ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh

PHÂN TÍCH BOP
Nhóm The Sun
NỘI DUNG CHÍNH
 Phần A: Tóm

lược
1.BOP và nền kinh tế
2.Các nhân tố ảnh hưởng đến BOP
 Phần B: Phụ lục
1.Các thuật ngữ quan trọng
PHẦN A: TÓM ƯỢC
1.BOP và nền kinh tế:


Nhắc lại các hàm thu nhập của một nền kinh tế:

(1)Y=C+I+G (nền kinh tế đóng)
(2)Y=C+I+G+X-M (nền kinh tế mở)

(3)Y=C+S+T (xét chung cho mọi nền kinh tế)
Với Y: tổng thu nhập
C: chi tiêu tiêu dùng

I: đầu tư
G: chi tiêu của Chính Phủ
X: xuất khẩu
M: nhập khẩu
S: tiết kiệm
T: thuế


Xét trong nền kinh tế đóng: Y=A=C+I+G (A: tổng chi tiêu)

Mà trong mọi nền kinh tế Y=C+S+T nên
(S-I)+(T-G)=0
Giả sử Chính phủ không can thiệp vào hoạt động của nền kinh tế
đóng => Y=A; S-I=0
 Ngày nay, hầu như các nước trên thế giới đều không còn duy trì
một nền kinh tế khép kín, không giao lưu với bên ngoài vì những
hạn chế của nó. Với thu nhập bằng chi tiêu, và các khoản tiết kiệm
bằng với đầu tư, nền kinh tế trên đã kìm hãm sự phát triển của
chính bản thân nó, cũng như các cá thể con người sống trong nền
kinh tế đó. Khi thu nhập bằng không cũng có nghĩa là chi tiêu bằng
không, con người hoàn toàn không thay đổi được cuộc sống, không
có cơ hội để phát triển.



Để xét các tác động của BOP đến một nền kinh tế mở, ta xem
xét cán cân thanh toán ở Việt Nam giai đoạn 2007 đến 2010
Phân tích BOP


Trong nền kinh tế mở: Y=A+X-M

Xét thấy hoạt động xuất nhập khẩu chiếm hơn 85% cán cân vãng
lai, nên
Y=A+CAB =>Y-A=CAB

Giả sử nền kinh tế Việt Nam giai đoạn này không có sự can thiệp
của Chính phủ, ta có đẳng thức: S-I=CAB=-KAB


Vậy, thông qua cán cân vãng lai và cán cân vốn và tài
chính, BOP có thể tác động đến nền kinh tế thông qua các giao
dịch như vay vốn nước ngoài, chuyển tiền,…



Qua bảng số liệu trên, ta thấy từ năm 2007 đến 2010, cán cân
vãng lai thâm hụt thường xuyên, nếu xét trong khía cạnh
không có tác động của chính phủ, tổng chi tiêu nước ta vượt
mức thu nhập, cũng như các khoản tiết kiệm nhỏ hơn đầu tư.


Qua đó, cần giảm thâm hụt trong thương mại để cải thiện nền
kinh tế nước ta, làm tăng thu nhập của nền kinh tế thông qua các
hoạt động cụ thể như: tăng cường xuất khẩu hàng hoá lẫn dịch vụ,
gia tăng đầu tư,…Có thể nương tựa vào dòng vốn quốc tế nhưng
phải lưu ý đến vấn đề kì hạn của luồng vốn quốc tế.
2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG BOP
2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thƣơng mại quốc tế
2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tài khoản vốn và tài chính
2.1 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG
MẠI QUỐC TẾ
-Cán cân thƣơng mại là bộ phận chính cấu thành cán cân vãng lai
Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất – nhập khẩu (X-M)
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG BOP
NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
GIÁ CẢ
XUẤT NHẬP
KHẨU

HOẠT ĐỘNG
THƢƠNG MẠI

X-M
SẢN
LƢỢNG
XUẤT NHẬP
KHẨU
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG BOP
NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

