ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
RỐI LOẠN LO ÂU
ThS.BS NGUYỄN THI PHÚ
Bộ Môn Tâm Thần-ĐHYD-TpHCM
MỤC TIÊU LÝ THUYẾT
2
Nắm được khái niệm lo âu. Phân biệt được lo
âu bình thường và bệnh lý.
Biết được đặc điểm lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn
đoán và phương pháp điều trị các ám ảnh sợ.
Biết được đặc điểm lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn
đoán, chẩn đoán phân biệt và phương pháp
điều trị các rối loạn lo âu.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1. Sợ : là những cảm xúc hoặc trạng thái của não bộ
xuất hiện khi đối diện trực tiếp một nguy hiểm, là
một phản ứng cấp tính và tức thì khi bất ngờ gặp
phải những mối đe dọa.
2. Lo âu: là những cảm xúc hoặc trạng thái của não bộ,
gây ra bởi những dấu hiệu được dự đoán sắp xảy ra,
không phải là những nguy hiểm hiện diện tức thời.
TỔNG QUAN
1. Phân biệt giữa sợ hãi - lo âu bình thường và bệnh lý
2. Mô hình sinh - tâm - xã hội của rối loạn lo âu
3. Phân biệt các rối loạn lo âu
4. Các nguyên tắc điều trị cơ bản
SỢ VÀ LO ÂU LÀ CẦN THIẾT VÀ HỢP LÝ
• Một dấu hiệu báo động nhằm phản ứng với các tình
huống đe dọa.
• Sự chuẩn bị của cơ thể để hành động nhanh.
• Một trạng thái sẵn sàng cho chiến đấu hoặc bỏ chạy.
• Sợ và lo âu là bình thường và cần thiết trong cuộc sống.
SỢ VÀ LO ÂU BẤT THƯỜNG KHI
• Ảnh hưởng đến cuộc sống gia đình, xã hội, nghề nghiệp.
• Cản trở làm việc.
Phân biệt lo âu bình thường & lo âu bệnh lý
Nguyên nhân
Khả năng kiểm soát
Cường độ
Thời gian
Hành vi
CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ THỂ CỦA LO ÂU
Tim Nhịp tim nhanh, mạnh, không đều, cảm giác nặng vùng ngực trái
Hệ mạch máu Xanh tái hoặc đỏ mặt và tứ chi, tay chân lạnh - vã mồ hôi, tăng
huyết áp
Hệ cơ Run, yếu vùng gối, bồn chồn, căng thẳng cơ, cảm giác yếu liệt,
đau các khớp – tay - chân, cảm giác tê và châm chích.
Hệ hô hấp Tăng thông khí, cảm giác co thắt và hụt hơi, sợ bị nghẹt thở
Hệ tiêu hóa Nghẹn họng: khó nuốt, nôn, đau dạ dày, tiêu chảy.
Hệ thần kinh thực vật Vã mồ hôi, giãn đồng tử, mắc tiểu
Hệ thần kinh trung ương Choáng váng, hoa mắt, mờ mắt, nhìn đôi, đau đầu, mất ngủ,
giảm tập trung, đuối sức, yếu cơ
CƠ THỂ SUY NGHĨ/CẢM NHẬN HÀNH VI
(Hexalratgeber, 1995)
Run rẩy, vã mồ hô,
đánh trống ngực,
chóng mặt, căng cơ,
buồn nôn, thở hổn
hển, đau bao tử, cảm
giác kiến bò
Điều gì đó khủng khiếp
sắp xảy đến, tôi phải
thoát khỏi đây, tôi đang
tuyệt vọng, cảm thấy
căng thẳng, lo lắng,
hoảng loạn, không thực,
sợ phát cuồng, sợ sắp
chết, sợ mất kiểm soát
Né tránh,
Tấn công
CÁC VẤN ĐỀ CỦA RỐI LOẠN LO ÂU
Tần suất suốt đời 15% (các nước Phương Tây )
Là một trong các rối loạn cảm xúc thường gặp trong cộng đồng
Thường không được chẩn đoán, chẩn đoán trễ hoặc ít được điều
trị chuyên biệt hay được điều trị thích hợp
Thường tiến triển mạn tính khi không được điều trị
Hiếm khi tự hồi phục ở người trưởng thành.
NGUY CƠ MÃN TÍNH
1. Lạm dụng rượu hoặc Bezodiazepine thứ phát
2. Trầm cảm thứ phát.
3. Quá tải
- Hệ thống chăm sóc y tế ( quá nhiều chẩn đoán, chẩn đoán sai, trị
liệu không thích hợp)
- Hệ thống chăm sóc tâm lý xã hội (công việc không hiệu quả, thất
nghiệp)
TỔNG QUAN
1. Phân biệt giữa sợ hãi - lo âu bình thường và bệnh
lý
2. Mô hình sinh - tâm - xã hội của rối loạn lo âu
3. Phân biệt các rối loạn lo âu
4. Các nguyên tắc điều trị cơ bản
MÔ HÌNH SINH-TÂM-XÃ ҵ
YẾU TỐ SINH ỌC
LIÊN HỆ GIỮA TRIỆU CHỨNG LO ÂU VỚI CÁC VÙNG TRÊN
NÃO BỘ CÙNG CÁC ĐƯỜNG DẪN TRUYỂN THẦN KINH
Triệu chứng lo sợ ( hoảng loạn, ám ảnh sợ) điều khiển bởi các đường hướng về amygdala
Triệu chứng lo âu điều khiển bởi vòng vỏ não-thể vân-đồi thị-vỏ não
Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008
CẢM XÚC LO SỢ
Cảm xúc lo sợ được điều khiển bởi đường dẫn truyền từ Amygdala đến Anterior
Cingulate Cortex (ACC) và từ Amygdala đến Orbital Frontal Cortex ( OFC)
Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008
HÀNH VI NÉ TRÁNH
Hành vi né tránh được điều khiển bởi đường dẫn truyền từ
Amygdala đến PeriAqueductal Gray ( PAG)
Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008
THAY ĐỔI NỘI TIẾT
Amygdala kích hoạt trục hạ đồi tuyến yên, tuyến thượng thận
ục
Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008
THAY ĐỔI HÔ HẤP
Thay đổi về hô hấp được điều hoà đường dẫn truyền từ Amygdala đến
Parabrachial nucleus (PBN) Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008
THAY ĐỔI THẦN KINH THỰC VẬT
Thần kinh thực vật được điều hoà bởi đường dẫn truyền từ Amygdala
đến Locus Coeruleus (LC) Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008
YẾU TỐ SINH ỌC
• Yếu tố di truyền
• Các bất thường hình ảnh học ở não
Giảm tốc độ chuyển hóa ở nhân đáy và chất trắng (PET)
Gia tăng hoạt động ở thùy trán, nhân đáy (PET)
Giảm kích thước nhân đuôi, thùy thái dương phải (CT, MRI)
MÔ HÌNH STRESS – TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG
TỔNG QUAN
1. Phân biệt giữa sợ hãi - lo âu bình thường và bệnh
lý
2. Mô hình sinh - tâm - xã hội của rối loạn lo âu
3. Phân biệt các rối loạn lo âu
4. Các nguyên tắc điều trị cơ bản
CÁC DẠNG CỦA RỐI LOẠN LO ÂU
• Ám ảnh sợ xã hội (social phobia)
• Sợ khoảng rộng ( agoraphobia)
• Sợ chuyên biệt ( specific phobia)
• Rối loạn hoảng loạn ( panic disorder )
• Rối loạn lo âu chia ly ( separation anxiety disorder )
• Rối loạn lo âu lan tỏa ( generalized anxiety disorder)
• Rối loạn lo âu liên quan đến chất/ thuốc ( substance/ medication
induced anxiety disorder)
CÁC DẠNG CỦA RỐI LOẠN LO ÂU
• Rối loạn lo âu liên quan đến tình trạng y khoa khác ( anxiety
disorder due to another medical condition)
• Câm chọn lọc ( selective mutism)
• Rối loạn lo âu chuyên biệt khác (other specified anxiety disorder)
• Rối loạn lo âu không đặc hiệu (unspecified anxiety disorder)
• Rối loạn ám ảnh - cưỡng chế ( obsessive-compulsive disorder )
• Rối loạn stress sau chấn thương ( posttraumatic stress disorder )
• Rối loạn stress cấp ( acute stress disorder )
CHỨNG SỢ CHUYÊN BIỆT
Sợ súc vật, sâu bọ,
côn trùng, chỗ cao, vật nhọn, nơi
đóng kín, máu, tiêm chích, vết
thương
F40.2 ÁM ẢNH SỢ CHUYÊN BIỆT
A. Sợ hãi hoặc lo âu về 1 đối tượng hay tình huống đặc hiệu (đi máy bay,leo cao,
thú vật, bị tiêm chích, trông thấy máu…). ở trẻ con: khóc thét, cáu giận, sững
sờ, bám chặt.)
