ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
SINH LÝ BỆNH
RỐI LOẠN SỰ TẠO MÁU
TS. BS. TRẦN THANH TÙNG
THS. BS. QUÁCH CHÂU TÀI
KHOA Y - MODULE HUYẾT HỌC
Nội dung
1. Tổng quan: sự tạo máu và các nhóm bệnh lý
2. Các bệnh lý rối loạn tạo máu không tân sinh (lành tính)
3. Các bệnh lý tân sinh ác tính của hệ tạo máu
Mục tiêu
1. Biết được các nhóm bệnh lý rối loạn tạo máu
2. Biết được khái niệm một số bệnh lý rối loạn tạo máu lành
tính và ác tính
Sinh lý bệnh rối loạn tạo máu.pptx
Tủy
xương
Máu
Mô
Bệnh lý ܲết
học
Rối loạn tế
bào tạo máu
Lành tính
(không tân
sinh)
Giảm sinh
(Cytopenia)
Tăng sinh
Rối loạn chức
năng
Tân sinh ác
tính
Dòng tủy
(Myeloid)
Dòng lympho
(Lymphoid)
Đông cầm
máu
Truyền máu
Các bệnh lý rối loạn tạo máu
không tân sinh (lành tính)
Lành tính
(không tân
sinh)
Giảm sinh
(Cytopenia)
Thiếu máu
Giảm bạch
ầu
Giảm tiểu ầu
Tăng sinh
Đa hồng ầu
Tăng bạch
ầu
Tăng tiểu ầu
Rối loạn chức
năng
Bạch ầu
Tiểu ầu
Thiếu máu
o Định nghĩa theo WHO: thiếu
máu là tình trạng giảm lượng
hemoglobin so với người
cùng giới, cùng lứa tuổi (±
giảm số lượng hồng ầu)
o Thiếu máu dẫn đến thiếu oxy
cung cấp cho các mô tế bào
trong cơ thể.
Thiếu máu
Giảm sản
xuất hồng
ầu
Thiếu EPO
Thiếu
nguyên liệu
Giảm tế bào
đầu dòng
hồng ầu
Tăng phá
hủy hồng
ầu
Miễn dịch
Không do
miễn dịch
Mất máu
Nguyên nhân
thiếu máu
Sự tạo hồng ầu
Giảm tạo Hemoglobin:
thiếu máu nhược sắc
Giảm tạo Hemoglobin: thiếu máu nhược sắc
Thiếu sắt Thalassemia Ringsiderblast
Nguyên nhân gây thiếu sắt:
1. Giảm cung cấp sắt
2. Mất máu mạn tính
3. Tăng sử dụng
4. Giảm hấp thu
Thiếu máu thiếu sắt
Bệnh Hemoglobin di truyền
Định nghĩa: khiếm kܲết di truyền về cấu trúc của chuỗi globin:
◦ Thay đổi cấu trúc do thay thế axit amin này bằng axit amin khác
Ví dụ: HbE (20 glu → lysin), HbC (6glu → lysin), HbS (6glu → val).
◦ Giảm tạo các chuỗi.
Thalassemia là bệnh lý hemoglobin di truyền do sự giảm hoặc mất chuỗi
globin.
◦ Giảm tổng hợp chuỗi α: bệnh α thalassemia.
◦ Giảm tổng hợp chuỗi β: bệnh β thalassemia
Sinh lý bệnh rối loạn tạo máu.pptx
Sinh lý bệnh rối loạn tạo máu.pptx
Thiếu máu nguyên hồng ầu to
Nguyên nhân gây thiếu máu nguyên
hồng ầu to do sự bất thường biệt
hóa dòng hồng ầu, sự trưởng
thành nhân kéo dài dẫn đến sự phát
triển không đồng bộ giữa nhân và
nguyên sinh chất.
1. Thiếu hoặc rối loạn chuyển hóa
Vitamin B12 (Cobalamine)
2. Thiếu hoặc rối loạn chuyển hóa
folid acid,
3. Thuốc ảnh hưởng lên trưởng
thành nhân tế bào.
4. Loạn sinh tủy (ác tính)
o Folate tham gia như một
coenzyme cần thiết cho quá
trình chuyển hóa dUMP 
dTMP.
o Thiếu folate ảnh hưởng trực tiếp
lên sự tổng hợp DNA
o Vitamin B12 cần thiết cho sự
chuyển hóa từ Methyl THF
(Tetrahydrofolate) sang THF.
Thiếu vitamin B12 và Folate
Nguyên nhân gây thiếu vitamin B12:
◦ Chế độ ăn: ăn chay
◦ Giảm hấp thu: cắt dạ dày, thiếu các yếu tố (IF, HC)
◦ Bệnh lý giải phẫu ruột
◦ Bệnh ký sinh trùng
Nguyên nhân gây thiếu Folate:
◦ Chế độ ăn.
◦ Kém hấp thu: ruột non
◦ Tăng sử dụng: thai kỳ, tán ܲết, viêm
◦ Thuốc
◦ Nghiên rượu
◦ Bệnh gan
Thiếu vitamin B12
Thiếu máu tán ܲết
Hồng ầu bị phá hủy hay hiện tượng tán ܲết có thể xảy ra:
◦ Tán ܲết nội mạch: tán ܲết trong lòng mạch máu, có thể do cơ học
hoặc cơ chế miễn dịch.
◦ Tán ܲết nội mô: Tán ܲết tại gan và lách, do hiện tượng thực bào
các hồng ầu, thường liên quan cơ chế miễn dịch.