GIÁ NGOẠI TỆ
GIÁ CẢ
HÀNG HÓA
XUẤT NHẬP
KHẨU

TỶ GIÁ HỐI
ĐOÁI

LẠM PHÁT
2.1 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ

THỊ HIẾU TIÊU
DÙNG

SẢN LƢỢNG
XUẤT NHẬP
KHẨU

NĂNG LỰC SẢN
XUẤT

ĐỘ LỚN THỊ
TRƢỜNG
2.1 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ
Ngoài ra còn một số yếu tố tác động nhƣ :
-

Thu nhập của quốc gia

-

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế

-

Chỉ số giá chung …
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến các cân vốn và
tài chính
2.1 Lãi suất
• Lãi suất ở một quốc gia

tăng sẽ làm cho các tài sản
tài chính của quốc gia đó
hấp dẫn các nhà đầu tƣ
nƣớc ngoài làm cho cán
cân vốn có thể đƣợc cải
thiện trong ngắn hạn.
2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến cán cân vốn và
tài chính
2.1 Lãi suất


Khi lãi suất trong nƣớc tăng lên, đầu tƣ vào trở nên hấp dẫn hơn, vì thế dòng
vốn vào sẽ gia tăng, trong khi đó dòng vốn ra giảm bớt. Cán cân tài khoản
vốn, nhờ đó, đƣợc cải thiện. Ngƣợc lại, nếu lãi suất trong nƣớc hạ xuống, cán
cân vốn sẽ bị xấu đi.



Khi lãi suất ở nƣớc ngoài tăng lên, cán cân tài khoản vốn sẽ bị xấu đi. Và, khi
lãi suất ở nƣớc ngoài hạ xuống, cán cân vốn sẽ đƣợc cải thiện.
2.2 Các loại thuế
• Khi thuế quan cao sẽ làm cho giá trị xuất khẩu giảm, hạn
nghạch nhập khẩu thấp cũng nhƣ các hàng rào phi thuế quan
nhƣ : yêu cầu về chất lƣợng hàng hóa và tệ nạn quan liêu
làm giảm cầu nội tệ.
2.3 Các kì vọng về sự thay đổi giá
• Khi đồng tiền trong nƣớc lên giá so với ngoại tệ, cũng có nghĩa là tỷ giá

hối đoái danh nghĩa giảm, dòng vốn vào sẽ giảm đi, trong khi dòng vốn ra
tăng lên  Tài khoản vốn xấu đi.
• Ngƣợc lại, khi đồng tiền trong nƣớc mất giá (tỷ giá tăng)  Tài khoản

vốn đƣợc cải thiện.
• Vì thế cán cân vốn của một quốc gia có thể đƣợc cải thiện nếu đồng tiền
của quốc gia đó đƣợc kì vọng là tăng giá.
Liên hệ Việt Nam
Biểu đồ vốn đầu tƣ trực tiếp vào Việt Nam
2006-2009
PHẦN B: PHỤ ỤC
1.Các thuật ngữ quan trọng:
 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): là việc đầu tư của các
bên thuộc quốc gia này vào quốc gia khác vào các cơ sở sản
xuất, kinh doanh.
 Cán cân vãng lai (Current account balance): cán cân bộ
phận của BOP, phản ánh số dư ròng trong giao dịch hàng hóa,
dịch vụ và chuyển giao 1 chiều của 1 quốc gia với phần còn
lại của thế giới.
 Cán cân vốn và tài chính (Capital and financial account
balance): cán cân bộ phận của BOP, phản ánh số dư ròng trong
các giao dịch kinh tế quốc tế về chuyển vốn đơn phương, đầu
tư trực tiếp, đầu tư danh mục và đầu tư khác.
 Cán cân dự trữ chính thức (Official Reserve Balance): hành
vi điều tiết cán cân thanh toán của Chính phủ, làm cán cân
thanh toán tổng thể khác 0.
 Cán cân thương mại (Trade Balance): cán cân bộ phận của
CAB, thước đo sự chênh lệch giữa giá trị hàng hóa xuất khẩu
và nhập khẩu.
 Cán cân thanh toán tổng thể (Overall BOP): tổng của cán
cân vãng lai và cán cân vốn và tài chính.
THE END

