Học tập và làm theo Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về tác phong quần chúng, dân chủ, nêu gương
1 of 17
Download to read offline
More Related Content
Phong cách - cán bộ Đoàn.pptx
1. TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ
THÀNH PHỐ
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
TP LÀO CAI
CHUYÊN ĐỀ:
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC,
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH VỀ PHONG CÁCH
QUẦN CHÚNG, DÂN CHỦ, NÊU GƯƠNG
TP Lào Cai, ngày 07 tháng 7 năm 2023
2. NỘI DUNG
Phong cách quần
chúng, dân chủ,
nêu gương trong
tư tưởng và tấm
gương đạo đức
Hồ Chí Minh
Học tập và làm
theo tư tưởng,
đạo đức, phong
cách Hồ Chí
Minh
3. I. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH.
Khái niệm, hệ thống
phong cách Hồ Chí
Minh
Nội dung phong cách quần
chúng, dân chủ, nêu gương
trong tư tưởng, tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh
4. 1. PHONG CÁCH QUẦN CHÚNG
Phong cách
quần chúng
xuất phát
Truyền thống lịch sử, văn
hoá tốt đẹp của dân tộc ta
Thấm nhuần sâu sắc quan
điểm của Chủ nghĩa Mác-
Lê Nin
I. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH.
5. Một là:
Phải sâu sát
quần chúng
Mục đích là để nắm
vững dân tình, dân
tâm
Tìm hiểu tâm tư,
nguyện vọng chính
đáng của dân
Xây dựng cho mình
lòng tin: Tin dân, tôn
trọng dân, lắng nghe
ý kiến của dân, giải
quyết kịp thời những
kiến nghị chính đáng
của dân
6. Hai là: Phải vì lợi ích của quần chúng; đi đúng đường lối quần chúng.
phải chăm lo cho quần
chúng về cuộc sống
vật chất, tinh thần;
giải quyết những nhu
cầu lợi ích chính đáng
của dân- đây là quyền
sống của mỗi người
dân.
Bác dặn:
Việc gì có lợi cho
dân, hết sức làm
Việc gì có hại
cho dân, hết sức
tránh.
Muốn được dân
yên, muốn được
lòng dân, trước
hết phải yêu dân,
kính dân, thân
dân, gần dân để
hiểu dân
7. Ba là: Phải biết
cách tổ chức,
vận động,
khuyến khích
quần chúng
thực hiện các
chủ trương của
Đảng, chính
sách, pháp luật
của Nhà nước.
Trước hết là nắm rõ đối tượng để tổ chức, vận động cho phù
hợp; nắm vững tâm tư, nguyện vọng và yêu cầu của quần
chúng để tổ chức, vận động cho sát thực tế.
Phải đi sâu, đi sát quần chúng, tìm cách tổ chức để vận động
quần chúng thực hiện Nghị quyết, chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước
Qua thực tiễn, cái đúng, hợp lòng dân phát huy; cái sai,
chưa hợp lòng dân, khó đi vào cuộc sống phải kịp thời
phản ánh đẻ cơ quan có thẩm quyền bổ sung, sửa đổi.
8. Bốn là: Phải nêu cao trách nhiệm đối với chức trách,nhiệm vụ được giao, vì quyền lợi của
tập thể, của nhân dân
Cán bộ, đảng
viên là người
đầy tớ, là
người công
bộc của dân,
phải tận tuỵ,
trung thành,
mẫu mực, đời
tư trong sáng,
cuộc sống giản
dị
Phải toàn tâm, toàn ý phục
vụ nhân dân
Phải vượt qua khó khăn để
hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Phải lấy mục tiêu phục vụ
vì lợi ích nhân dân để thực
thi công việc chức tách
được giao.
Phải có thái độ
trung thực, khách
quan, vô tư, làm
cho dân tin, dân
kính trọng, dân
yêu là vấn đề
thuộc về lòng
người, của mỗi
người
9. 2. PHONG CÁCH
DÂN CHỦ
Một là, phải gắn bó vối tập thể, tôn trọng tập thể,
đặt mình trong tập thể, lắng nghe ý kiến của tập thể,
phải biết động viên, khuyến khích "Khiến cho cán
bộ cả gan nói, cả gan đề ra ý kiến", tức là phải làm
cho cấp dưới không sợ nói sự thật và cấp trên
không sợ nghe sự thật.
