ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
Chúng tôi sẽ giới thiệu công nghệ sản xuấtcộc bê tông cốt thép của công ty cổ
phần phú kỳ
A- Công nghệ sản xuấtCọc bê tông cốt thép
1- Công nghệván khuôn:
Ván khuôn được thiết kế và chế tạo bằng thép, có độ bền vững và có sai số cho
phép. Khuôn được gia công bề mặt phẳng, nhẵn, tháo lắp và vận
chuyển dễ dàng, có đệm cao su ở các cạnh khuôn đảm bảo kín khít khi đổ và đầm
bê tông.
Trước khi lắp, khuôn được vệ sinh sạch và bôi một lớp mỏng dầu chống dính
RHEOFISH 202 của MBT.
Ván khuôn trước khi đưa vào sản xuất phải có nghiệm thu của Phòng Kỹ thuật và
Phòng TN-KCS.
Ván khuôn cột.
2- Gia công và lắp đặtcốt thép.
Cọc bê tông cốtthép được gia công và lắp đặt đúng theo thiết kế, đảm bảo chắc
chắn cho công tác tạo hình sản phẩm.
Sau khi lắp đặt xong cốt thép thì Phòng TN-KCS của công ty kiểm tra đúng thiết
kế mới được đổ bê tông.
- Cốt thép có đường kính � < 10 mm được nắn và làm sạchbằng máy nắn cắt
C338.
Máy nắn cắt thép từ 5 - 8
- Các loại cốt thép có đường kính � 10 mm được uốn nhờ máy chuyên dụng.
Máy uốn thép từ 10 - 25
- Cốt thép được kê bằng những viên kê bê tông đúc sẵn đảm bảo lớp bê tông bảo
vệ cốt thép.
3 - Quy trình đổ bê tông:
- Máy trộn, được trộn theo đúng tỷ lệ cấp phối và độ sụt. Độ sụt lần đầu được kiểm
tra tại máy bằng độ sụt thiết kế. Thời gian trộn từ 2 đến 3 phút, sau đó bê tông
được xả vào phễu chạy trên xe goòng vận chuyển đến các nhịp, tại mỗi nhịp bê
tông được xả vào các phễu và dùng cầu trục 10 tấn và 20 tấn cẩu phễu rồi rải bê
tông vào khuôn cọc bê tông đúc sẵn. Đổ Bê tông bằng cầu trục.
*Qui địnhrải:Khi rải mép phễu cáchmép trên sản phẩm chừng 0,2 m (để tránh bê
tông phân tầng). Tốc độ rải từ 40 -50 m/ phút, ứng với lớp bê tông dày từ 20 - 25
cm. Đầm bê tông xong lớp trước thì mới đổ bê tông lớp tiếp theo, dùng đầm dùi 50
tần số 2800 vòng/phút. Khi đầm, bước di chuyển đầm dùibằng 1,5 bán kính công
tác của đầm, lớp sau cắm sâu xuống lớp trước từ 5 - 10 cm, đầm đến khi bề mặt
phẳng, hết bọt khí, nổi vữa lên thì được. Khi di chuyển đầm, phải vừa kéo lên vừa
đầm, chiều kéo thẳng đứng. Trên chiều dài 5m đến 8m, phải bố trí từ 2 hoặc 3 đầm
dùi thường trực để làm việc.
4- Lấy mẫu thí nghiệm:
Tại hiện trường nơi đổ cọc bêtông cốt thép đúc sẵn, nhân viên phòng TN-KCS tiến
hành đúc mẫu bê tông kích thước 15x15x15 cm hoặc 10x10x10 cm và bảo dưỡng
tại chỗ như sản phẩm.
5- Dưỡng hộ sản phẩm:
Dùng phương pháp dưỡng hộ tự nhiên. Khi đổ bê tông xong cấu kiện được phủ kín
bằng vải bạt, sau 10 giờ thì tiến hành tưới nước bổ xung, tuỳ thuộc vào nhiệt độ
môi trường mà khoảng thời gian tưới dài ngắn khác nhau đảm bảo bề mặt bê tông
lúc nào cũng ẩm.
Trong quá trình dưỡng hộ nhân viên thí nghiệm phải theo dõi để dưỡng hộ đúng
qui định. Khi việc dưỡng hộ kết thúc thì tiến hành lấy mẫu kiểm tra theo dõi cường
độ bê tông.
6- Tháo ván khuôn:
Sau một ngày thì tiến hành tháo dỡ ván khuôn thành. Trong quá trình tháo dỡ tránh
lực tác động mạnh vào sản phẩm.
7- Xếp dỡ và vận chuyển:
Sau 2 đến 3 ngày, khi cường độ BT đạt 60 đến 70% R28 thì tiến hành cẩu rỡ sản
phẩm. Dùng cầu trục cẩu các cấu kiện ra khu vực kê xếp tạm. Cấu kiện được đục
tẩy phẳng nhẵn bề mặt, bộ phận KCS kiểm tra toàn bộ về kích thước hình học và
chất lượng kỹ thuật. Sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật được đóng dấu chuyển vào khu
kê xếp cố định