Bệnh lý thiếu máu tán ܲết miễn dịch do nhiều nguyên nhân gây nên:
◦ Miễn dịch và không do miễn dịch
◦ Di truyền và mắc phải
Thiếu máu tán
ܲết
Di truyền
Bệnh lý màng hồng
ầu
Bệnh chuyển hóa
Bệnh
hemoglobin
Mắc phải
Miễn dịch
Tự miễn
Kháng thể
nóng
Kháng thể
lạnh
Dị miễn dịch
Truyền máu/
ghép
Thuốc
Tán ܲết vi
mạch
TTP/HUS
Cơ học
Nhiễm trùng
Thuốc
PNH
Nguyên nhân thiếu
máu tán ܲết
Sinh lý bệnh rối loạn tạo máu.pptx
Thiếu máu tán ܲết
Thiếu máu tán ܲết
Kháng thể lạnh Mảnh vỡ HC: tán ܲết vi mạch
Đa hồng ầu
 Đa hồng ầu nguyên phát
◦ Di truyền
◦ Mắc phải: tân sinh tăng sinh tủy (ác
tính)
 Đa hồng ầu thứ phát
◦ Di truyền: đột biến các thụ thể nhạy
cảm oxy
◦ Mắc phải:
◦ Thiếu oxy: bệnh tim, phổi, hút thuốc
◦ Sinh lý: sống vùng cao
◦ Thuốc: androgen, EPO
Tăng bạch cầu hạt trung tính (Neutrophil)
Bạch cầu hạt trung tính là loại bạch cầu chiếm ưu thế nhất ở công thức máu của người
trưởng thành, là thành phần quan trọng trong đáp ứng viêm của cơ thể.
Tăng Neutrophil
Số lượng NEU > 7.5 G/l
Các nguyên nhân gây tăng Neutrophil:
o Nhiễm trùng: khu trú hoặc lan rộng
o Phản ứng viêm, mô bị hoại tử, chấn thương.
o Bệnh lý chuyển hóa: tăng ure máu, co giật, gout, toan hóa máu,…
o Sinh lý: mang thai, hoạt động thể lực, cảm xúc.
o Thuốc: corticoid, yếu tố kích thích bạch cầu hạt G-CSF (Granulocyte – Colony
Stimulating Factor), lithium, tetracyclin
o Xuất huyết hoặc tán huyết cấp
Công thức Arneth: chuyển trái - Left Shift (LS)
IG: immature granulocyte:
◦ Promyelocyte
◦ Myelocyte
◦ Metamyelocyte
LS và IG có thể xuất hiện trong:
◦ Phản ứng: nhiễm trùng, thuốc.
◦ Các bệnh lý ác tính:
◦ MPNs
◦ Các bệnh lý ác tính (tại tủy hoặc ngoài tủy)
chèn ép trong tủy.
Phản ứng
CML
Biến đổi hình thái BCH trong phản ứng
S. Neutrophil tăng sinh hạt, không
bào
Thể Dohle
Phản ứng tăng Neutrophils
Đặc điểm Leukemoid CML
Lâm sàng Lách to +/-
Nguyên nhân thứ phát
Lách to +++
Số lượng BC Phần lớn <100 G/l Có thể > 100 G/l
Thành phần BC hạt Ưu thế NEU Kèm tăng BASO, EOS
IG Myelocyte ->
Metamyelocyte
Đủ giai đoạn BC hạt
IG tăng rất cao
LAP score Cao (> 130 điểm) Thấp (< 15 điểm)
G-CSF huyết thanh Cao Thấp
Di truyền Bình thường Chuyển đoạn BCR/ABL
Sakka V, Tsiodras S, Giamarellos-Bourboulis EJ, Giamarellou H. An update on the etiology and diagnostic evaluation of a leukemoid reaction. Eur J Intern Med.
2006 Oct;17(6):394-8. doi: 10.1016/j.ejim.2006.04.004. PMID: 16962944.
Dòng bạch cầu hạt ưa base và acid
(BASO & EOS)
 Tăng eosinophil: số lượng EOS > 0.4
G/l. Nếu Eosinophil > 1.5 G/l, kéo dài hơn 6
tháng và có tổn thương các cơ quan thì sẽ
được gọi là hội chứng tăng Eosinophil
(HES – Hypereosinophilic syndrome).
 Một số nguyên nhân:
o Nhiễm ký sinh trùng.
o Bệnh lý dị ứng: thuốc, bệnh da liễu.
o Tăng sinh ác tính: MPNs, bạch cầu mạn
dòng Eosinophil (CEL – Chronic
Eosinophilic Leukemia)
 Tăng Basophil: số lượng BASO >
0.1 G/l. Tăng basophil phản
ứng :tương đối ít gặp trên lâm sàng,
 Một số nguyên nhân:
o Tăng sinh ác tính: bạch cầu mạn
dòng tủy và các bệnh MPNs khác.
o Tăng phản ứng có thể thấy trong: dị
ứng, đái tháo đường nhiễm toan
ceton, thiếu sắt, nhiễm lao, thủy đậu,
xơ gan.
Sự phát triển của dòng lympho
Lympho gồm 3 dòng biệt hóa chính với các
chức năng khác nhau là lympho B, lympho T
và tế bào tiêu diệt tự nhiên (tế bào NK).
Tủy xương và tuyến ức là các cơ quan
lympho nguyên phát, tại đây các tế bào
lympho được tạo ra và phát triển.
Tuy nhiên để trưởng thành hoàn toàn và thực
hiện các chức năng miễn dịch, các tế bào
lympho B và T sẽ di chuyển đến các cơ quan
lympho thứ phát.
Sự phát
triển dòng
lympho B
Sự phát
triển dòng
lympho T
Tăng Lymphocyte
Các nguyên nhân gây tăng lymphocyte:
o Tăng lymphocyte phản ứng:
o Thường gặp trong nhiễm các loại virus như: Epstein - Barr virus (EBV),
Cytomegalo virus (CMV), toxoplasma gondii, HIV, herpes simplex virus,
Varicella virus, rubella virus, adeno virus, virus viêm gan,
o Vi khuẩn: Bordetella pertussis.
o Nhiễm trùng mạn: lao, toxoplasmosis, brucellosis, leishmaniasis, syphilis.
o Stress: thường tăng thoáng qua trong suy tim, choáng, phẫu thuật, chấn
thương
Bạch ầu hạt và bạch
ầu mono được hình
thành trong tủy xương
từ một tế bào tiền thân
chung.
Monocyte
Các tế bào mono chỉ sống một thời gian ngắn trong tủy
và sau khi lưu thông trong máu 20–40 giờ, sẽ rời khỏi
máu để đi vào các mô nơi chúng trưởng thành mô bào
hay đại thực bào.
Tuổi thọ của đại thực bào ở mô có thể dài tới vài tháng
hoặc thậm chí vài năm, đồng thời có khả năng tự tái tạo.
