ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
Bài 13: PHONG CÁCH VĂN BẢN NGHỆ THUẬT
PHONG CÁCH VĂN BẢN CHÍNH LUẬN
13.1- PHONG CÁCH VĂN BẢN NGHỆ THUẬT:
13.1.1- KHÁI NIỆM: Là phong cách văn bản đặc biệt, thực hiện đồng thời ba chức năng
thông báo, tác động, thẩm mỹ thông qua con đường gián tiếp, đó là các hình tượng văn học.
Đây là hình dạng tồn tại toàn vẹn và sáng chói nhất của ngôn ngữ toàn dân, là niềm tự hào
của tiếng nói dân tộc.
13.1.2- Lịch sử hình thành, phát triển:
Thời kỳ văn vần ( dân học dân gian).
Thời kỳ có văn xuôi, có chữ viết ( văn học viết)
Đặc điểm ngôn ngữ:
Chức năng của ngôn ngữ văn chương:
Thẩm mỹ
Tổng hợp các phong cách.
Phong cách tác giả.
13.1.3- Đặc điểm diễn đạt, kết cấu:
Diễn đạt: Sử dụng tất cả các phương thức diễn đạt của tiếng Việt để đạt mục đích xây dựng
hình tượng văn học. Tính hư cấu,
Tính hư cấu, tính hình tượng, tính biểu cảm được sử dụng ở mức độ nghệ thuật để đạt hiệu
quả cao trong diễn đạt.
Kết cấu:
Sử dụng tất cả các kết cấu thông thường của văn bản và các kết cấu đặc biệt để xây dựng
hình tượng văn học.
Thể loại:
Hai thể loại chính là văn xuôi và văn vần. Trong đó, có nhiều thể loại khác nhau:
Thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, bút ký, trường ca, kịch...
13.2- Phong cách chính luận:
13.2.1- Khái niệm: Là loại văn bản thể hiện những chánh kiến, bộc lộ những quan điểm
chính trị, tư tưởng với những vấn đề xã hội nóng bỏng. Tuy nhiên, sự phân loại này chỉ có
tính ước lệ.
1
Phân loại:
Trước đây: Hịch, cáo.
Hiện nay: Lời kêu gọi. Các báo cáo chính trị. Xã luận, bình luận trên báo chí, phát thanh,
truyền hình.
Văn bản nói: Diễn thuyết, phát triển, báo cáo, nói chuyện thời sự...
Chức năng:
Truyền đạt thông tin, tuyên truyền, giáo dục...
Đặc điểm riêng:
Về phương tiện ngữ âm:
Phát âm rõ, hùng hồn, đúng ngữ điệu.
Về phương tiện từ ngữ: Dùng lớp từ chính luận, chính xác.
Phương tiện cú pháp: Chính luận và tính chiến đấu, bảo vệ chân lý. Kiên quyết chống lại
những lời lẽ phản động và sai trái, nên căn cứ
lý luận phải vững chắc, rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lời văn truyền cảm, có thể sử dụng các
biện pháp tu từ.
13.2.2- Kỹ thuật soạn thảo:
Lập dàn ý chủ đề chính luận.
Soạn thảo văn bản. ( chú ý sử dùng các đặc điểm văn bản chính luận).
Hoàn thành văn bản.
kiểm tra lại văn bản.
Phát hành văn bản.
Đánh giá kết quả.
13.2.3- Phương thức, kỹ thuật phát hành văn bản:
Ở dạng viết ( in ấn trên báo chí, bài viết...): Cần viết rõ ràng, đẹp mắt, kiểu chữ chân
phương ( bài thu hoạch, kiểm tra viết tay).
Bài in ấn: Chọn kiểu chữ hấp dẫn, ấn tượng, biểu cảm.
Chọn trang in ấn gây ấn tượng với người đọc ( trang bìa...) để tăng tác dụng tuyên truyền,
lôi kéo người đọc.
Tổ chức nhiều biện pháp hành văn bản rộng rãi như
đăng tải các ấn phẩm có số lượng phát hành lớn, phát tán nơi đông người...
Bài thu hoạch, kiểm tra chính trị:
Trình bày rõ ràng, chân
phương, sạch đẹp...
2
Ở dạng nói:
phát âm to, rõ ràng, hùng hồn, biểu cảm, lôi cuốn, hấp dẫn người nghe.
Cần sử dụng kỹ thuật, kỹ xảo, nghệ thuật phát âm, giao tiếp hùng biện... để đạt được mục
tiêu lôi kéo, tuyên truyền, vận động của văn bản. Tổ chức phát thanh trên các
Phương tiện thông tin đại chúng ( đài truyền thanh, ti vi), hoặc tổ chức các hoạt động tuyên
truyền khác ( hội thảo, báo cáo, tọa đàm...).
Thời nay, để đạt mục đích tuyên truyền, vận động... của bài viết chính luận và hoạt động
chính trị, còn có cả công nghệ hiện đại, hiệu quả.
Bài tập:
1- Bình luận một văn bản nghệ thuật.
Soạn thảo văn bản nghệ thuật. Thảo luận nhóm.
2- Bình luận một văn bản chính luận. Thảo luận nhóm.
Soạn thảo văn bản chính luận. Thảo luận nhóm.
Làm khóa luận.
3