B. Chạm trán với đối tượng hay tình huống đặc hiệu hầu như luôn gây ra sợ hãi
hoặc lo âu.
C. … né tránh hoặc chịu đựng với sợ hoặc lo âu quá mức.
D. … không tương xứng….
E. Sợ, lo âu, hoặc né tránh là dai dẳng…ít nhất 6 tháng…
F. …. Suy giảm….
G. Rối loạn không được giải thích tốt hơn….
CHỨNG SỢ KHOẢNG RỘNG ( AGORAPHOBIA )
• LA trong tình thế khó thoát ra nơi an toàn
•Vd: sợ chỗ đông người, siêu thị, rạp hát, sợ đi xe buýt
• LA trong tình thế không được giúp đỡ khi cần
•Vd: sợ ra khỏi nhà / sợ ở nhà một mình
AGORAPHOBIA- CHỨNG SỢ KHOẢNG RỘNG
Sự sợ hãi mạnh mẽ một cách vô lý các khoảng không, đám đông,
phương tiện vận chuyển công cộng, sợ sập đổ, sợ xếp hàng
F40.00 CHỨNG SỢ KHOẢNG RỘNG
( AGORAPHOBIA )
A. Sợ hoặc lo âu về 2 ( hoặc nhiều hơn) trong 5 tình huống dưới đây:
1) Sử dụng phương tiện công cộng
2) Đang ở không gian mở
3) Đang ở không gian đóng.
4) Xếp hàng hoặc ở trong đám đông.
5) Ra khỏi nhà 1 mình
F40.10 CHỨNG SỢ XÃ ҵ
LA khi xuất hiện trước đám đông
Sợ sự quan sát / Bị phê bình bởi
người khác
Tránh các tình huống xã hội
CƠN HOẢNG LOẠN
• Các cơn xuất hiện đột ngột, không
đoán trước và nhanh chóng đạt mức
cực đại
CƠN HOẢNG LOẠN
 4 triệu chứng trở lên…:
• Hồi hộp, tim đập nhanh, mạnh
• Vã mồ hôi
• Run rẩy hoặc nôn nao
• Cảm giác “hụt hơi” hoặc khó thở
• Cảm thấy nghẹt thở
• Đau hoặc khó chịu trong ngực
• Buồn nôn hoặc khó chịu trong bụng
• Ớn lạnh hoặc nóng bừng mặt
• Dị cảm
• Cảm thấy chóng mặt, lảo đảo, choáng váng hoặc sắp ngất
• Tri giác sai thực tại hoặc giải thể nhân cách
• Sợ mất kiểm soát hoặc hóa điên
F41.0 RỐI LOẠN HOẢNG LOẠN (DSM – V)
Các tiêu chuẩn chẩn đoán của RLHL:
A. Các cơn hoảng loạn tái diễn đột ngột
B. Ít nhất một trong các cơn được nối tiếp bởi 1 tháng (hoặc hơn) có một (hoặc
hơn) các biểu hiện sau:
(a) Lo âu dai dẳng về việc sẽ có thêm các cơn nữa
(b)Lo lắng về các ảnh hưởng của cơn hoặc các hậu quả của nó (như mất kiểm
soát, bị một cơn đau tim, bị hóa điên
(c) Biến đổi rõ rệt hành vi liên quan đến các cơn.
C. Các cơn hoảng loạn không phải do các tác động sinh lý trực tiếp của mốt chất
D. Các cơn hoảng loạn không phải do một rối loạn tâm thần khác
F93.0 RỐI LOẠN LO ÂU CHIA LY (DSM – V)
• A. Lo lắng và sợ quá mức hoặc không thích hợp liên quan đến sự xa lìa đồ vật hay ai
đó mà người đó gắn kết, được biểu hiện bằng 3 (hay hơn) các triệu chứng sau:
• 1. Sự đau buồn quá mức xảy ra khi chia cắt với nhà hay những nhân vật gần
gũi chính yếu
• 2. Lo lắng quá mức và dai dẳng về mất mát, hay về các nguy hiểm có thể xảy ra,
cho các nhân vật gần gũi chính yếu
• 3. Lo lắng quá mức và dai dẳng rằng một biến cố sắp đến sẽ dẫn đến sự chia cắt
với nhân vật gần gũi chính yếu (như là bị lạc hay bị bắt cóc)
• 4. Sự lưỡng lự hay từ chối đến trường hay nơi khác dai dẳng vì sợ bị chia cắt
• 5. Sợ hay lưỡng lự quá mức và dai dẳng khi phải ở một mình hay không có những
nhân vật gần gũi chính yếu tại nhà hay những hoàn cảnh khác
• 6. Sự lưỡng lự hay từ chối đi ngủ mà không ở gần nhân vật gần gũi chính yếu hay
ngủ xa nhà
• 7. Các cơn ác mộng lập đi lập lại liên quan đến chủ đề chia cắt
F93.0 RỐI LOẠN LO ÂU CHIA LY
• 8. Các than phiền lập lại về các triệu chứng cơ thể ( như là đau đầu, đau
bụng, buồn nôn, hay nôn ) khi chia cắt với nhân vật gắn kết chính yếu xảy ra
hay dự kiến.
• B. Quá trình của rối loạn ít nhất 4 tuần ở trẻ và điển hình 6 tháng hay hơn ở
người trưởng thành
• C. Rối loạn gây ra sự buồn rầu rõ rệt về lâm sàng hay sự suy giảm chức
năng xã hội, học hành ( nghề nghiệp ), hay các lĩnh vực quan trọng khác.
• D. Rối loạn không được giải thích hợp lý hơn bằng 1 rối loạn tâm thần khác,
như từ chối rời nhà do kháng cự thay đổi quá mức trong rối loạn phổ tự kỷ,
hoang tưởng hay ảo giác liên quan đến chia ly trong các rối loạn loạn thần; từ
chối ra đường mà không có người tin cậy đi cùng trong ám ảnh sợ khoảng
trống; lo lắng về sức khỏe bệnh tật hay các nguy hại khác sẽ xảy ra trong rối
loạn lo âu lan tỏa; hay lo lắng vì bệnh trong rối loạn lo âu do bệnh lý.
F41.1 RỐI LOẠN LO ÂU TOÀN THỂ HÓA (DSM – V)
A. Lo âu và lo lắng quá mức (chờ đợi lo sợ), Các triệu chứng hiện
diện phần lớn thời gian trong ít nhất 6 tháng, về một số sự kiện
hay hoạt động như công việc hay học tập
B. Nhận thấy khó kiểm soát sự lo âu
C. Kết hợp với từ 3 triệu chứng sau:
(1) Bứt rứt hoặc cảm thấy căng thẳng hay bất an
(2)Dễ mệt mỏi
(3) Khó tập trung tư tưởng hoặc đầu trống rỗng
(4) Dễ bực tức
F41.1 RỐI LOẠN LO ÂU TOÀN THỂ HÓA (DSM – V)
(5) Căng thẳng cơ
(6) Rối loạn giấc ngủ
•Chỉ cần (1) triệu chứng trong (6) triệu chứng đối với trẻ em
D. Các lo âu, lo lắng gây khó chịu về lâm sàng hoặc ảnh hưởng đến
hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc các lĩnh vực quan trọng khác.
E. Rối loạn không do tác động sinh lý trực tiếp của một số chất
F. Các rối loạn (lo lắng) không được giải thích tốt hơn bởi một rối
loạn tâm thần khác.
RỐI LOẠN LO ÂU DO CHẤT/ THUỐC (DSM-V)
A. Cơn hoảng loạn hoặc lo âu là bệnh cảnh lâm sàng nổi bật.
B. Có bằng chứng từ bệnh sử, thăm khám lâm sàng,hoặc cận lâm sàng
tìm thấy cả (1) và (2): …….