Tăng Monocyte
Trong các đợt nhiễm khuẩn cấp tính, Monocyte có thể tăng lên cùng với
Neutrophils, tuy nhiên phản ứng tăng monocyte trong nhiễm trùng cấp thường
thoáng qua. Monocyte tăng kéo dài trong các bệnh nhiễm trùng mãn tính.
 Các nguyên nhân gây tăng monocyte lành tính:
o Nhiễm trùng mạn: lao, brucellosis, thương hàn, viêm nội tâm mạc nhiễm
khuẩn.
o Bệnh lý tự miễn: lupus ban đỏ hệ thống, viêm khớp dạng thấp.
oNhững trường hợp viêm mạn khác: viêm đại tràng mạn, viêm hạch vùng,
Sarcoidosis, viêm gan do rượu
Giảm bạch ầu
• Ở máu ngoại vi:
Neutrophil và Lymphocyte
là 2 thành phần bạch ầu
chiếm ưu thế nhất.
• Các rối loạn giảm bạch
ầu thường liên quan đến
2 dòng trên.
Giảm bạch ầu hạt trung tính
 Các nguyên nhân gây giảm Neutrophil:
oNhiễm trùng: do sự ức chế tạo BC hạt hoặc cạn kiệt nguồn dự trữ do huy
động quá mức:
o Virus: Human immunodeficiency virus (HIV), hepatitis B virus (HBV), siêu vi
hô hấp
o Vi trùng: Gram âm, lao, thương hàn
oKý sinh trùng sốt rét
o Rickettsia
Giảm bạch ầu hạt trung tính
Các nguyên nhân gây giảm Neutrophil:
o Bẩm sinh: bất thường di truyền
o Do thuốc là nguyên nhân thường gặp nhất: Indomethacine, Acetaminophene ,
Phenylbutazol, Chloramphenicol, Carbimazole, propylthiouracil, Chlorpromazine
o Giảm sinh ở tủy: suy tủy
o Dinh dưỡng: thiếu vitamin B12, acid folic, thiếu đồng, chán ăn
o Bệnh tự miễn: lupus ban đỏ hệ thống, viêm khớp dạng thấp, hội chứng Felty,
viêm gan tự miễn, bệnh Crohn.
Giảm Lymphocyte
 Số lượng LYM < 1 G/l, thường gặp nhất là giảm lympho T giúp đỡ CD4+
(T cell Helper)
Các nguyên nhân gây giảm lymphocyte:
o Di truyền: suy giảm miễn dịch bẩm sinh.
o Nhiễm trùng:
o Nhiễm virus: HIV, viêm gan, cúm, sởi.
o Nhiễm trùng: lao, thương hàn, brucellosis.
o Nấm: histoplasmosis
o Ký sinh trùng: sốt rét.
Giảm Lymphocyte
 Các nguyên nhân gây giảm lymphocyte:
o Thuốc: corticoid, một số kháng thể đơn dòng, antilymphocyte globulin
o Hóa trị, xạ trị, ghép tế bào gốc tạo máu.
o Bệnh tự miễn.
o Bệnh ác tính: lymphoma, ung thư khác.
o Khác: thiếu kẽm, suy dinh dưỡng, nghiện rượu, dẫn lưu ống ngực
Sự phát triển dòng tiểu ầu
Tiểu ầu được sản xuất trong tủy xương bằng
cách phân mảnh tế bào chất của mẫu tiểu cầu
(megakaryocytes), một trong những tế bào lớn
nhất trong cơ thể.
Mỗi megakaryocyte tạo ra khoảng 1000–5000
tiểu ầu.
Quá trình sinh tiểu cầu được điều hòa bởi
Thrombopoietin (TPO) được gan sản xuất.
Các tiểu ầu được giải phóng qua lớp nội mô
của các mạch máu tủy xương
Tuổi thọ bình thường của tiểu ầu trong máu
ngoại vi là khoảng 10 ngày.
Điều hòa sinh tiểu ầu
Giảm số lượng tiểu cầu

Các nguyên nhân gây giảm tiểu cầu:
oGiảm sản xuất mẫu tiểu cầu: thuốc, hóa trị, nhiễm virus
oGiảm sinh tủy: thuốc độc tế bào, xạ trị, suy tủy.
oTăng phá phá hủy tiểu cầu:
oMiễn dịch: giảm tiểu cầu miễn dịch, bệnh tự miễn
oNhiễm trùng
oThuốc
oBệnh huyết khối vi mạch: ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối.
oĐông máu nội mạch lan tỏa
oPhân bố bất thường tiểu cầu: gan lách to
oPha loãng: truyền máu khối lượng lớn
Tăng số lượng tiểu cầu

Các nguyên nhân gây tăng tiểu cầu lành tính:
o Xuất ܲết
o Chấn thương
o Phẩu thuật
o Thiếu máu thiếu sắt
o Nhiễm khuẩn cấp hoặc mạn
o Viêm khớp
o Cắt lách
oQua trung gian tự kháng thể : IgG
oKháng nguyên của tiểu ầu :
Glycoprotein IIb/IIIa, Ib/IX/V
oPhức hợp IgG- IIb/IIIa , IgG-Ib/IX
được nhận biết bởi các đại thực bào
trong lách, gan và hệ thống võng nội
mô bắt giữ lại tại Receptor Fc của KT
oKháng thể làm tăng phá hủy tiểu ầu
ở lách
oKháng thể phá hủy các mẫu tiểu ầu
sinh tiểu ầu và ức chế yếu tố sinh tiểu
ầu
Giảm tiểu ầu miễn dịch
Giảm tiểu ầu do thuốc
Ban xuất ܲết giảm tiểu ầu ܲết khối (TTP)
Giảm tiểu ầu do phân bố
Suy tủy
oBệnh suy tủy là bệnh lý lành tính huyết học
oBệnh suy tủy được chia làm 2 nhóm là bẩm sinh hoặc mắc
phải.
o Suy tủy bẩm sinh liên quan đến các bất thường về gen.
o Suy tủy mắc phải liên quan đến sự kích hoạt quá mức lympho T gây
độc, gây tổn thương các tế bào gốc tạo máu.
Suy tủy
Các cơ chế gây giảm sinh tế bào tủy xương gồm có:
◦ Miễn dịch tế bào và dịch thể ức chế tế bào tạo máu vạn năng.