Chủ tịch Hồ Chí Minh họp với Thường vụ Trung
ương Đảng
quyết định mở Chiến dịch Biên Giới (1950)
10. Thứ hai, phải mở rộng dân chủ để phát huy sức
mạnh của tập thể
2. PHONG CÁCH
DÂN CHỦ
có dân chủ, bàn
bạc tập thể mới
cùng thông suốt,
nhất trí, mới
cùng quyết tâm
thực hiện, tránh
được "trống
đánh xuôi, kèn
thổi ngược"
"Phải thật sự mở
rộng dân chủ để tất
cả đảng viên bày tỏ
hết ý kiến của
mình". "Có dân chủ
mới làm cho cán bộ
và quần chúng đề ra
sáng kiến";
"thực hành dân
chủ là cái chìa
khóa vạn năng
có thể giải
quyết mọi khó
khăn"
11. Thứ ba, là nhận trách nhiệm cá nhân, hoàn thành tốt nhiệm vụ được tập thể giao phó và
tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
5 điểm đạo
đức mà người
đảng viên
phải giữ gìn
cho đúng
Tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân
Ra sức phấn đấu để thực hiện mục tiêu của Đảng.
Vô luận trong hoàn cảnh nào cũng quyết tâm chống mọi
kẻ địch, luôn luôn cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, quyết
không chịu khuất phục, không chịu cúi đầu.
Vô luận trong hoàn cảnh nào cũng phải đặt lợi ích của
Đảng lên trên hết.
Hòa mình với quần chúng thành một khối, tin quần
chúng, hiểu quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần
chúng
12. 3. PHONG CÁCH
NÊU GƯƠNG
Thứ nhất
Đối với mình phải không tự cao tự đại, tự mãn, kiêu ngạo mà luôn
học tập cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi
điều dở của bản thân, phải tự phê bình mình như rửa mặt hằng ngày
Đối với người, luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết, thật
thà, không dối trá, lừa lọc, khoan dung, độ lượng
Đối với việc, dù trong hoàn cảnh nào phải giữ nguyên tắc "dĩ công
vi thượng" (để việc công lên trên, lên trước việc tư)
13. Thứ hai, muốn nêu
gương được thì nói
phải đi đôi với làm
Làm gương cả về ba mặt: tinh thần, vật chất và văn hóa.
Muốn làm được, ta phải: quyết tâm, trí tâm và đồng tâm
"Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ "cộng sản" mà
ta được họ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo
đức. Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt
chước".
14. Thứ ba, để giáo dục bằng nêu gương đạt kết quả cao, Người chủ trương: "Lấy gương
người tốt, việc tốt để hằng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong những cách tốt nhất để
xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con người mới, cuộc sống
mới".
Trong gia
đình, cha
mẹ có thể là
tấm gương
cho các
con, anh chị
là tấm
gương đối
với các em;
trong nhà
trường, thầy
giáo, cô
giáo là tấm
gương cho
học trò
trong cơ quan,
tổ chức thì cán
bộ lãnh đạo là
tấm gương cho
cấp dưới, người
này có thể nêu
gương cho người
khác.
Trong cuộc sống hằng ngày,
người cán bộ, đảng viên
chẳng những phải có trách
nhiệm tự tu dưỡng tốt để trở
thành con người có đời tư
trong sáng, mà còn phải là
tấm gương giúp nhân dân
nhìn vào đó làm những điều
đúng, điều thiện, chống lại
thói hư, tật xấu.
15. II. HỌC TẬP VÀ LÀM THEO PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
1. Sự cần thiết phải học tập và làm theo phong cách Hồ Chí Minh
Phong cách
HCM là tài
sản tinh thần
vô cùng to lớn
của Đảng, của
dân tộc ta
Là nhiệm vụ
trước mắt và
lâu dài đối
với sự
nghiệp cách
mạng nước
ta
Vẫn còn 1
bộ phận cán
bộ, đảng
viên bộc lộ
nhiều hạn
chế
16. 2. Những vẫn đề cần nắm vững
Một là, trong mọi hoạt động lãnh đạo và quản lý, cán bộ, đảng viên phải luôn phát huy
vai trò độc lập, tự chủ, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, lấy lợi ích của Đảng của nhân
dân làm cơ sở cho hoạt động của mình
Hai là, cán bộ, đảng viên phải luôn gần dân, sâu sát với dân, nắm bắt được nguyện
vọng của quần chúng nhân dân.
Ba là, cán bộ, đảng viên phải điều chỉnh, rèn luyện cách nói, cách viết, cách làm
việc, cách lãnh đạo cho phù hợp, biết phát huy vai trò của dân để làm lợi cho dân
17. Bốn là, quá trình xây dựng và thực hiện mọi kế hoạch công tác, cán bộ, đảng viên
phải điều tra, nghiên cứu cụ thể, tỷ mỷ, phải động viên và phát huy được mọi tiềm
năng, sức mạnh của quần chúng
Năm là, cán bộ, đảng viên phải luôn luôn gương mẫu trong công tác cũng như
trong đời sống sinh hoạt hằng ngày