C. Rối loạn không được giải thích bởi rối loạn tâm thần khác.
D. Rối loạn không chỉ xảy ra trong giai đoạn sảng.
E. Rối loạn làm suy giảm hoặc mất chức năng xã hội, nghề nghiệp,
THUỐC GÂY LO ÂU
Intoxication Withdrawal
Amphetamines & other sympatomimetics Alcohol
Amyl nitrite Antihypertensives
Anticholinergics Opioids
Caffeine Sedative-hypnotics
Canabis
Cocaine
Hallucinogens
Theophylline
Yohimbine
Kaplan & Sadock’s pocket handbook of clinical psychiatry 2001:156
LO ÂU DO BỆNH LÝ NỘI KHOA
 Các triệu chứng giống như RL lo âu toàn thể
 Biểu hiện như cơn hoảng loạn là thường gặp nhất
 Ít gặp biểu hiện sợ đặc hiệu
 Bệnh lý cơ tim thường gây cơn hoảng loạn nhất (83% b/n chờ ghép
tim bị cơn hoảng loạn)
 25% b/n Parkinson, COPD có t/c hoảng loạn
 Basedow thường gây RL lo âu toàn thể nhất (2/3 các trường hợp)
LO ÂU DO BỆNH LÝ NỘI KHOA
Neurogical disorder
Cerebral neoplasms
Cerebral trauma & post concussive
syndromes
Cerebrovascular disease
Subarachnoid hemorrhage
Migraine
Encephalitis
Cerebral syphilis
Multiple sclerosis
Huntingson’s disease
Wilson’s disease
Epilepsy
Systemic conditions
Hypoxia
Cardiovascular disease
Pulmonary insufficiency
Anemia
Endocrine disturbances
Pituitary dysfunction
Thyroid dysfunction
Parathyroid dysfunction
Pheochromocytoma
Female virilization disorder
Cummings JL.Clinical Neuropsychiatry. Orlando,FL Grune & Stratton 1985:214
LO ÂU DO BỆNH LÝ NỘI KHOA
Deficiency states
Vitamine B12 deficiency
Pellagra
Toxic conditions
Alcohol & drug withdrawal
Vasopressor agents
Penicilline
Sulfonamides
Mercury
Arsenic
Phosphorus
Organophosphates
Carbon disulfide
Benzene
Aspirin intolerance
Inflammatory disorder
Lupus erythematosus
Rheumatoid arthritis
Polyarteritis nodosa
Temporal arteritis
Miscellaneous conditions
Hypoglycemia
Carcioid syndrome
Systemic malignancies
Premenstrual syndomes
Febrile illnesses & chronic infections
Porphyria
Infectious mononucleosis
Posthepatitis syndrome
Uremia
Cummings JL.Clinical Neuropsychiatry. Orlando,FL Grune & Stratton 1985:214
LO ÂU DO NGUYÊN NHÂN THỰC THỂ
(ROSENBAUM 1996)
 Khởi phát sau 35 tuổi
 Không có tiền sử cá nhân hoặc gia đình có RLLA
 Không có tiền sử thời thơ ấu bị lo âu, ám ảnh sợ hoặc lo âu chia ly
 Không có các sự kiện rõ rệt trong cuộc sống làm khởi phát hoặc gia tăng
triệu chứng lo âu
 Không có hành vi tránh né
 Đáp ứng kém với các thuốc chống lo âu
Theodore A.Stern.Guide to primary care Psychiatry,2004:137-150
 Tiền sử và khám cơ thể, tầm soát về thần kinh
 Lưu ý các thuốc beta –adrenergic agonist, theophyline, cortcosteroids,
thyroid hormon, sympathomimetic
 Các bệnh lý nhiều nguy cơ như rối loạn tuyến giáp, hạ đường huyết ở
bệnh nhân tiểu đường, cường phó giáp, loạn nhịp, COPD, co giật
 Các chất (caffeine, amphetamine, cocaine) hoặc ngưng ( rượu, thuốc
ngủ-an thần)
 Xét nghiệm (chức năng giáp, canci máu,EEG,….)
LO ÂU DO NGUYÊN NHÂN THỰC THỂ
Theodore A.Stern.Guide to primary care Psychiatry,2004:137-150
F06.4 LO ÂU DO CÁC BỆNH LÝ NỘI KHOA (DSM-V)
A. Cơn hoảng loạn hoặc lo âu là bệnh cảnh lâm sàng nổi bật.
B. Có bằng chứng từ bệnh sử, thăm khám lâm sàng,hoặc cận lâm sàng
tìm thấy rối loạn bị ảnh hưởng…
C. Rối loạn không được giải thích bởi rối loạn tâm thần khác.
D. Rối loạn không chỉ xảy ra trong giai đoạn sảng.
E. Rối loạn làm suy giảm hoặc mất chức năng xã hội, nghề nghiệp,
F94.0 CÂM CHỌN LỌC
A. Thường xuyên không có khả năng nói chuyện trong các tình
huống xh đặc biệt, tình huống mà được xem như nói được (ex: ở
trường học), mặc dù nói được trong tính huống khác.
B. Rối loạn gây cản trở thành công trong học tập, nghề nghiệp hoặc
giao tiếp xã hội.
C. Thời gian của rối loạn kéo dài ít nhất 1 tháng ( không chỉ tháng
đầu ở trường)
D. Sự mất khả năng nói không liên quan đến 1 khiếm khuyết về kiến
thức, sự thoải mái cần có của tình huống giao tiếp.
E. Rối loạn không được giải thích tốt hơn bởi rối loạn giao tiếp (nói
lắp) và không phải chỉ có xảy ra trong rối loạn phát triển lan tỏa, tâm
thần phân liệt hoặc một rối loạn tâm thần khác.
RỐI LOẠN ÁM ẢNH-CƯỠNG CHẾ
• Ám ảnh
• Ý nghĩ, xung động hoặc hình ảnh dai dẳng với tính chất
xâm lấn, không phù hợp, gây lo âu hoặc đau khổ cho
người bệnh
• Cưỡng chế
• Các hành vi lặp đi lặp lại, hoặc các hành động trí óc
nhằm mục đích ngăn ngừa, làm giảm lo âu hoặc đau
khổ, chứ không tạo ra sự thích thú hoặc hài lòng
• Biết ý nghĩ và hành vi vô lý, không chống lại được
RỐI LOẠN ÁM ẢNH-CƯỠNG CHẾ
• Ám ảnh sợ lây bệnh: hay gặp nhất  Rửa tay nhiều lần
• Ám ảnh nghi ngờ  Hành vi kiểm tra
• Ám ảnh hồi ức
• Ám ảnh đối xứng
• Các loại ám ảnh khác
RỐI LOẠN ÁM ẢNH-CƯỠNG CHẾ (DSM – V)
Các ám ảnh được định nghĩa bởi (1), (2)
(1)Các ý nghĩ, xung động, hoặc hình ảnh tái diễn và dai dẳng được trải nghiệm vào một lúc
nào đó trong rố loạn, như là xâm lấn và không phù hợp và gây lo âu hoặc đau khổ rõ rệt
(Các ý nghĩ, xung động, hoặc hình ảnh không phải là những lo lắng quá mức về những vấn
đề thực tế trong đời sống)
(2)BN cố phớt lờ hoặc đè nén những ý nghĩ, xung động hoặc hình ảnh đó hoặc cố vô hiệu
hóa chúng bằng một ý tưởng hoặc hành động khác nào đó;
(BN thừa nhận rằng các ý nghĩ, ám ảnh, xung động, hoặc các hình ảnh là một sản phẩm của
chính tâm trí mình (không bị áp đạt từ bên ngoài như trong tư duy bị áp đặt)
RỐI LOẠN ÁM ẢNH-CƯỠNG CHẾ (DSM- V)
• Các cưỡng chế được định nghĩa bởi (1) và (2)
(1)Các hành vi lặp đi lặp lại (như rửa tay, xếp đặt, kiểm tra) hoặc các hành động
tinh thần (như cầu nguyện, đếm, lặp thầm các từ) mà BN cảm thấy bị buộc phải
thực hiện nhằm đáp ứng với một ám ảnh, hoặc theo các quy tắc phải được áp
dụng một cách cứng nhắc,
(2)Các hành vi hoặc hành động tâm thần có mục đích phòng ngừa hoặc làm giảm
đau khổ hoặc phòng ngừa một sự kiện hoặc tình huống đáng sợ nào đó; tuy
nhiên các hành vi hoặc hành động tâm thần này không liên quan một cách thực
tế với những gì chúng định vô hiệu hóa hay phòng ngừa hoặc tỏ ra quá mức một
RỐI LOẠN ÁM ẢNH-CƯỠNG CHẾ (DSM – V)
• Tại một thời điểm nào đó của tiến triển, BN thừa nhận rằng các ám
ảnh hoặc cưỡng chế là quá mức, không hợp lý (không áp dụng cho
trẻ em)
• Các ám ảnh cưỡng chế gây đau khổ rõ rệt, làm mất thời gian, (hơn
một giờ mỗi ngày)
• Nếu một rối loạn khác ở trục I cũng hiện diện
• RL không do các tác động sinh lý của một chất.