◦ Tổn thương trực tiếp tiếp tế bào gốc tạo máu do các yếu tố ngoại sinh
như hóa chất, thuốc, siêu vi.
◦ Tổn thương vi môi trường tủy xương.
Sinh lý bệnh rối loạn tạo máu.pptx
Suy tủy
Các bệnh lý tân sinh ác tính
của hệ tạo máu
Sinh lý bệnh rối loạn tạo máu.pptx
Bệnh bạch ầu cấp
o Đặc trưng bởi tăng sinh bất thường và không giới hạn những
tế bào tạo máu đầu dòng không biệt hóa hay biệt hóa bất
thường.
o Đưa đến sự tích tụ những tế bào này trong tủy xương, gây ức
chế sự tạo máu bình thường và thâm nhiễm các cơ quan tổ
chức ngoài tủy xương.
Tăng sinh ác tính
tế bào gốc tạo máu
Tích tụ
Không biệt hóa
Biệt hóa bất thường
Tủy xương Các cơ quan
Ức chế tạo máu bình thường
Phì đại cơ quan ngoài tủy
Suy tủy tiêu hao
Thâm nhiễm cơ quan
Bạch ầu cấp
Sinh lý bệnh rối loạn tạo máu.pptx
Chẩn đoán bạch ầu cấp
Chẩn đoán xác định:
◦ WHO: Tỷ lệ blast máu hoặc tuỷ xương ≥ 20%.
◦ FAB: Tỷ lệ blast tuỷ xương ≥ 30%.
Phân loại bạch ầu cấp:
◦ Bạch ầu cấp dòng tủy AML
◦ Tế bào blast dòng tủy ≥ 20% tổng số tế bào trên tủy đồ và/hoặc máu ngoại vi.
◦ Ngoại trừ những tính huống sau thì bất kể lượng blast khi có các đột biến đặc hiệu hoặc
myeloid sarcoma
◦ Bạch ầu cấp dòng lympho ALL
◦ Tế bào blast dòng lympho ≥ 20% tổng số tế bào trên tủy đồ và/hoặc máu ngoại vi.
Sinh lý bệnh rối loạn tạo máu.pptx
Tăng tỉ lệ tế bào
đầu dòng
Tăng tỉ lệ giai
đoạn trung gian
Ưu thế giai đoạn
trưởng thành
BC cấp, loạn sinh tủy
1.Ức chế biệt hóa: loạn sinh tủy
2.Giảm tỉ lệ giai đoạn trưởng
thành (BC hạt): tăng tiêu thụ
1.Tăng phản ứng/ sinh lý.
2. Bệnh lý tân sinh với biệt hóa
bình thường: MPNs
RỐI LOẠN TĂNG SINH DÒNG TỦY
68
Bệnh tân sinh tăng sinh tủy (MPNs)
o Tân sinh tăng sinh tủy
(myeloproliferative neoplasms – MPN)
là nhóm bệnh lí ܲết học ác tính
không đồng nhất, do bất thường của
tế bào gốc đa năng và được đặc trưng
bởi sự tăng sinh quá mức của các
dòng tế bào máu.
o Các tế bào này có khả năng biệt hóa và
trưởng thành gần như bình thường.
69
Bệnh tân sinh tăng sinh tủy (MPNs)
Theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2022, MPN gồm 8 bệnh lí sau:
1. Bạch ầu mạn dòng tủy (chronic myeloid leukemia: CML)
2. Đa hồng ầu nguyên phát (polycythemia vera: PV)
3. Tăng tiểu ầu nguyên phát (essential thrombocytopenia: ET)
4. Xơ tủy nguyên phát (primary myelofibrosis: PMF)
5. Tăng bạch ầu đa nhân trung tính mạn tính (chronic neutrophilic leukemia: CNL)
6. Tăng bạch ầu ái toan mạn tính, chưa phân loại (chronic eosinophilic leukemia not otherwise
speicified, NOS)
7. Bạch ầu mạn dòng tủy – mono ở thiếu niên (JMML)
8. MPN chưa phân loại (MPN unclassifiable: MPN-U)
1. Huyết học – truyền máu lâm sàng. 2024. PGS.TS.BS. Huỳnh Nghĩa
Bạch ầu mạn dòng tủy
70
Bạch ầu mạn dòng tủy (Chronic myeloid
leukemia - CML) đ c trưng bởi sự tăng sinh
ặ
các tế bào dòng bạch ầu hạt có biệt hóa
trưởng thành.
Bệnh thường diễn biến qua 3 giai đoạn mà
cuối cùng là bạch ầu cấp (AML hoặc ALL)
Nhiễm sắc thể Philadelphia (NST Ph) và tổ
hợp gene BCR-ABL1 là cơ chế bệnh sinh quan
trọng
Bạch ầu mạn dòng tủy: CML
Protein BCR/ABL nằm ở khung
xương tế bào, làm tăng hoạt
tính tyrosine kinase gây ra tăng
sinh. Và biệt hoá tế bào, ức chế
chết tế bào theo chương trình
Sinh lý bệnh rối loạn tạo máu.pptx
Sinh lý bệnh rối loạn tạo máu.pptx
Loạn sinh tủy
74
MDS: bệnh lý tân sinh dòng tế
bào tạo máu không đồng nhất,
đặc trưng bởi
 Ngoại biên: Giảm 1 hay
nhiều dòng tế bào máu
 Tuỷ: Rối loạn chất lượng và
hình thái một hoặc nhiều
dòng tế bào.
 Tăng nguy cơ phát triển
thành AML
Sinh lý bệnh rối loạn tạo máu.pptx
Sự chuyển biến clone dòng tủy
Gerds AT. I walk the other line: myelodysplastic/myeloproliferative neoplasm overlap syndromes.
Curr Hematol Malig Rep . 2014;9(4):400–6.
