phiên mã ở sinh vật nhân sơ
  • 16. Đơn vị phiên mã Đơn vị phiên mã được giới hạn bằng trình tự khởi động (promoter) và trình tự kết thúc (terminator). Một đơn vị phiên mã được phiên mã thành một phân tử ARN.
  • 17. Điểm phình phiên mã (Trascription bubble) Hai sợi ADN tách ra tạo cấu trúc được gọi là điểm phình phiên mã. ARN được tổng hợp bằng cách kết đôi bazơ bổ trợ (A-U, T-A, G-C, C-G) với mạch khuôn.
  • 18. Điểm phình phiên mã dịch chuyển theo ADN Khi điểm phình phiên mã dịch chuyển, ADN phía sau khôi phục lại cấu trúc xoắn kép, chuỗi ribonucleotid của ARN dài dần ra.
  • 19. Bốn giai đoạn của quá trình phiên mã Nhận biết mạch khuôn Khởi đầu phiên mã Kéo dài phiên mã Kết thúc phiên mã
  • 20. Khởi động phiên mã ARN polymerase gắn vào promoter khởi động quá trình phiên mã
  • 21. ARN polymerase ở sinh vật nhân sơ Các ARN polymerase của vi khuẩn có bốn loại tiểu đơn vị: 2  ,  và  .  có kích thước khá ổn định ở các loài khác nhau còn  có kích thước biến động.
  • 22. Phức hệ khởi đầu phiên mã Phức hệ khởi đầu phiên mã chứa tiểu đơn vị  và phủ một đoạn mạch khoảng 75 – 80 bp.
  • 23. Promoter Promoter điển hình có ba thành phần: Hai trình tự liên ứng ở vị trí -35 và -10, và điểm khởi đầu phiên mã
  • 24. Nhân tố sigma của E. coli nhận biết các trình tự liên ứng khác nhau
  • 25. Trình tự kết thúc phiên mã Trình tự kết thúc phiên mã của gen tổng hợp tryptophan của E. coli gồm các vùng đối xứng tạo cấu trúc kẹp tóc. Cấu trúc kẹp tóc gồm đoạn trình tự giầu GC và sau đó là các bazơ A (U trên mARN)
  • 26. Kết thúc phiên mã với sự tham gia của yếu tố rho ( ρ ) Yếu tố rho bám theo ARN và kết thúc phiên mã tại điểm dừng của enzym ở vị trí kết thúc phiên mã phụ thuộc rho.
  • 27. 3. Phiên mã ở sinh vật nhân chuẩn 3 loại ARN polymerase ở sinh vật nhân chuẩn tARN mARN và snARN tARN, 5S ARN và snARN Nhân con Nhân Nhân ARN polymerase I ARN polymerase II ARN polymerase III Sản phẩm Vị trí trong tế bào Enzym
  • 28. Gen sinh vật nhân chuẩn
  • 29. Vùng kiểm soát phiên mã của gen sinh vật nhân chuẩn Hộp TATA: 5’-TATAAA-3’ Hộp CAAT: GGCCAATCT Hộp GC: GGGCGG (thường có nhiều bản sao)
  • 30. Khởi đầu phiên mã Đoạn khởi đầu Có sự tham gia của các yếu tố phiên mã (TF) Những gen không có hộp TATA có mức độ phiên mã thấp và có đoạn trình tự khởi đầu gồm 100 – 200 cặp bazơ giàu GC
  • 31. Sửa đổi ARN sau phiên mã: cắt bỏ intron
  • 32. Intron được xác định bằng hai đầu AG - GU
  • 33. Cơ chế cắt bỏ intron
  • 34. Splicing lariat Intron được giải phóng dưới dạng thòng lọng
  • 35. Tạo mũ đầu 5’ Mũ là Nu G bị methyl hóa: m 7 G X và Y là các bazơ bị methyl hóa
  • 36. Gắn đuôi poly(A) Tín hiệu trên tiền mARN: Ở đầu 3’: 5’-AAUAAA-3’; tiếp theo là trình tự YA (Y=pyrimidine) rồi đến đoạn trình tự giàu GC Những protein đặc hiệu có khả năng nhận biết đoạn trình tự trên và gắn vào để cắt mARN ở vị trí khoảng 20 Nu sau trình tự 5’-AAUAAA-3’ Enzym poly(A) polymerase bổ sung thêm A vào đấu 3’