RỐI LOẠN STRESS SAU CHẤN THƯƠNG
• Xuất hiện các triệu chứng sau một stress nặng
• Các Stress nặng: chiến tranh, thiên tai, bị tra tấn, bắt cóc..
• Biểu hiện:
• Sợ hãi, cảm giác không được giúp đỡ, tăng cảnh giác
• Hồi tưởng về sự kiện gây CT dai dẵng (tái hiện ban ngày / ác mộng ban đêm)
• Né tránh tình huống gợi nhớ sự kiện gây CT
• Cơn hoảng loạn, ảo tưởng, ảo giác
• Triệu chứng đi kèm: dễ gây hấn, kích động, trầm cảm, nghiện chất
• Tách rời xã hội
Ảnh hưởng đến hoạt động xã hội và nghề nghiệp
• Kéo dài < 1 tháng: rối loạn stress cấp
> 1 tháng: PTSD
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
A. Rối loạn trầm cảm: 50%-70%
B. Tâm thần phân liệt:
C. Rối loạn lưỡng cực 1:
D. Rối loạn tâm thần không điển hình:
E. Bệnh nội khoa và thần kinh:
F. Rối loạn liên quan đến chất:
TỔNG QUAN
1. Phân biệt giữa sợ hãi - lo âu bình thường và bệnh
lý
2. Mô hình sinh - tâm - xã hội của rối loạn lo âu
3. Phân biệt các rối loạn lo âu
4. Các nguyên tắc điều trị cơ bản
ĐIỀU TRỊ CƠ BẢN
• Quan hệ thầy thuốc - bệnh nhân
• Tăng cường tính độc lập
• Phá vỡ hành vi tránh né
• Kỹ thuật thư giãn
• Nhận thức về sự đương đầu - vòng xoắn bệnh lý
• Kiểm soát stress
• Trị liệu bằng thuốc
CÁC THUỐC TRONG RỐI LOẠN LO ÂU
Các loại thuốc Liều khởi đầu (mg) Liều duy trì (mg)
Benzodiazepine
Alprazolam
Clonazepam
Diazepam
Lorazepam
0,25-0,5 tid
0,25-0,5 bid
2-5 bid
0,25-0,5 bid
0,5-2 tid
0,5-2 bid
5-30 bid
0,5-2 bid
SSRI
Paroxetine
Fluoxetine
Sertraline
Fluvoxamine
5-10
2-5
12.5-25
12.5
10
20-60
20-60
50-200
150-200
20-40
CÁC THUỐC TRONG RỐI LOẠN LO ÂU
Các loại thuốc Liều khởi đầu (mg) Liều duy trì (mg)
Thuốc CTC ba vòng
Clomipramine
Imipramine
5-12.5
10-25
50-125
150-500
SNRIs và các thuốc khác
Venlafaxine
Mirtazapiine
Buspirone
Trazodone
gababentine
Propranolol
37.5-75
15
15
50
300
40
75-150
15-30
20-60
100-300
600- 1200
40
BENZODIAZEPINE ( Alprazolam, Clonazepam,
Bromazepam, Loprazepam)
THUẬN LỢI
Tác dụng nhanh
Đủ bằng chứng từ các nghiên cứu lâm sàng
Tương đối an toàn khi quá liều
BẤT LỢI
Có khả năng lệ thuộc thuốc
Gây buồn ngủ, tốc độ phản ứng chậm và các tác dụng phụ khác
Phản ứng kịch phát xảy ra ở người lớn tuổi
SSRI ( Fluoxetine, Sertraline, Fluvoxamine, Paroxetine,
Citalopram, Escitalopram )
THUẬN LỢI
Không gây lệ thuộc thuốc
Đủ chứng cứ từ nghiên cứu lâm sàng cho thấy hiệu quả
Tương đối an toàn (nếu lỡ) sử dụng quá liều
BẤT LỢI
Hiệu quả chậm sau 2-6 tuần
Nóng nảy, buồn nôn, bồn chồn, rối loạn tình dục
Nguy cơ có hội chứng ngưng thuốc
CHỐNG TRẦM CẢM 3 VÒNG
(Amitriptyline, Imipramine)
THUẬN LỢI
Không gây lệ thuộc thuốc
Đủ bằng chứng từ các nghiên cứu lâm sàng
BẤT LỢI
Tác dụng chậm sau 2-6 tuần
Tác dụng kháng cholinergic, tim mạch, lên cân và các tác dụng phụ
khác
Có thể tử vong khi quá liều
SNRI
( Venlafaxine, Duloxetine )
THUẬN LỢI
Không gây lệ thuộc thuốc
Đủ chứng cứ từ nghiên cứu lâm sàng cho thấy hiệu quả
Tương đối an toàn nếu lở sử dụng quá liều
BẤT LỢI
Hiệu quả chậm sau 2-6 tuần
Buồn nôn, có khả năng tăng huyết áp
Nguy cơ có hội chứng ngưng thuốc
THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN LIỀU THẤP
( Quetiapine, Sulpiride )
THUẬN LỢI
Không gây lệ thuộc thuốc
Chứng cứ lâm sàng bước đầu
Hiệu quả tác dụng nhanh
BẤT LỢI
Ngầy ngật, tăng cân, kinh nguyệt không đều
Hội chứng ngoại tháp và các tác dụng phụ khác
BUSPIRONE
THUẬN LỢI
Không lệ thuộc thuốc
Tương đối an toàn khi quá liều
BẤT LỢI
Tác dụng chậm sau 2-6 tuần
Chỉ có hiệu quả trong rối loạn lo âu lan tỏa
Đau đầu do ánh sáng, buồn nôn và các tác dụng phụ khác
PREGABALIN
THUẬN LỢI
Không gây lệ thuộc thuốc
Đủ chứng cứ từ nghiên cứu lâm sàng cho thấy hiệu quả
Hiệu quả tác dụng nhanh
BẤT LỢI
Chóng mặt, buồn ngủ
ETIFOXINE
THUẬN LỢI
Tác dụng nhanh
Đủ bằng chứng từ các nghiên cứu lâm sàng trên đối tượng rối loạn
thích ứng với biểu hiện lo âu (stress)
An toàn: không gây tăng tiết prolactine, không lệ thuộc thuốc, ít
tương tác thuốc hơn so với nhóm benzamide (sulpiride)
Bảo toàn được sự tỉnh táo, tập trung và trí nhớ của bệnh nhân
BẤT LỢI
Chưa có nghiên cứu trên các rối loạn lo âu
CÁC THUỐC TRONG RỐI LOẠN LO ÂU
CÁC THUỐC TRONG RỐI LOẠN HOẢNG LOẠN
CÁC THUỐC TRONG RỐI LOẠN LO ÂU TOÀN THỂ
CÁC THUỐC TRONG RỐI LOẠN ÁM ẢNH CƯỠNG
CHẾ
CÁC THUỐC TRONG RỐI LOẠN STRESS SAU
SANG CHẤN
DIỄN TIẾN VÀ TIÊN LƯỢNG
• Rối loạn sợ
• Mạn tính, nặng dần nếu không điều trị
• Chứng sợ khoảng trống thường kháng trị so với các chứng sợ khác
• Rối loạn hoảng loạn
• Các cơn hoảng loạn thường tái diễn 2-3 lần/tuần
• Mạn tính với những đợt thuyên giảm và tái phát
• Tiên lượng tốt
DIỄN TIẾN VÀ TIÊN LƯỢNG
• Rối loạn lo âu lan tỏa
• Mạn tính, các triệu chứng thuyên giảm về sau
• Theo thời gian, có thể kèm theo trầm cảm thứ phát
• Rối loạn ám ảnh cưỡng chế
• Mạn tính
• Tiên lượng trung bình
• Rối loạn stress sau chấn thương
• Mạn tính
Rối loạn lo âu - Ths Nguyễn Thị Phú

More Related Content

Rối loạn lo âu - Ths Nguyễn Thị Phú

  • 1. RỐI LOẠN LO ÂU ThS.BS NGUYỄN THI PHÚ Bộ Môn Tâm Thần-ĐHYD-TpHCM
  • 2. MỤC TIÊU LÝ THUYẾT 2 Nắm được khái niệm lo âu. Phân biệt được lo âu bình thường và bệnh lý. Biết được đặc điểm lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn đoán và phương pháp điều trị các ám ảnh sợ. Biết được đặc điểm lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn đoán, chẩn đoán phân biệt và phương pháp điều trị các rối loạn lo âu.