More Related Content

Phong cách văn bản nghệ thuật, văn bản chính luận

  • 1. Bài 13: PHONG CÁCH VĂN BẢN NGHỆ THUẬT PHONG CÁCH VĂN BẢN CHÍNH LUẬN 13.1- PHONG CÁCH VĂN BẢN NGHỆ THUẬT: 13.1.1- KHÁI NIỆM: Là phong cách văn bản đặc biệt, thực hiện đồng thời ba chức năng thông báo, tác động, thẩm mỹ thông qua con đường gián tiếp, đó là các hình tượng văn học. Đây là hình dạng tồn tại toàn vẹn và sáng chói nhất của ngôn ngữ toàn dân, là niềm tự hào của tiếng nói dân tộc. 13.1.2- Lịch sử hình thành, phát triển: Thời kỳ văn vần ( dân học dân gian). Thời kỳ có văn xuôi, có chữ viết ( văn học viết) Đặc điểm ngôn ngữ: Chức năng của ngôn ngữ văn chương: Thẩm mỹ Tổng hợp các phong cách. Phong cách tác giả. 13.1.3- Đặc điểm diễn đạt, kết cấu: Diễn đạt: Sử dụng tất cả các phương thức diễn đạt của tiếng Việt để đạt mục đích xây dựng hình tượng văn học. Tính hư cấu, Tính hư cấu, tính hình tượng, tính biểu cảm được sử dụng ở mức độ nghệ thuật để đạt hiệu quả cao trong diễn đạt. Kết cấu: Sử dụng tất cả các kết cấu thông thường của văn bản và các kết cấu đặc biệt để xây dựng hình tượng văn học. Thể loại: Hai thể loại chính là văn xuôi và văn vần. Trong đó, có nhiều thể loại khác nhau: Thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, bút ký, trường ca, kịch... 13.2- Phong cách chính luận: 13.2.1- Khái niệm: Là loại văn bản thể hiện những chánh kiến, bộc lộ những quan điểm chính trị, tư tưởng với những vấn đề xã hội nóng bỏng. Tuy nhiên, sự phân loại này chỉ có tính ước lệ. 1
  • 2. Phân loại: Trước đây: Hịch, cáo. Hiện nay: Lời kêu gọi. Các báo cáo chính trị. Xã luận, bình luận trên báo chí, phát thanh, truyền hình. Văn bản nói: Diễn thuyết, phát triển, báo cáo, nói chuyện thời sự... Chức năng: Truyền đạt thông tin, tuyên truyền, giáo dục... Đặc điểm riêng: Về phương tiện ngữ âm: Phát âm rõ, hùng hồn, đúng ngữ điệu. Về phương tiện từ ngữ: Dùng lớp từ chính luận, chính xác. Phương tiện cú pháp: Chính luận và tính chiến đấu, bảo vệ chân lý. Kiên quyết chống lại những lời lẽ phản động và sai trái, nên căn cứ lý luận phải vững chắc, rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lời văn truyền cảm, có thể sử dụng các biện pháp tu từ. 13.2.2- Kỹ thuật soạn thảo: Lập dàn ý chủ đề chính luận. Soạn thảo văn bản. ( chú ý sử dùng các đặc điểm văn bản chính luận). Hoàn thành văn bản. kiểm tra lại văn bản. Phát hành văn bản. Đánh giá kết quả. 13.2.3- Phương thức, kỹ thuật phát hành văn bản: Ở dạng viết ( in ấn trên báo chí, bài viết...): Cần viết rõ ràng, đẹp mắt, kiểu chữ chân phương ( bài thu hoạch, kiểm tra viết tay). Bài in ấn: Chọn kiểu chữ hấp dẫn, ấn tượng, biểu cảm. Chọn trang in ấn gây ấn tượng với người đọc ( trang bìa...) để tăng tác dụng tuyên truyền, lôi kéo người đọc. Tổ chức nhiều biện pháp hành văn bản rộng rãi như đăng tải các ấn phẩm có số lượng phát hành lớn, phát tán nơi đông người... Bài thu hoạch, kiểm tra chính trị: Trình bày rõ ràng, chân phương, sạch đẹp... 2
  • 3. Ở dạng nói: phát âm to, rõ ràng, hùng hồn, biểu cảm, lôi cuốn, hấp dẫn người nghe. Cần sử dụng kỹ thuật, kỹ xảo, nghệ thuật phát âm, giao tiếp hùng biện... để đạt được mục tiêu lôi kéo, tuyên truyền, vận động của văn bản. Tổ chức phát thanh trên các Phương tiện thông tin đại chúng ( đài truyền thanh, ti vi), hoặc tổ chức các hoạt động tuyên truyền khác ( hội thảo, báo cáo, tọa đàm...). Thời nay, để đạt mục đích tuyên truyền, vận động... của bài viết chính luận và hoạt động chính trị, còn có cả công nghệ hiện đại, hiệu quả. Bài tập: 1- Bình luận một văn bản nghệ thuật. Soạn thảo văn bản nghệ thuật. Thảo luận nhóm. 2- Bình luận một văn bản chính luận. Thảo luận nhóm. Soạn thảo văn bản chính luận. Thảo luận nhóm. Làm khóa luận. 3