Sinh lý bệnh rối loạn tạo máu.pptx
Sinh lý bệnh rối loạn tạo máu.pptx
Sinh lý bệnh rối loạn tạo máu.pptx
Lymphoma
o Lymphoma được chẩn đoán
và phân loại bằng giải phẩu
bệnh các khối u/ hạch to.
o Bệnh lý toàn thân, xuất phát
từ các tế bào ác tính ở mô
lympho trên toàn cơ thể.
o Bệnh diễn tiến đa dạng:
nhanh hoặc chậm.
o Có thể xâm lấn các cơ quan,
xâm nhập các khoang khác
của cơ thể
Lymphoma
Tế bào khối u lympho lưu hành trong máu
Lymphoma
o U lympho xâm
nhập tủy
Sinh lý bệnh rối loạn tạo máu.pptx
84
85
Sinh lý bệnh rối loạn tạo máu.pptx

More Related Content

Sinh lý bệnh rối loạn tạo máu.pptx

  • 1. SINH LÝ BỆNH RỐI LOẠN SỰ TẠO MÁU TS. BS. TRẦN THANH TÙNG THS. BS. QUÁCH CHÂU TÀI KHOA Y - MODULE HUYẾT HỌC
  • 2. Nội dung 1. Tổng quan: sự tạo máu và các nhóm bệnh lý 2. Các bệnh lý rối loạn tạo máu không tân sinh (lành tính) 3. Các bệnh lý tân sinh ác tính của hệ tạo máu
  • 3. Mục tiêu 1. Biết được các nhóm bệnh lý rối loạn tạo máu 2. Biết được khái niệm một số bệnh lý rối loạn tạo máu lành tính và ác tính
  • 6. Bệnh lý ܲết học Rối loạn tế bào tạo máu Lành tính (không tân sinh) Giảm sinh (Cytopenia) Tăng sinh Rối loạn chức năng Tân sinh ác tính Dòng tủy (Myeloid) Dòng lympho (Lymphoid) Đông cầm máu Truyền máu
  • 7. Các bệnh lý rối loạn tạo máu không tân sinh (lành tính)
  • 8. Lành tính (không tân sinh) Giảm sinh (Cytopenia) Thiếu máu Giảm bạch ầu Giảm tiểu ầu Tăng sinh Đa hồng ầu Tăng bạch ầu Tăng tiểu ầu Rối loạn chức năng Bạch ầu Tiểu ầu
  • 9. Thiếu máu o Định nghĩa theo WHO: thiếu máu là tình trạng giảm lượng hemoglobin so với người cùng giới, cùng lứa tuổi (± giảm số lượng hồng ầu) o Thiếu máu dẫn đến thiếu oxy cung cấp cho các mô tế bào trong cơ thể. Thiếu máu Giảm sản xuất hồng ầu Thiếu EPO Thiếu nguyên liệu Giảm tế bào đầu dòng hồng ầu Tăng phá hủy hồng ầu Miễn dịch Không do miễn dịch Mất máu
  • 12. Giảm tạo Hemoglobin: thiếu máu nhược sắc
  • 13. Giảm tạo Hemoglobin: thiếu máu nhược sắc Thiếu sắt Thalassemia Ringsiderblast
  • 14. Nguyên nhân gây thiếu sắt: 1. Giảm cung cấp sắt 2. Mất máu mạn tính 3. Tăng sử dụng 4. Giảm hấp thu Thiếu máu thiếu sắt
  • 15. Bệnh Hemoglobin di truyền Định nghĩa: khiếm kܲết di truyền về cấu trúc của chuỗi globin: ◦ Thay đổi cấu trúc do thay thế axit amin này bằng axit amin khác Ví dụ: HbE (20 glu → lysin), HbC (6glu → lysin), HbS (6glu → val). ◦ Giảm tạo các chuỗi. Thalassemia là bệnh lý hemoglobin di truyền do sự giảm hoặc mất chuỗi globin. ◦ Giảm tổng hợp chuỗi α: bệnh α thalassemia. ◦ Giảm tổng hợp chuỗi β: bệnh β thalassemia
  • 18. Thiếu máu nguyên hồng ầu to Nguyên nhân gây thiếu máu nguyên hồng ầu to do sự bất thường biệt hóa dòng hồng ầu, sự trưởng thành nhân kéo dài dẫn đến sự phát triển không đồng bộ giữa nhân và nguyên sinh chất. 1. Thiếu hoặc rối loạn chuyển hóa Vitamin B12 (Cobalamine) 2. Thiếu hoặc rối loạn chuyển hóa folid acid, 3. Thuốc ảnh hưởng lên trưởng thành nhân tế bào. 4. Loạn sinh tủy (ác tính)
  • 19. o Folate tham gia như một coenzyme cần thiết cho quá trình chuyển hóa dUMP  dTMP. o Thiếu folate ảnh hưởng trực tiếp lên sự tổng hợp DNA o Vitamin B12 cần thiết cho sự chuyển hóa từ Methyl THF (Tetrahydrofolate) sang THF.
  • 20. Thiếu vitamin B12 và Folate Nguyên nhân gây thiếu vitamin B12: ◦ Chế độ ăn: ăn chay ◦ Giảm hấp thu: cắt dạ dày, thiếu các yếu tố (IF, HC) ◦ Bệnh lý giải phẫu ruột ◦ Bệnh ký sinh trùng Nguyên nhân gây thiếu Folate: ◦ Chế độ ăn. ◦ Kém hấp thu: ruột non ◦ Tăng sử dụng: thai kỳ, tán ܲết, viêm ◦ Thuốc ◦ Nghiên rượu ◦ Bệnh gan
  • 22. Thiếu máu tán ܲết Hồng ầu bị phá hủy hay hiện tượng tán ܲết có thể xảy ra: ◦ Tán ܲết nội mạch: tán ܲết trong lòng mạch máu, có thể do cơ học hoặc cơ chế miễn dịch. ◦ Tán ܲết nội mô: Tán ܲết tại gan và lách, do hiện tượng thực bào các hồng ầu, thường liên quan cơ chế miễn dịch. Bệnh lý thiếu máu tán ܲết miễn dịch do nhiều nguyên nhân gây nên: ◦ Miễn dịch và không do miễn dịch ◦ Di truyền và mắc phải
  • 23. Thiếu máu tán ܲết Di truyền Bệnh lý màng hồng ầu Bệnh chuyển hóa Bệnh hemoglobin Mắc phải Miễn dịch Tự miễn Kháng thể nóng Kháng thể lạnh Dị miễn dịch Truyền máu/ ghép Thuốc Tán ܲết vi mạch TTP/HUS Cơ học Nhiễm trùng Thuốc PNH Nguyên nhân thiếu máu tán ܲết
  • 26. Thiếu máu tán ܲết Kháng thể lạnh Mảnh vỡ HC: tán ܲết vi mạch
  • 27. Đa hồng ầu  Đa hồng ầu nguyên phát ◦ Di truyền ◦ Mắc phải: tân sinh tăng sinh tủy (ác tính)  Đa hồng ầu thứ phát ◦ Di truyền: đột biến các thụ thể nhạy cảm oxy ◦ Mắc phải: ◦ Thiếu oxy: bệnh tim, phổi, hút thuốc ◦ Sinh lý: sống vùng cao ◦ Thuốc: androgen, EPO
  • 28. Tăng bạch cầu hạt trung tính (Neutrophil) Bạch cầu hạt trung tính là loại bạch cầu chiếm ưu thế nhất ở công thức máu của người trưởng thành, là thành phần quan trọng trong đáp ứng viêm của cơ thể.