  • 3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. Sợ : là những cảm xúc hoặc trạng thái của não bộ xuất hiện khi đối diện trực tiếp một nguy hiểm, là một phản ứng cấp tính và tức thì khi bất ngờ gặp phải những mối đe dọa. 2. Lo âu: là những cảm xúc hoặc trạng thái của não bộ, gây ra bởi những dấu hiệu được dự đoán sắp xảy ra, không phải là những nguy hiểm hiện diện tức thời.
  • 4. TỔNG QUAN 1. Phân biệt giữa sợ hãi - lo âu bình thường và bệnh lý 2. Mô hình sinh - tâm - xã hội của rối loạn lo âu 3. Phân biệt các rối loạn lo âu 4. Các nguyên tắc điều trị cơ bản
  • 5. SỢ VÀ LO ÂU LÀ CẦN THIẾT VÀ HỢP LÝ • Một dấu hiệu báo động nhằm phản ứng với các tình huống đe dọa. • Sự chuẩn bị của cơ thể để hành động nhanh. • Một trạng thái sẵn sàng cho chiến đấu hoặc bỏ chạy. • Sợ và lo âu là bình thường và cần thiết trong cuộc sống.
  • 6. SỢ VÀ LO ÂU BẤT THƯỜNG KHI • Ảnh hưởng đến cuộc sống gia đình, xã hội, nghề nghiệp. • Cản trở làm việc. Phân biệt lo âu bình thường & lo âu bệnh lý Nguyên nhân Khả năng kiểm soát Cường độ Thời gian Hành vi
  • 7. CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ THỂ CỦA LO ÂU Tim Nhịp tim nhanh, mạnh, không đều, cảm giác nặng vùng ngực trái Hệ mạch máu Xanh tái hoặc đỏ mặt và tứ chi, tay chân lạnh - vã mồ hôi, tăng huyết áp Hệ cơ Run, yếu vùng gối, bồn chồn, căng thẳng cơ, cảm giác yếu liệt, đau các khớp – tay - chân, cảm giác tê và châm chích. Hệ hô hấp Tăng thông khí, cảm giác co thắt và hụt hơi, sợ bị nghẹt thở Hệ tiêu hóa Nghẹn họng: khó nuốt, nôn, đau dạ dày, tiêu chảy. Hệ thần kinh thực vật Vã mồ hôi, giãn đồng tử, mắc tiểu Hệ thần kinh trung ương Choáng váng, hoa mắt, mờ mắt, nhìn đôi, đau đầu, mất ngủ, giảm tập trung, đuối sức, yếu cơ
  • 8. CƠ THỂ SUY NGHĨ/CẢM NHẬN HÀNH VI (Hexalratgeber, 1995) Run rẩy, vã mồ hô, đánh trống ngực, chóng mặt, căng cơ, buồn nôn, thở hổn hển, đau bao tử, cảm giác kiến bò Điều gì đó khủng khiếp sắp xảy đến, tôi phải thoát khỏi đây, tôi đang tuyệt vọng, cảm thấy căng thẳng, lo lắng, hoảng loạn, không thực, sợ phát cuồng, sợ sắp chết, sợ mất kiểm soát Né tránh, Tấn công
  • 9. CÁC VẤN ĐỀ CỦA RỐI LOẠN LO ÂU Tần suất suốt đời 15% (các nước Phương Tây ) Là một trong các rối loạn cảm xúc thường gặp trong cộng đồng Thường không được chẩn đoán, chẩn đoán trễ hoặc ít được điều trị chuyên biệt hay được điều trị thích hợp Thường tiến triển mạn tính khi không được điều trị Hiếm khi tự hồi phục ở người trưởng thành.
  • 10. NGUY CƠ MÃN TÍNH 1. Lạm dụng rượu hoặc Bezodiazepine thứ phát 2. Trầm cảm thứ phát. 3. Quá tải - Hệ thống chăm sóc y tế ( quá nhiều chẩn đoán, chẩn đoán sai, trị liệu không thích hợp) - Hệ thống chăm sóc tâm lý xã hội (công việc không hiệu quả, thất nghiệp)
  • 11. TỔNG QUAN 1. Phân biệt giữa sợ hãi - lo âu bình thường và bệnh lý 2. Mô hình sinh - tâm - xã hội của rối loạn lo âu 3. Phân biệt các rối loạn lo âu 4. Các nguyên tắc điều trị cơ bản
  • 14. LIÊN HỆ GIỮA TRIỆU CHỨNG LO ÂU VỚI CÁC VÙNG TRÊN NÃO BỘ CÙNG CÁC ĐƯỜNG DẪN TRUYỂN THẦN KINH Triệu chứng lo sợ ( hoảng loạn, ám ảnh sợ) điều khiển bởi các đường hướng về amygdala Triệu chứng lo âu điều khiển bởi vòng vỏ não-thể vân-đồi thị-vỏ não Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008
  • 15. CẢM XÚC LO SỢ Cảm xúc lo sợ được điều khiển bởi đường dẫn truyền từ Amygdala đến Anterior Cingulate Cortex (ACC) và từ Amygdala đến Orbital Frontal Cortex ( OFC) Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008
  • 16. HÀNH VI NÉ TRÁNH Hành vi né tránh được điều khiển bởi đường dẫn truyền từ Amygdala đến PeriAqueductal Gray ( PAG) Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008
  • 17. THAY ĐỔI NỘI TIẾT Amygdala kích hoạt trục hạ đồi tuyến yên, tuyến thượng thận ục Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008
  • 18. THAY ĐỔI HÔ HẤP Thay đổi về hô hấp được điều hoà đường dẫn truyền từ Amygdala đến Parabrachial nucleus (PBN) Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008
  • 19. THAY ĐỔI THẦN KINH THỰC VẬT Thần kinh thực vật được điều hoà bởi đường dẫn truyền từ Amygdala đến Locus Coeruleus (LC) Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008
  • 20. YẾU TỐ SINH ỌC • Yếu tố di truyền • Các bất thường hình ảnh học ở não Giảm tốc độ chuyển hóa ở nhân đáy và chất trắng (PET) Gia tăng hoạt động ở thùy trán, nhân đáy (PET) Giảm kích thước nhân đuôi, thùy thái dương phải (CT, MRI)
  • 21. MÔ HÌNH STRESS – TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG
  • 22. TỔNG QUAN 1. Phân biệt giữa sợ hãi - lo âu bình thường và bệnh lý 2. Mô hình sinh - tâm - xã hội của rối loạn lo âu 3. Phân biệt các rối loạn lo âu 4. Các nguyên tắc điều trị cơ bản
  • 23. CÁC DẠNG CỦA RỐI LOẠN LO ÂU • Ám ảnh sợ xã hội (social phobia) • Sợ khoảng rộng ( agoraphobia) • Sợ chuyên biệt ( specific phobia) • Rối loạn hoảng loạn ( panic disorder ) • Rối loạn lo âu chia ly ( separation anxiety disorder ) • Rối loạn lo âu lan tỏa ( generalized anxiety disorder) • Rối loạn lo âu liên quan đến chất/ thuốc ( substance/ medication induced anxiety disorder)
  • 24. CÁC DẠNG CỦA RỐI LOẠN LO ÂU • Rối loạn lo âu liên quan đến tình trạng y khoa khác ( anxiety disorder due to another medical condition) • Câm chọn lọc ( selective mutism) • Rối loạn lo âu chuyên biệt khác (other specified anxiety disorder) • Rối loạn lo âu không đặc hiệu (unspecified anxiety disorder) • Rối loạn ám ảnh - cưỡng chế ( obsessive-compulsive disorder ) • Rối loạn stress sau chấn thương ( posttraumatic stress disorder ) • Rối loạn stress cấp ( acute stress disorder )
  • 25. CHỨNG SỢ CHUYÊN BIỆT Sợ súc vật, sâu bọ, côn trùng, chỗ cao, vật nhọn, nơi đóng kín, máu, tiêm chích, vết thương
  • 26. F40.2 ÁM ẢNH SỢ CHUYÊN BIỆT A. Sợ hãi hoặc lo âu về 1 đối tượng hay tình huống đặc hiệu (đi máy bay,leo cao, thú vật, bị tiêm chích, trông thấy máu…). ở trẻ con: khóc thét, cáu giận, sững sờ, bám chặt.) B. Chạm trán với đối tượng hay tình huống đặc hiệu hầu như luôn gây ra sợ hãi hoặc lo âu. C. … né tránh hoặc chịu đựng với sợ hoặc lo âu quá mức. D. … không tương xứng…. E. Sợ, lo âu, hoặc né tránh là dai dẳng…ít nhất 6 tháng… F. …. Suy giảm…. G. Rối loạn không được giải thích tốt hơn….