More Related Content

Quy trình sản xuất cọc bê tông cốt thép đúc sẵn

  • 1. Chúng tôi sẽ giới thiệu công nghệ sản xuấtcộc bê tông cốt thép của công ty cổ phần phú kỳ A- Công nghệ sản xuấtCọc bê tông cốt thép 1- Công nghệván khuôn: Ván khuôn được thiết kế và chế tạo bằng thép, có độ bền vững và có sai số cho phép. Khuôn được gia công bề mặt phẳng, nhẵn, tháo lắp và vận chuyển dễ dàng, có đệm cao su ở các cạnh khuôn đảm bảo kín khít khi đổ và đầm bê tông. Trước khi lắp, khuôn được vệ sinh sạch và bôi một lớp mỏng dầu chống dính RHEOFISH 202 của MBT. Ván khuôn trước khi đưa vào sản xuất phải có nghiệm thu của Phòng Kỹ thuật và Phòng TN-KCS. Ván khuôn cột. 2- Gia công và lắp đặtcốt thép. Cọc bê tông cốtthép được gia công và lắp đặt đúng theo thiết kế, đảm bảo chắc chắn cho công tác tạo hình sản phẩm. Sau khi lắp đặt xong cốt thép thì Phòng TN-KCS của công ty kiểm tra đúng thiết kế mới được đổ bê tông. - Cốt thép có đường kính � < 10 mm được nắn và làm sạchbằng máy nắn cắt C338. Máy nắn cắt thép từ 5 - 8 - Các loại cốt thép có đường kính � 10 mm được uốn nhờ máy chuyên dụng. Máy uốn thép từ 10 - 25 - Cốt thép được kê bằng những viên kê bê tông đúc sẵn đảm bảo lớp bê tông bảo vệ cốt thép. 3 - Quy trình đổ bê tông: - Máy trộn, được trộn theo đúng tỷ lệ cấp phối và độ sụt. Độ sụt lần đầu được kiểm tra tại máy bằng độ sụt thiết kế. Thời gian trộn từ 2 đến 3 phút, sau đó bê tông được xả vào phễu chạy trên xe goòng vận chuyển đến các nhịp, tại mỗi nhịp bê tông được xả vào các phễu và dùng cầu trục 10 tấn và 20 tấn cẩu phễu rồi rải bê tông vào khuôn cọc bê tông đúc sẵn. Đổ Bê tông bằng cầu trục. *Qui địnhrải:Khi rải mép phễu cáchmép trên sản phẩm chừng 0,2 m (để tránh bê tông phân tầng). Tốc độ rải từ 40 -50 m/ phút, ứng với lớp bê tông dày từ 20 - 25 cm. Đầm bê tông xong lớp trước thì mới đổ bê tông lớp tiếp theo, dùng đầm dùi 50 tần số 2800 vòng/phút. Khi đầm, bước di chuyển đầm dùibằng 1,5 bán kính công tác của đầm, lớp sau cắm sâu xuống lớp trước từ 5 - 10 cm, đầm đến khi bề mặt phẳng, hết bọt khí, nổi vữa lên thì được. Khi di chuyển đầm, phải vừa kéo lên vừa đầm, chiều kéo thẳng đứng. Trên chiều dài 5m đến 8m, phải bố trí từ 2 hoặc 3 đầm dùi thường trực để làm việc. 4- Lấy mẫu thí nghiệm:
  • 2. Tại hiện trường nơi đổ cọc bêtông cốt thép đúc sẵn, nhân viên phòng TN-KCS tiến hành đúc mẫu bê tông kích thước 15x15x15 cm hoặc 10x10x10 cm và bảo dưỡng tại chỗ như sản phẩm. 5- Dưỡng hộ sản phẩm: Dùng phương pháp dưỡng hộ tự nhiên. Khi đổ bê tông xong cấu kiện được phủ kín bằng vải bạt, sau 10 giờ thì tiến hành tưới nước bổ xung, tuỳ thuộc vào nhiệt độ môi trường mà khoảng thời gian tưới dài ngắn khác nhau đảm bảo bề mặt bê tông lúc nào cũng ẩm. Trong quá trình dưỡng hộ nhân viên thí nghiệm phải theo dõi để dưỡng hộ đúng qui định. Khi việc dưỡng hộ kết thúc thì tiến hành lấy mẫu kiểm tra theo dõi cường độ bê tông. 6- Tháo ván khuôn: Sau một ngày thì tiến hành tháo dỡ ván khuôn thành. Trong quá trình tháo dỡ tránh lực tác động mạnh vào sản phẩm. 7- Xếp dỡ và vận chuyển: Sau 2 đến 3 ngày, khi cường độ BT đạt 60 đến 70% R28 thì tiến hành cẩu rỡ sản phẩm. Dùng cầu trục cẩu các cấu kiện ra khu vực kê xếp tạm. Cấu kiện được đục tẩy phẳng nhẵn bề mặt, bộ phận KCS kiểm tra toàn bộ về kích thước hình học và chất lượng kỹ thuật. Sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật được đóng dấu chuyển vào khu kê xếp cố định