  • 37. Các cách sửa đổi mARN khác: Bỏ qua exon
  • 38. Các cách sửa đổi mARN khác: Sử dụng các vị trí đa adenine hóa khác nhau
  • 39. Tổng hợp rARN: Thành phần cấu tạo ribosom của sinh vật Sinh vật nhân sơ Các tiểu đơn vị Ribosom 70S 30S 50S rARN 23S + rARN 5S vµ 31 protein rARN 16S vµ 21 protein Sinh vật nhân chuẩn Các tiểu đơn vị Ribosom 80S 40S 60S rARN 28S + rARN 5,8S + rARN 6S vµ ~49 protein rARN 18S vµ ~33 protein
  • 40. Phiên mã và hoàn thiện rARN ở sinh vật nhân sơ
  • 41. Tổ chức của gen rARN, phiên mã và hoàn thiện rARN ở sinh vật nhân chuẩn
  • 43. Tổng hợp tARN Tổng hợp tiền tARN (gồm nhiều tARN) Enzym ribonuclease tách thành mỗi loại tARN riêng Các gen mã hóa tARN ở SV nhân chuẩn cánh nhau bằng trình tự intron ngắn Ở SV nhân chuẩn, trình tự CCA (gắn Axit amin được bổ sung sau.
  • 44. B. Dịch mã Ribosome Vai trò của tARN Các giai đoạn: khởi đầu, kéo dài và kết thúc dịch mã Polyribosome
  • 46. 2. Dịch mã: Vai trò của tARN tARN mang các anticodon để nhận biết các codon trên mARN và mang axit amin đến ribosom. Axit amin gắn vào tARN thông qua phản ứng aminoacyl hóa (nạp axit amin) ở thùy nhận axit amin của tARN ( có trình tự 5’-CCA-3’ với sự xúc tác của enzym aminoacyl-tARN synthetase và sử dụng năng lượng từ sự thủy phân ATP. Có khoảng 40 loại tARN. Các loại phân tử tARN cùng vận chuyển 1 aa được gọi là các tARN đồng nhận. Một tARN có thể nhận biết hơn một bộ ba quy định axit amin nhờ tính thoái hóa của bazơ thứ ba (hay tính linh hoạt của mã bộ ba) Ví dụ: G có thể liên kết với U và C; I (một dạng khử amin của G đôi khi có mặt ở thùy đối mã) có thể liên kết với cả C, A và U.
  • 47. tARN và quá trình hoạt hóa axit amin
  • 48. 3. Các giai đoạn: Khởi đầu dịch mã Đoạn trình tự Shine-Dalgarno (5’-AGGAGGU-3’) Ở sinh vật nhân chuẩn, tiểu đơn vị nhỏ có thể nhận biết mũ 5’ Axit amin mở đầu: formyl methionin (một trong hai nguyên tử H của nhóm amin bị thay bằng nhóm formyl (-CHO) Các yếu tố khởi đầu dịch mã (IF1 và IF3 gắn vào tiểu đơn vị nhỏ, ngăn cản nó kết hợp với tiểu đơn vị lớn. Sau đó phức hệ IF2 và GTP đến liên kết,thúc đẩy tARN fMet gắn kết tạo phức hệ khởi đầu dịch mã.
  • 49. Kéo dài dịch mã Ở Procaryote: Enzym peptidyl transferase hình thành liên kết peptid giữa hai axit amin. Enzym deacylase phá hủy liên kết aa1 với tARN Các yếu trợ giúp: Ở vi khuẩn: EF-Tu gắn với tARN và EF-Ts giúp tái tạo EF-Tu. Ở sinh vật nhân chuẩn: eEF-1
  • 50. Tái sinh phức hệ EF-Tu/GTP
  • 51. Kết thúc dịch mã Các yếu tố kết thúc dịch mã: Ở E. coli : RF1 nhân biết các stop codon UAA và UAG; RF2 nhận biết UAA và UGA. RF3 trợ giúp. ở sinh vật nhân chuẩn: eRF
  • 53. Ở vi khuẩn, quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra đồng thời