  • 27. CHỨNG SỢ KHOẢNG RỘNG ( AGORAPHOBIA ) • LA trong tình thế khó thoát ra nơi an toàn •Vd: sợ chỗ đông người, siêu thị, rạp hát, sợ đi xe buýt • LA trong tình thế không được giúp đỡ khi cần •Vd: sợ ra khỏi nhà / sợ ở nhà một mình
  • 28. AGORAPHOBIA- CHỨNG SỢ KHOẢNG RỘNG Sự sợ hãi mạnh mẽ một cách vô lý các khoảng không, đám đông, phương tiện vận chuyển công cộng, sợ sập đổ, sợ xếp hàng
  • 29. F40.00 CHỨNG SỢ KHOẢNG RỘNG ( AGORAPHOBIA ) A. Sợ hoặc lo âu về 2 ( hoặc nhiều hơn) trong 5 tình huống dưới đây: 1) Sử dụng phương tiện công cộng 2) Đang ở không gian mở 3) Đang ở không gian đóng. 4) Xếp hàng hoặc ở trong đám đông. 5) Ra khỏi nhà 1 mình
  • 30. F40.10 CHỨNG SỢ XÃ ҵ LA khi xuất hiện trước đám đông Sợ sự quan sát / Bị phê bình bởi người khác Tránh các tình huống xã hội
  • 31. CƠN HOẢNG LOẠN • Các cơn xuất hiện đột ngột, không đoán trước và nhanh chóng đạt mức cực đại
  • 32. CƠN HOẢNG LOẠN  4 triệu chứng trở lên…: • Hồi hộp, tim đập nhanh, mạnh • Vã mồ hôi • Run rẩy hoặc nôn nao • Cảm giác “hụt hơi” hoặc khó thở • Cảm thấy nghẹt thở • Đau hoặc khó chịu trong ngực • Buồn nôn hoặc khó chịu trong bụng • Ớn lạnh hoặc nóng bừng mặt • Dị cảm • Cảm thấy chóng mặt, lảo đảo, choáng váng hoặc sắp ngất • Tri giác sai thực tại hoặc giải thể nhân cách • Sợ mất kiểm soát hoặc hóa điên
  • 33. F41.0 RỐI LOẠN HOẢNG LOẠN (DSM – V) Các tiêu chuẩn chẩn đoán của RLHL: A. Các cơn hoảng loạn tái diễn đột ngột B. Ít nhất một trong các cơn được nối tiếp bởi 1 tháng (hoặc hơn) có một (hoặc hơn) các biểu hiện sau: (a) Lo âu dai dẳng về việc sẽ có thêm các cơn nữa (b)Lo lắng về các ảnh hưởng của cơn hoặc các hậu quả của nó (như mất kiểm soát, bị một cơn đau tim, bị hóa điên (c) Biến đổi rõ rệt hành vi liên quan đến các cơn. C. Các cơn hoảng loạn không phải do các tác động sinh lý trực tiếp của mốt chất D. Các cơn hoảng loạn không phải do một rối loạn tâm thần khác
  • 34. F93.0 RỐI LOẠN LO ÂU CHIA LY (DSM – V) • A. Lo lắng và sợ quá mức hoặc không thích hợp liên quan đến sự xa lìa đồ vật hay ai đó mà người đó gắn kết, được biểu hiện bằng 3 (hay hơn) các triệu chứng sau: • 1. Sự đau buồn quá mức xảy ra khi chia cắt với nhà hay những nhân vật gần gũi chính yếu • 2. Lo lắng quá mức và dai dẳng về mất mát, hay về các nguy hiểm có thể xảy ra, cho các nhân vật gần gũi chính yếu • 3. Lo lắng quá mức và dai dẳng rằng một biến cố sắp đến sẽ dẫn đến sự chia cắt với nhân vật gần gũi chính yếu (như là bị lạc hay bị bắt cóc) • 4. Sự lưỡng lự hay từ chối đến trường hay nơi khác dai dẳng vì sợ bị chia cắt • 5. Sợ hay lưỡng lự quá mức và dai dẳng khi phải ở một mình hay không có những nhân vật gần gũi chính yếu tại nhà hay những hoàn cảnh khác • 6. Sự lưỡng lự hay từ chối đi ngủ mà không ở gần nhân vật gần gũi chính yếu hay ngủ xa nhà • 7. Các cơn ác mộng lập đi lập lại liên quan đến chủ đề chia cắt
  • 35. F93.0 RỐI LOẠN LO ÂU CHIA LY • 8. Các than phiền lập lại về các triệu chứng cơ thể ( như là đau đầu, đau bụng, buồn nôn, hay nôn ) khi chia cắt với nhân vật gắn kết chính yếu xảy ra hay dự kiến. • B. Quá trình của rối loạn ít nhất 4 tuần ở trẻ và điển hình 6 tháng hay hơn ở người trưởng thành • C. Rối loạn gây ra sự buồn rầu rõ rệt về lâm sàng hay sự suy giảm chức năng xã hội, học hành ( nghề nghiệp ), hay các lĩnh vực quan trọng khác. • D. Rối loạn không được giải thích hợp lý hơn bằng 1 rối loạn tâm thần khác, như từ chối rời nhà do kháng cự thay đổi quá mức trong rối loạn phổ tự kỷ, hoang tưởng hay ảo giác liên quan đến chia ly trong các rối loạn loạn thần; từ chối ra đường mà không có người tin cậy đi cùng trong ám ảnh sợ khoảng trống; lo lắng về sức khỏe bệnh tật hay các nguy hại khác sẽ xảy ra trong rối loạn lo âu lan tỏa; hay lo lắng vì bệnh trong rối loạn lo âu do bệnh lý.
  • 36. F41.1 RỐI LOẠN LO ÂU TOÀN THỂ HÓA (DSM – V) A. Lo âu và lo lắng quá mức (chờ đợi lo sợ), Các triệu chứng hiện diện phần lớn thời gian trong ít nhất 6 tháng, về một số sự kiện hay hoạt động như công việc hay học tập B. Nhận thấy khó kiểm soát sự lo âu C. Kết hợp với từ 3 triệu chứng sau: (1) Bứt rứt hoặc cảm thấy căng thẳng hay bất an (2)Dễ mệt mỏi (3) Khó tập trung tư tưởng hoặc đầu trống rỗng (4) Dễ bực tức
  • 37. F41.1 RỐI LOẠN LO ÂU TOÀN THỂ HÓA (DSM – V) (5) Căng thẳng cơ (6) Rối loạn giấc ngủ •Chỉ cần (1) triệu chứng trong (6) triệu chứng đối với trẻ em D. Các lo âu, lo lắng gây khó chịu về lâm sàng hoặc ảnh hưởng đến hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc các lĩnh vực quan trọng khác. E. Rối loạn không do tác động sinh lý trực tiếp của một số chất F. Các rối loạn (lo lắng) không được giải thích tốt hơn bởi một rối loạn tâm thần khác.