More Related Content

Phân tích BOP

  • 1. Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh PHÂN TÍCH BOP Nhóm The Sun
  • 2. NỘI DUNG CHÍNH  Phần A: Tóm lược 1.BOP và nền kinh tế 2.Các nhân tố ảnh hưởng đến BOP  Phần B: Phụ lục 1.Các thuật ngữ quan trọng
  • 3. PHẦN A: TÓM ƯỢC
  • 4. 1.BOP và nền kinh tế:  Nhắc lại các hàm thu nhập của một nền kinh tế: (1)Y=C+I+G (nền kinh tế đóng) (2)Y=C+I+G+X-M (nền kinh tế mở) (3)Y=C+S+T (xét chung cho mọi nền kinh tế) Với Y: tổng thu nhập C: chi tiêu tiêu dùng I: đầu tư G: chi tiêu của Chính Phủ X: xuất khẩu M: nhập khẩu S: tiết kiệm T: thuế
  • 5.  Xét trong nền kinh tế đóng: Y=A=C+I+G (A: tổng chi tiêu) Mà trong mọi nền kinh tế Y=C+S+T nên (S-I)+(T-G)=0
  • 6. Giả sử Chính phủ không can thiệp vào hoạt động của nền kinh tế đóng => Y=A; S-I=0  Ngày nay, hầu như các nước trên thế giới đều không còn duy trì một nền kinh tế khép kín, không giao lưu với bên ngoài vì những hạn chế của nó. Với thu nhập bằng chi tiêu, và các khoản tiết kiệm bằng với đầu tư, nền kinh tế trên đã kìm hãm sự phát triển của chính bản thân nó, cũng như các cá thể con người sống trong nền kinh tế đó. Khi thu nhập bằng không cũng có nghĩa là chi tiêu bằng không, con người hoàn toàn không thay đổi được cuộc sống, không có cơ hội để phát triển. 
  • 7.  Để xét các tác động của BOP đến một nền kinh tế mở, ta xem xét cán cân thanh toán ở Việt Nam giai đoạn 2007 đến 2010
  • 9.  Trong nền kinh tế mở: Y=A+X-M Xét thấy hoạt động xuất nhập khẩu chiếm hơn 85% cán cân vãng lai, nên Y=A+CAB =>Y-A=CAB Giả sử nền kinh tế Việt Nam giai đoạn này không có sự can thiệp của Chính phủ, ta có đẳng thức: S-I=CAB=-KAB
  • 10.  Vậy, thông qua cán cân vãng lai và cán cân vốn và tài chính, BOP có thể tác động đến nền kinh tế thông qua các giao dịch như vay vốn nước ngoài, chuyển tiền,…  Qua bảng số liệu trên, ta thấy từ năm 2007 đến 2010, cán cân vãng lai thâm hụt thường xuyên, nếu xét trong khía cạnh không có tác động của chính phủ, tổng chi tiêu nước ta vượt mức thu nhập, cũng như các khoản tiết kiệm nhỏ hơn đầu tư.
  • 11.  Qua đó, cần giảm thâm hụt trong thương mại để cải thiện nền kinh tế nước ta, làm tăng thu nhập của nền kinh tế thông qua các hoạt động cụ thể như: tăng cường xuất khẩu hàng hoá lẫn dịch vụ, gia tăng đầu tư,…Có thể nương tựa vào dòng vốn quốc tế nhưng phải lưu ý đến vấn đề kì hạn của luồng vốn quốc tế.
  • 12. 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG BOP 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thƣơng mại quốc tế 2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tài khoản vốn và tài chính
  • 13. 2.1 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ -Cán cân thƣơng mại là bộ phận chính cấu thành cán cân vãng lai Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất – nhập khẩu (X-M)
  • 14. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG BOP NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ GIÁ CẢ XUẤT NHẬP KHẨU HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI X-M SẢN LƢỢNG XUẤT NHẬP KHẨU