  • 29. Tăng Neutrophil Số lượng NEU > 7.5 G/l Các nguyên nhân gây tăng Neutrophil: o Nhiễm trùng: khu trú hoặc lan rộng o Phản ứng viêm, mô bị hoại tử, chấn thương. o Bệnh lý chuyển hóa: tăng ure máu, co giật, gout, toan hóa máu,… o Sinh lý: mang thai, hoạt động thể lực, cảm xúc. o Thuốc: corticoid, yếu tố kích thích bạch cầu hạt G-CSF (Granulocyte – Colony Stimulating Factor), lithium, tetracyclin o Xuất huyết hoặc tán huyết cấp
  • 30. Công thức Arneth: chuyển trái - Left Shift (LS)
  • 31. IG: immature granulocyte: ◦ Promyelocyte ◦ Myelocyte ◦ Metamyelocyte LS và IG có thể xuất hiện trong: ◦ Phản ứng: nhiễm trùng, thuốc. ◦ Các bệnh lý ác tính: ◦ MPNs ◦ Các bệnh lý ác tính (tại tủy hoặc ngoài tủy) chèn ép trong tủy.
  • 33. Biến đổi hình thái BCH trong phản ứng S. Neutrophil tăng sinh hạt, không bào Thể Dohle
  • 34. Phản ứng tăng Neutrophils Đặc điểm Leukemoid CML Lâm sàng Lách to +/- Nguyên nhân thứ phát Lách to +++ Số lượng BC Phần lớn <100 G/l Có thể > 100 G/l Thành phần BC hạt Ưu thế NEU Kèm tăng BASO, EOS IG Myelocyte -> Metamyelocyte Đủ giai đoạn BC hạt IG tăng rất cao LAP score Cao (> 130 điểm) Thấp (< 15 điểm) G-CSF huyết thanh Cao Thấp Di truyền Bình thường Chuyển đoạn BCR/ABL Sakka V, Tsiodras S, Giamarellos-Bourboulis EJ, Giamarellou H. An update on the etiology and diagnostic evaluation of a leukemoid reaction. Eur J Intern Med. 2006 Oct;17(6):394-8. doi: 10.1016/j.ejim.2006.04.004. PMID: 16962944.
  • 35. Dòng bạch cầu hạt ưa base và acid (BASO & EOS)  Tăng eosinophil: số lượng EOS > 0.4 G/l. Nếu Eosinophil > 1.5 G/l, kéo dài hơn 6 tháng và có tổn thương các cơ quan thì sẽ được gọi là hội chứng tăng Eosinophil (HES – Hypereosinophilic syndrome).  Một số nguyên nhân: o Nhiễm ký sinh trùng. o Bệnh lý dị ứng: thuốc, bệnh da liễu. o Tăng sinh ác tính: MPNs, bạch cầu mạn dòng Eosinophil (CEL – Chronic Eosinophilic Leukemia)  Tăng Basophil: số lượng BASO > 0.1 G/l. Tăng basophil phản ứng :tương đối ít gặp trên lâm sàng,  Một số nguyên nhân: o Tăng sinh ác tính: bạch cầu mạn dòng tủy và các bệnh MPNs khác. o Tăng phản ứng có thể thấy trong: dị ứng, đái tháo đường nhiễm toan ceton, thiếu sắt, nhiễm lao, thủy đậu, xơ gan.
  • 36. Sự phát triển của dòng lympho Lympho gồm 3 dòng biệt hóa chính với các chức năng khác nhau là lympho B, lympho T và tế bào tiêu diệt tự nhiên (tế bào NK). Tủy xương và tuyến ức là các cơ quan lympho nguyên phát, tại đây các tế bào lympho được tạo ra và phát triển. Tuy nhiên để trưởng thành hoàn toàn và thực hiện các chức năng miễn dịch, các tế bào lympho B và T sẽ di chuyển đến các cơ quan lympho thứ phát.
  • 39. Tăng Lymphocyte Các nguyên nhân gây tăng lymphocyte: o Tăng lymphocyte phản ứng: o Thường gặp trong nhiễm các loại virus như: Epstein - Barr virus (EBV), Cytomegalo virus (CMV), toxoplasma gondii, HIV, herpes simplex virus, Varicella virus, rubella virus, adeno virus, virus viêm gan, o Vi khuẩn: Bordetella pertussis. o Nhiễm trùng mạn: lao, toxoplasmosis, brucellosis, leishmaniasis, syphilis. o Stress: thường tăng thoáng qua trong suy tim, choáng, phẫu thuật, chấn thương
  • 40. Bạch ầu hạt và bạch ầu mono được hình thành trong tủy xương từ một tế bào tiền thân chung.
  • 41. Monocyte Các tế bào mono chỉ sống một thời gian ngắn trong tủy và sau khi lưu thông trong máu 20–40 giờ, sẽ rời khỏi máu để đi vào các mô nơi chúng trưởng thành mô bào hay đại thực bào. Tuổi thọ của đại thực bào ở mô có thể dài tới vài tháng hoặc thậm chí vài năm, đồng thời có khả năng tự tái tạo.