  • 38. RỐI LOẠN LO ÂU DO CHẤT/ THUỐC (DSM-V) A. Cơn hoảng loạn hoặc lo âu là bệnh cảnh lâm sàng nổi bật. B. Có bằng chứng từ bệnh sử, thăm khám lâm sàng,hoặc cận lâm sàng tìm thấy cả (1) và (2): ……. C. Rối loạn không được giải thích bởi rối loạn tâm thần khác. D. Rối loạn không chỉ xảy ra trong giai đoạn sảng. E. Rối loạn làm suy giảm hoặc mất chức năng xã hội, nghề nghiệp,
  • 39. THUỐC GÂY LO ÂU Intoxication Withdrawal Amphetamines & other sympatomimetics Alcohol Amyl nitrite Antihypertensives Anticholinergics Opioids Caffeine Sedative-hypnotics Canabis Cocaine Hallucinogens Theophylline Yohimbine Kaplan & Sadock’s pocket handbook of clinical psychiatry 2001:156
  • 40. LO ÂU DO BỆNH LÝ NỘI KHOA  Các triệu chứng giống như RL lo âu toàn thể  Biểu hiện như cơn hoảng loạn là thường gặp nhất  Ít gặp biểu hiện sợ đặc hiệu  Bệnh lý cơ tim thường gây cơn hoảng loạn nhất (83% b/n chờ ghép tim bị cơn hoảng loạn)  25% b/n Parkinson, COPD có t/c hoảng loạn  Basedow thường gây RL lo âu toàn thể nhất (2/3 các trường hợp)
  • 41. LO ÂU DO BỆNH LÝ NỘI KHOA Neurogical disorder Cerebral neoplasms Cerebral trauma & post concussive syndromes Cerebrovascular disease Subarachnoid hemorrhage Migraine Encephalitis Cerebral syphilis Multiple sclerosis Huntingson’s disease Wilson’s disease Epilepsy Systemic conditions Hypoxia Cardiovascular disease Pulmonary insufficiency Anemia Endocrine disturbances Pituitary dysfunction Thyroid dysfunction Parathyroid dysfunction Pheochromocytoma Female virilization disorder Cummings JL.Clinical Neuropsychiatry. Orlando,FL Grune & Stratton 1985:214
  • 42. LO ÂU DO BỆNH LÝ NỘI KHOA Deficiency states Vitamine B12 deficiency Pellagra Toxic conditions Alcohol & drug withdrawal Vasopressor agents Penicilline Sulfonamides Mercury Arsenic Phosphorus Organophosphates Carbon disulfide Benzene Aspirin intolerance Inflammatory disorder Lupus erythematosus Rheumatoid arthritis Polyarteritis nodosa Temporal arteritis Miscellaneous conditions Hypoglycemia Carcioid syndrome Systemic malignancies Premenstrual syndomes Febrile illnesses & chronic infections Porphyria Infectious mononucleosis Posthepatitis syndrome Uremia Cummings JL.Clinical Neuropsychiatry. Orlando,FL Grune & Stratton 1985:214
  • 43. LO ÂU DO NGUYÊN NHÂN THỰC THỂ (ROSENBAUM 1996)  Khởi phát sau 35 tuổi  Không có tiền sử cá nhân hoặc gia đình có RLLA  Không có tiền sử thời thơ ấu bị lo âu, ám ảnh sợ hoặc lo âu chia ly  Không có các sự kiện rõ rệt trong cuộc sống làm khởi phát hoặc gia tăng triệu chứng lo âu  Không có hành vi tránh né  Đáp ứng kém với các thuốc chống lo âu Theodore A.Stern.Guide to primary care Psychiatry,2004:137-150
  • 44.  Tiền sử và khám cơ thể, tầm soát về thần kinh  Lưu ý các thuốc beta –adrenergic agonist, theophyline, cortcosteroids, thyroid hormon, sympathomimetic  Các bệnh lý nhiều nguy cơ như rối loạn tuyến giáp, hạ đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường, cường phó giáp, loạn nhịp, COPD, co giật  Các chất (caffeine, amphetamine, cocaine) hoặc ngưng ( rượu, thuốc ngủ-an thần)  Xét nghiệm (chức năng giáp, canci máu,EEG,….) LO ÂU DO NGUYÊN NHÂN THỰC THỂ Theodore A.Stern.Guide to primary care Psychiatry,2004:137-150
  • 45. F06.4 LO ÂU DO CÁC BỆNH LÝ NỘI KHOA (DSM-V) A. Cơn hoảng loạn hoặc lo âu là bệnh cảnh lâm sàng nổi bật. B. Có bằng chứng từ bệnh sử, thăm khám lâm sàng,hoặc cận lâm sàng tìm thấy rối loạn bị ảnh hưởng… C. Rối loạn không được giải thích bởi rối loạn tâm thần khác. D. Rối loạn không chỉ xảy ra trong giai đoạn sảng. E. Rối loạn làm suy giảm hoặc mất chức năng xã hội, nghề nghiệp,
  • 46. F94.0 CÂM CHỌN LỌC A. Thường xuyên không có khả năng nói chuyện trong các tình huống xh đặc biệt, tình huống mà được xem như nói được (ex: ở trường học), mặc dù nói được trong tính huống khác. B. Rối loạn gây cản trở thành công trong học tập, nghề nghiệp hoặc giao tiếp xã hội. C. Thời gian của rối loạn kéo dài ít nhất 1 tháng ( không chỉ tháng đầu ở trường) D. Sự mất khả năng nói không liên quan đến 1 khiếm khuyết về kiến thức, sự thoải mái cần có của tình huống giao tiếp. E. Rối loạn không được giải thích tốt hơn bởi rối loạn giao tiếp (nói lắp) và không phải chỉ có xảy ra trong rối loạn phát triển lan tỏa, tâm thần phân liệt hoặc một rối loạn tâm thần khác.
  • 47. RỐI LOẠN ÁM ẢNH-CƯỠNG CHẾ • Ám ảnh • Ý nghĩ, xung động hoặc hình ảnh dai dẳng với tính chất xâm lấn, không phù hợp, gây lo âu hoặc đau khổ cho người bệnh • Cưỡng chế • Các hành vi lặp đi lặp lại, hoặc các hành động trí óc nhằm mục đích ngăn ngừa, làm giảm lo âu hoặc đau khổ, chứ không tạo ra sự thích thú hoặc hài lòng • Biết ý nghĩ và hành vi vô lý, không chống lại được
  • 48. RỐI LOẠN ÁM ẢNH-CƯỠNG CHẾ • Ám ảnh sợ lây bệnh: hay gặp nhất  Rửa tay nhiều lần • Ám ảnh nghi ngờ  Hành vi kiểm tra • Ám ảnh hồi ức • Ám ảnh đối xứng • Các loại ám ảnh khác
  • 49. RỐI LOẠN ÁM ẢNH-CƯỠNG CHẾ (DSM – V) Các ám ảnh được định nghĩa bởi (1), (2) (1)Các ý nghĩ, xung động, hoặc hình ảnh tái diễn và dai dẳng được trải nghiệm vào một lúc nào đó trong rố loạn, như là xâm lấn và không phù hợp và gây lo âu hoặc đau khổ rõ rệt (Các ý nghĩ, xung động, hoặc hình ảnh không phải là những lo lắng quá mức về những vấn đề thực tế trong đời sống) (2)BN cố phớt lờ hoặc đè nén những ý nghĩ, xung động hoặc hình ảnh đó hoặc cố vô hiệu hóa chúng bằng một ý tưởng hoặc hành động khác nào đó; (BN thừa nhận rằng các ý nghĩ, ám ảnh, xung động, hoặc các hình ảnh là một sản phẩm của chính tâm trí mình (không bị áp đạt từ bên ngoài như trong tư duy bị áp đặt)
  • 50. RỐI LOẠN ÁM ẢNH-CƯỠNG CHẾ (DSM- V) • Các cưỡng chế được định nghĩa bởi (1) và (2) (1)Các hành vi lặp đi lặp lại (như rửa tay, xếp đặt, kiểm tra) hoặc các hành động tinh thần (như cầu nguyện, đếm, lặp thầm các từ) mà BN cảm thấy bị buộc phải thực hiện nhằm đáp ứng với một ám ảnh, hoặc theo các quy tắc phải được áp dụng một cách cứng nhắc, (2)Các hành vi hoặc hành động tâm thần có mục đích phòng ngừa hoặc làm giảm đau khổ hoặc phòng ngừa một sự kiện hoặc tình huống đáng sợ nào đó; tuy nhiên các hành vi hoặc hành động tâm thần này không liên quan một cách thực tế với những gì chúng định vô hiệu hóa hay phòng ngừa hoặc tỏ ra quá mức một
  • 51. RỐI LOẠN ÁM ẢNH-CƯỠNG CHẾ (DSM – V) • Tại một thời điểm nào đó của tiến triển, BN thừa nhận rằng các ám ảnh hoặc cưỡng chế là quá mức, không hợp lý (không áp dụng cho trẻ em) • Các ám ảnh cưỡng chế gây đau khổ rõ rệt, làm mất thời gian, (hơn một giờ mỗi ngày) • Nếu một rối loạn khác ở trục I cũng hiện diện • RL không do các tác động sinh lý của một chất.