  • 15. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG BOP NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ GIÁ NGOẠI TỆ GIÁ CẢ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LẠM PHÁT
  • 16. 2.1 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THỊ HIẾU TIÊU DÙNG SẢN LƢỢNG XUẤT NHẬP KHẨU NĂNG LỰC SẢN XUẤT ĐỘ LỚN THỊ TRƢỜNG
  • 17. 2.1 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ngoài ra còn một số yếu tố tác động nhƣ : - Thu nhập của quốc gia - Tốc độ tăng trƣởng kinh tế - Chỉ số giá chung …
  • 18. 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến các cân vốn và tài chính 2.1 Lãi suất • Lãi suất ở một quốc gia tăng sẽ làm cho các tài sản tài chính của quốc gia đó hấp dẫn các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài làm cho cán cân vốn có thể đƣợc cải thiện trong ngắn hạn.
  • 19. 2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến cán cân vốn và tài chính 2.1 Lãi suất  Khi lãi suất trong nƣớc tăng lên, đầu tƣ vào trở nên hấp dẫn hơn, vì thế dòng vốn vào sẽ gia tăng, trong khi đó dòng vốn ra giảm bớt. Cán cân tài khoản vốn, nhờ đó, đƣợc cải thiện. Ngƣợc lại, nếu lãi suất trong nƣớc hạ xuống, cán cân vốn sẽ bị xấu đi.  Khi lãi suất ở nƣớc ngoài tăng lên, cán cân tài khoản vốn sẽ bị xấu đi. Và, khi lãi suất ở nƣớc ngoài hạ xuống, cán cân vốn sẽ đƣợc cải thiện.
  • 20. 2.2 Các loại thuế • Khi thuế quan cao sẽ làm cho giá trị xuất khẩu giảm, hạn nghạch nhập khẩu thấp cũng nhƣ các hàng rào phi thuế quan nhƣ : yêu cầu về chất lƣợng hàng hóa và tệ nạn quan liêu làm giảm cầu nội tệ.
  • 21. 2.3 Các kì vọng về sự thay đổi giá • Khi đồng tiền trong nƣớc lên giá so với ngoại tệ, cũng có nghĩa là tỷ giá hối đoái danh nghĩa giảm, dòng vốn vào sẽ giảm đi, trong khi dòng vốn ra tăng lên  Tài khoản vốn xấu đi. • Ngƣợc lại, khi đồng tiền trong nƣớc mất giá (tỷ giá tăng)  Tài khoản vốn đƣợc cải thiện. • Vì thế cán cân vốn của một quốc gia có thể đƣợc cải thiện nếu đồng tiền của quốc gia đó đƣợc kì vọng là tăng giá.
  • 23. Biểu đồ vốn đầu tƣ trực tiếp vào Việt Nam 2006-2009
  • 25. 1.Các thuật ngữ quan trọng:  Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): là việc đầu tư của các bên thuộc quốc gia này vào quốc gia khác vào các cơ sở sản xuất, kinh doanh.  Cán cân vãng lai (Current account balance): cán cân bộ phận của BOP, phản ánh số dư ròng trong giao dịch hàng hóa, dịch vụ và chuyển giao 1 chiều của 1 quốc gia với phần còn lại của thế giới.
  • 26.  Cán cân vốn và tài chính (Capital and financial account balance): cán cân bộ phận của BOP, phản ánh số dư ròng trong các giao dịch kinh tế quốc tế về chuyển vốn đơn phương, đầu tư trực tiếp, đầu tư danh mục và đầu tư khác.  Cán cân dự trữ chính thức (Official Reserve Balance): hành vi điều tiết cán cân thanh toán của Chính phủ, làm cán cân thanh toán tổng thể khác 0.
  • 27.  Cán cân thương mại (Trade Balance): cán cân bộ phận của CAB, thước đo sự chênh lệch giữa giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu.  Cán cân thanh toán tổng thể (Overall BOP): tổng của cán cân vãng lai và cán cân vốn và tài chính.