  • 42. Tăng Monocyte Trong các đợt nhiễm khuẩn cấp tính, Monocyte có thể tăng lên cùng với Neutrophils, tuy nhiên phản ứng tăng monocyte trong nhiễm trùng cấp thường thoáng qua. Monocyte tăng kéo dài trong các bệnh nhiễm trùng mãn tính.  Các nguyên nhân gây tăng monocyte lành tính: o Nhiễm trùng mạn: lao, brucellosis, thương hàn, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn. o Bệnh lý tự miễn: lupus ban đỏ hệ thống, viêm khớp dạng thấp. oNhững trường hợp viêm mạn khác: viêm đại tràng mạn, viêm hạch vùng, Sarcoidosis, viêm gan do rượu
  • 43. Giảm bạch ầu • Ở máu ngoại vi: Neutrophil và Lymphocyte là 2 thành phần bạch ầu chiếm ưu thế nhất. • Các rối loạn giảm bạch ầu thường liên quan đến 2 dòng trên.
  • 44. Giảm bạch ầu hạt trung tính  Các nguyên nhân gây giảm Neutrophil: oNhiễm trùng: do sự ức chế tạo BC hạt hoặc cạn kiệt nguồn dự trữ do huy động quá mức: o Virus: Human immunodeficiency virus (HIV), hepatitis B virus (HBV), siêu vi hô hấp o Vi trùng: Gram âm, lao, thương hàn oKý sinh trùng sốt rét o Rickettsia
  • 45. Giảm bạch ầu hạt trung tính Các nguyên nhân gây giảm Neutrophil: o Bẩm sinh: bất thường di truyền o Do thuốc là nguyên nhân thường gặp nhất: Indomethacine, Acetaminophene , Phenylbutazol, Chloramphenicol, Carbimazole, propylthiouracil, Chlorpromazine o Giảm sinh ở tủy: suy tủy o Dinh dưỡng: thiếu vitamin B12, acid folic, thiếu đồng, chán ăn o Bệnh tự miễn: lupus ban đỏ hệ thống, viêm khớp dạng thấp, hội chứng Felty, viêm gan tự miễn, bệnh Crohn.
  • 46. Giảm Lymphocyte  Số lượng LYM < 1 G/l, thường gặp nhất là giảm lympho T giúp đỡ CD4+ (T cell Helper) Các nguyên nhân gây giảm lymphocyte: o Di truyền: suy giảm miễn dịch bẩm sinh. o Nhiễm trùng: o Nhiễm virus: HIV, viêm gan, cúm, sởi. o Nhiễm trùng: lao, thương hàn, brucellosis. o Nấm: histoplasmosis o Ký sinh trùng: sốt rét.
  • 47. Giảm Lymphocyte  Các nguyên nhân gây giảm lymphocyte: o Thuốc: corticoid, một số kháng thể đơn dòng, antilymphocyte globulin o Hóa trị, xạ trị, ghép tế bào gốc tạo máu. o Bệnh tự miễn. o Bệnh ác tính: lymphoma, ung thư khác. o Khác: thiếu kẽm, suy dinh dưỡng, nghiện rượu, dẫn lưu ống ngực
  • 48. Sự phát triển dòng tiểu ầu Tiểu ầu được sản xuất trong tủy xương bằng cách phân mảnh tế bào chất của mẫu tiểu cầu (megakaryocytes), một trong những tế bào lớn nhất trong cơ thể. Mỗi megakaryocyte tạo ra khoảng 1000–5000 tiểu ầu. Quá trình sinh tiểu cầu được điều hòa bởi Thrombopoietin (TPO) được gan sản xuất. Các tiểu ầu được giải phóng qua lớp nội mô của các mạch máu tủy xương Tuổi thọ bình thường của tiểu ầu trong máu ngoại vi là khoảng 10 ngày.
  • 49. Điều hòa sinh tiểu ầu
  • 50. Giảm số lượng tiểu cầu  Các nguyên nhân gây giảm tiểu cầu: oGiảm sản xuất mẫu tiểu cầu: thuốc, hóa trị, nhiễm virus oGiảm sinh tủy: thuốc độc tế bào, xạ trị, suy tủy. oTăng phá phá hủy tiểu cầu: oMiễn dịch: giảm tiểu cầu miễn dịch, bệnh tự miễn oNhiễm trùng oThuốc oBệnh huyết khối vi mạch: ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối. oĐông máu nội mạch lan tỏa oPhân bố bất thường tiểu cầu: gan lách to oPha loãng: truyền máu khối lượng lớn
  • 51. Tăng số lượng tiểu cầu  Các nguyên nhân gây tăng tiểu cầu lành tính: o Xuất ܲết o Chấn thương o Phẩu thuật o Thiếu máu thiếu sắt o Nhiễm khuẩn cấp hoặc mạn o Viêm khớp o Cắt lách
  • 52. oQua trung gian tự kháng thể : IgG oKháng nguyên của tiểu ầu : Glycoprotein IIb/IIIa, Ib/IX/V oPhức hợp IgG- IIb/IIIa , IgG-Ib/IX được nhận biết bởi các đại thực bào trong lách, gan và hệ thống võng nội mô bắt giữ lại tại Receptor Fc của KT oKháng thể làm tăng phá hủy tiểu ầu ở lách oKháng thể phá hủy các mẫu tiểu ầu sinh tiểu ầu và ức chế yếu tố sinh tiểu ầu Giảm tiểu ầu miễn dịch
  • 53. Giảm tiểu ầu do thuốc
  • 54. Ban xuất ܲết giảm tiểu ầu ܲết khối (TTP)
  • 55. Giảm tiểu ầu do phân bố
  • 56. Suy tủy oBệnh suy tủy là bệnh lý lành tính huyết học oBệnh suy tủy được chia làm 2 nhóm là bẩm sinh hoặc mắc phải. o Suy tủy bẩm sinh liên quan đến các bất thường về gen. o Suy tủy mắc phải liên quan đến sự kích hoạt quá mức lympho T gây độc, gây tổn thương các tế bào gốc tạo máu.
  • 57. Suy tủy Các cơ chế gây giảm sinh tế bào tủy xương gồm có: ◦ Miễn dịch tế bào và dịch thể ức chế tế bào tạo máu vạn năng. ◦ Tổn thương trực tiếp tiếp tế bào gốc tạo máu do các yếu tố ngoại sinh như hóa chất, thuốc, siêu vi. ◦ Tổn thương vi môi trường tủy xương.