  • 52. RỐI LOẠN STRESS SAU CHẤN THƯƠNG • Xuất hiện các triệu chứng sau một stress nặng • Các Stress nặng: chiến tranh, thiên tai, bị tra tấn, bắt cóc.. • Biểu hiện: • Sợ hãi, cảm giác không được giúp đỡ, tăng cảnh giác • Hồi tưởng về sự kiện gây CT dai dẵng (tái hiện ban ngày / ác mộng ban đêm) • Né tránh tình huống gợi nhớ sự kiện gây CT • Cơn hoảng loạn, ảo tưởng, ảo giác • Triệu chứng đi kèm: dễ gây hấn, kích động, trầm cảm, nghiện chất • Tách rời xã hội Ảnh hưởng đến hoạt động xã hội và nghề nghiệp • Kéo dài < 1 tháng: rối loạn stress cấp > 1 tháng: PTSD
  • 53. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT A. Rối loạn trầm cảm: 50%-70% B. Tâm thần phân liệt: C. Rối loạn lưỡng cực 1: D. Rối loạn tâm thần không điển hình: E. Bệnh nội khoa và thần kinh: F. Rối loạn liên quan đến chất:
  • 54. TỔNG QUAN 1. Phân biệt giữa sợ hãi - lo âu bình thường và bệnh lý 2. Mô hình sinh - tâm - xã hội của rối loạn lo âu 3. Phân biệt các rối loạn lo âu 4. Các nguyên tắc điều trị cơ bản
  • 55. ĐIỀU TRỊ CƠ BẢN • Quan hệ thầy thuốc - bệnh nhân • Tăng cường tính độc lập • Phá vỡ hành vi tránh né • Kỹ thuật thư giãn • Nhận thức về sự đương đầu - vòng xoắn bệnh lý • Kiểm soát stress • Trị liệu bằng thuốc
  • 56. CÁC THUỐC TRONG RỐI LOẠN LO ÂU Các loại thuốc Liều khởi đầu (mg) Liều duy trì (mg) Benzodiazepine Alprazolam Clonazepam Diazepam Lorazepam 0,25-0,5 tid 0,25-0,5 bid 2-5 bid 0,25-0,5 bid 0,5-2 tid 0,5-2 bid 5-30 bid 0,5-2 bid SSRI Paroxetine Fluoxetine Sertraline Fluvoxamine 5-10 2-5 12.5-25 12.5 10 20-60 20-60 50-200 150-200 20-40
  • 57. CÁC THUỐC TRONG RỐI LOẠN LO ÂU Các loại thuốc Liều khởi đầu (mg) Liều duy trì (mg) Thuốc CTC ba vòng Clomipramine Imipramine 5-12.5 10-25 50-125 150-500 SNRIs và các thuốc khác Venlafaxine Mirtazapiine Buspirone Trazodone gababentine Propranolol 37.5-75 15 15 50 300 40 75-150 15-30 20-60 100-300 600- 1200 40
  • 58. BENZODIAZEPINE ( Alprazolam, Clonazepam, Bromazepam, Loprazepam) THUẬN LỢI Tác dụng nhanh Đủ bằng chứng từ các nghiên cứu lâm sàng Tương đối an toàn khi quá liều BẤT LỢI Có khả năng lệ thuộc thuốc Gây buồn ngủ, tốc độ phản ứng chậm và các tác dụng phụ khác Phản ứng kịch phát xảy ra ở người lớn tuổi
  • 59. SSRI ( Fluoxetine, Sertraline, Fluvoxamine, Paroxetine, Citalopram, Escitalopram ) THUẬN LỢI Không gây lệ thuộc thuốc Đủ chứng cứ từ nghiên cứu lâm sàng cho thấy hiệu quả Tương đối an toàn (nếu lỡ) sử dụng quá liều BẤT LỢI Hiệu quả chậm sau 2-6 tuần Nóng nảy, buồn nôn, bồn chồn, rối loạn tình dục Nguy cơ có hội chứng ngưng thuốc
  • 60. CHỐNG TRẦM CẢM 3 VÒNG (Amitriptyline, Imipramine) THUẬN LỢI Không gây lệ thuộc thuốc Đủ bằng chứng từ các nghiên cứu lâm sàng BẤT LỢI Tác dụng chậm sau 2-6 tuần Tác dụng kháng cholinergic, tim mạch, lên cân và các tác dụng phụ khác Có thể tử vong khi quá liều
  • 61. SNRI ( Venlafaxine, Duloxetine ) THUẬN LỢI Không gây lệ thuộc thuốc Đủ chứng cứ từ nghiên cứu lâm sàng cho thấy hiệu quả Tương đối an toàn nếu lở sử dụng quá liều BẤT LỢI Hiệu quả chậm sau 2-6 tuần Buồn nôn, có khả năng tăng huyết áp Nguy cơ có hội chứng ngưng thuốc
  • 62. THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN LIỀU THẤP ( Quetiapine, Sulpiride ) THUẬN LỢI Không gây lệ thuộc thuốc Chứng cứ lâm sàng bước đầu Hiệu quả tác dụng nhanh BẤT LỢI Ngầy ngật, tăng cân, kinh nguyệt không đều Hội chứng ngoại tháp và các tác dụng phụ khác
  • 63. BUSPIRONE THUẬN LỢI Không lệ thuộc thuốc Tương đối an toàn khi quá liều BẤT LỢI Tác dụng chậm sau 2-6 tuần Chỉ có hiệu quả trong rối loạn lo âu lan tỏa Đau đầu do ánh sáng, buồn nôn và các tác dụng phụ khác
  • 64. PREGABALIN THUẬN LỢI Không gây lệ thuộc thuốc Đủ chứng cứ từ nghiên cứu lâm sàng cho thấy hiệu quả Hiệu quả tác dụng nhanh BẤT LỢI Chóng mặt, buồn ngủ
  • 65. ETIFOXINE THUẬN LỢI Tác dụng nhanh Đủ bằng chứng từ các nghiên cứu lâm sàng trên đối tượng rối loạn thích ứng với biểu hiện lo âu (stress) An toàn: không gây tăng tiết prolactine, không lệ thuộc thuốc, ít tương tác thuốc hơn so với nhóm benzamide (sulpiride) Bảo toàn được sự tỉnh táo, tập trung và trí nhớ của bệnh nhân BẤT LỢI Chưa có nghiên cứu trên các rối loạn lo âu
  • 66. CÁC THUỐC TRONG RỐI LOẠN LO ÂU
  • 67. CÁC THUỐC TRONG RỐI LOẠN HOẢNG LOẠN
  • 68. CÁC THUỐC TRONG RỐI LOẠN LO ÂU TOÀN THỂ
  • 69. CÁC THUỐC TRONG RỐI LOẠN ÁM ẢNH CƯỠNG CHẾ
  • 70. CÁC THUỐC TRONG RỐI LOẠN STRESS SAU SANG CHẤN
  • 71. DIỄN TIẾN VÀ TIÊN LƯỢNG • Rối loạn sợ • Mạn tính, nặng dần nếu không điều trị • Chứng sợ khoảng trống thường kháng trị so với các chứng sợ khác • Rối loạn hoảng loạn • Các cơn hoảng loạn thường tái diễn 2-3 lần/tuần • Mạn tính với những đợt thuyên giảm và tái phát • Tiên lượng tốt
  • 72. DIỄN TIẾN VÀ TIÊN LƯỢNG • Rối loạn lo âu lan tỏa • Mạn tính, các triệu chứng thuyên giảm về sau • Theo thời gian, có thể kèm theo trầm cảm thứ phát • Rối loạn ám ảnh cưỡng chế • Mạn tính • Tiên lượng trung bình • Rối loạn stress sau chấn thương • Mạn tính