ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
Phản vệ không qua IgE
Phản vệ (anaphylaxis) là phản ứng quá mẫn nhanh, cấp tính, đe dọa tính mạng xuất hiện
sau khi tiếp xúc với yếu tố khởi phát (trigger). Phản vệ kinh điển được định nghĩa là phản
vệ xảy ra do tế bào mast và bạch cầu ái kiềm được hoạt hóa thông qua trung gian IgE khi
tiếp xúc với dị nguyên đã có mẫn cảm từ trước(dị ứng thực sự). Tuy nhiên, rõ ràng là các
con đường không qua trung gian IgE có thể gây ra các triệu chứng không thể phân biệt
được với các triệu chứng của phản vệ kinh điển. Tế bào mast và bạch cầu ưa kiềm có thể
được kích hoạt bởi các kháng thể chống lại IgE hoặc các thụ thể IgE, bởi các phân tử như
như là anaphylatoxin, hoặc thông qua các thụ thể liên kết với G protein (G-couple
receptor). Vài dị nguyên khác có thể tạo ra các kháng thể thuộc lớp IgG có thể kích hoạt
bạch cầu trung tính để tạo ra một phân tử tương tự như histamine gây ra phản vệ. Một số
chất trung gian gây viêm như bradykinin hoặc prostaglandin cũng có thể điều chỉnh tế
bào mast và kích hoạt bạch cầu ưa kiềm cũng như trực tiếp gây giãn mạch và co thắt phế
quản, dẫn đến phản ứng giống như phản vệ.
Bảng 1: Cơ chế trong phản vệ qua IgE và không qua IgE
Qua trung gian IgE
Tế bào ảnh hưởng
Không qua trung gian IgE
Yếu tố hoạt hóa Tế bào ảnh hưởng
Tế bào Mast
Bạch cầu ưa kiềm
IgG
Bổ thể
Bradykinin
Leukotriene
Prostaglandin E2
Bạch cầu trung tính
(Neutrophil)
Tế bào nội mô
(Endothelinal cell)
Cơ trơn
Bạch cầu ái toan
Bạch cầu ái kiềm
Thực hiện: Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng –
Miễn dịch lâm sàng
fb.com/YDAACI slideshare.net/YDAACIdiungmdls
Ảnh 1: Cơ chế phản vệ
Tài liệu tham khảo:
1. Cianferoni, Antonella. "Non–IgE-mediated anaphylaxis." Journal of Allergy and
Clinical Immunology 147.4 (2021): 1123-1131.
Thực hiện: Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng –
Miễn dịch lâm sàng
fb.com/YDAACI slideshare.net/YDAACIdiungmdls

More Related Content

Phản vệ không qua IgE.pdf

  • 1. Phản vệ không qua IgE Phản vệ (anaphylaxis) là phản ứng quá mẫn nhanh, cấp tính, đe dọa tính mạng xuất hiện sau khi tiếp xúc với yếu tố khởi phát (trigger). Phản vệ kinh điển được định nghĩa là phản vệ xảy ra do tế bào mast và bạch cầu ái kiềm được hoạt hóa thông qua trung gian IgE khi tiếp xúc với dị nguyên đã có mẫn cảm từ trước(dị ứng thực sự). Tuy nhiên, rõ ràng là các con đường không qua trung gian IgE có thể gây ra các triệu chứng không thể phân biệt được với các triệu chứng của phản vệ kinh điển. Tế bào mast và bạch cầu ưa kiềm có thể được kích hoạt bởi các kháng thể chống lại IgE hoặc các thụ thể IgE, bởi các phân tử như như là anaphylatoxin, hoặc thông qua các thụ thể liên kết với G protein (G-couple receptor). Vài dị nguyên khác có thể tạo ra các kháng thể thuộc lớp IgG có thể kích hoạt bạch cầu trung tính để tạo ra một phân tử tương tự như histamine gây ra phản vệ. Một số chất trung gian gây viêm như bradykinin hoặc prostaglandin cũng có thể điều chỉnh tế bào mast và kích hoạt bạch cầu ưa kiềm cũng như trực tiếp gây giãn mạch và co thắt phế quản, dẫn đến phản ứng giống như phản vệ. Bảng 1: Cơ chế trong phản vệ qua IgE và không qua IgE Qua trung gian IgE Tế bào ảnh hưởng Không qua trung gian IgE Yếu tố hoạt hóa Tế bào ảnh hưởng Tế bào Mast Bạch cầu ưa kiềm IgG Bổ thể Bradykinin Leukotriene Prostaglandin E2 Bạch cầu trung tính (Neutrophil) Tế bào nội mô (Endothelinal cell) Cơ trơn Bạch cầu ái toan Bạch cầu ái kiềm Thực hiện: Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng fb.com/YDAACI slideshare.net/YDAACIdiungmdls
  • 2. Ảnh 1: Cơ chế phản vệ Tài liệu tham khảo: 1. Cianferoni, Antonella. "Non–IgE-mediated anaphylaxis." Journal of Allergy and Clinical Immunology 147.4 (2021): 1123-1131. Thực hiện: Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng fb.com/YDAACI slideshare.net/YDAACIdiungmdls