  • 60. Các bệnh lý tân sinh ác tính của hệ tạo máu
  • 62. Bệnh bạch ầu cấp o Đặc trưng bởi tăng sinh bất thường và không giới hạn những tế bào tạo máu đầu dòng không biệt hóa hay biệt hóa bất thường. o Đưa đến sự tích tụ những tế bào này trong tủy xương, gây ức chế sự tạo máu bình thường và thâm nhiễm các cơ quan tổ chức ngoài tủy xương.
  • 63. Tăng sinh ác tính tế bào gốc tạo máu Tích tụ Không biệt hóa Biệt hóa bất thường Tủy xương Các cơ quan Ức chế tạo máu bình thường Phì đại cơ quan ngoài tủy Suy tủy tiêu hao Thâm nhiễm cơ quan Bạch ầu cấp
  • 65. Chẩn đoán bạch ầu cấp Chẩn đoán xác định: ◦ WHO: Tỷ lệ blast máu hoặc tuỷ xương ≥ 20%. ◦ FAB: Tỷ lệ blast tuỷ xương ≥ 30%. Phân loại bạch ầu cấp: ◦ Bạch ầu cấp dòng tủy AML ◦ Tế bào blast dòng tủy ≥ 20% tổng số tế bào trên tủy đồ và/hoặc máu ngoại vi. ◦ Ngoại trừ những tính huống sau thì bất kể lượng blast khi có các đột biến đặc hiệu hoặc myeloid sarcoma ◦ Bạch ầu cấp dòng lympho ALL ◦ Tế bào blast dòng lympho ≥ 20% tổng số tế bào trên tủy đồ và/hoặc máu ngoại vi.
  • 67. Tăng tỉ lệ tế bào đầu dòng Tăng tỉ lệ giai đoạn trung gian Ưu thế giai đoạn trưởng thành BC cấp, loạn sinh tủy 1.Ức chế biệt hóa: loạn sinh tủy 2.Giảm tỉ lệ giai đoạn trưởng thành (BC hạt): tăng tiêu thụ 1.Tăng phản ứng/ sinh lý. 2. Bệnh lý tân sinh với biệt hóa bình thường: MPNs RỐI LOẠN TĂNG SINH DÒNG TỦY
  • 68. 68 Bệnh tân sinh tăng sinh tủy (MPNs) o Tân sinh tăng sinh tủy (myeloproliferative neoplasms – MPN) là nhóm bệnh lí ܲết học ác tính không đồng nhất, do bất thường của tế bào gốc đa năng và được đặc trưng bởi sự tăng sinh quá mức của các dòng tế bào máu. o Các tế bào này có khả năng biệt hóa và trưởng thành gần như bình thường.
  • 69. 69 Bệnh tân sinh tăng sinh tủy (MPNs) Theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2022, MPN gồm 8 bệnh lí sau: 1. Bạch ầu mạn dòng tủy (chronic myeloid leukemia: CML) 2. Đa hồng ầu nguyên phát (polycythemia vera: PV) 3. Tăng tiểu ầu nguyên phát (essential thrombocytopenia: ET) 4. Xơ tủy nguyên phát (primary myelofibrosis: PMF) 5. Tăng bạch ầu đa nhân trung tính mạn tính (chronic neutrophilic leukemia: CNL) 6. Tăng bạch ầu ái toan mạn tính, chưa phân loại (chronic eosinophilic leukemia not otherwise speicified, NOS) 7. Bạch ầu mạn dòng tủy – mono ở thiếu niên (JMML) 8. MPN chưa phân loại (MPN unclassifiable: MPN-U) 1. Huyết học – truyền máu lâm sàng. 2024. PGS.TS.BS. Huỳnh Nghĩa
  • 70. Bạch ầu mạn dòng tủy 70 Bạch ầu mạn dòng tủy (Chronic myeloid leukemia - CML) đ c trưng bởi sự tăng sinh ặ các tế bào dòng bạch ầu hạt có biệt hóa trưởng thành. Bệnh thường diễn biến qua 3 giai đoạn mà cuối cùng là bạch ầu cấp (AML hoặc ALL) Nhiễm sắc thể Philadelphia (NST Ph) và tổ hợp gene BCR-ABL1 là cơ chế bệnh sinh quan trọng
  • 71. Bạch ầu mạn dòng tủy: CML Protein BCR/ABL nằm ở khung xương tế bào, làm tăng hoạt tính tyrosine kinase gây ra tăng sinh. Và biệt hoá tế bào, ức chế chết tế bào theo chương trình
  • 74. Loạn sinh tủy 74 MDS: bệnh lý tân sinh dòng tế bào tạo máu không đồng nhất, đặc trưng bởi  Ngoại biên: Giảm 1 hay nhiều dòng tế bào máu  Tuỷ: Rối loạn chất lượng và hình thái một hoặc nhiều dòng tế bào.  Tăng nguy cơ phát triển thành AML
  • 76. Sự chuyển biến clone dòng tủy Gerds AT. I walk the other line: myelodysplastic/myeloproliferative neoplasm overlap syndromes. Curr Hematol Malig Rep . 2014;9(4):400–6.
  • 80. Lymphoma o Lymphoma được chẩn đoán và phân loại bằng giải phẩu bệnh các khối u/ hạch to. o Bệnh lý toàn thân, xuất phát từ các tế bào ác tính ở mô lympho trên toàn cơ thể. o Bệnh diễn tiến đa dạng: nhanh hoặc chậm. o Có thể xâm lấn các cơ quan, xâm nhập các khoang khác của cơ thể
  • 81. Lymphoma Tế bào khối u lympho lưu hành trong máu
  • 82. Lymphoma o U lympho xâm nhập tủy
  • 84. 84
  • 85. 85

Editor's Notes

  • #34: 3.7 Nhuộm Leucocyte Alkaline Phosphate Cơ chế: Gốc Phosphate của alpha-Naphtol dưới tác động của men Leucocyte Alkaline Phosphate trong môi trường có ion Mg2+ sẽ giải phóng ra alpha-naphtol, alpha-naphtol kết hợp với muối Diazo (fast blue) tạo thành một sản phẩm azo tủa có màu