ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
VẬT LÝ TRỊ LIỆU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ
SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ
ĐẠI CƯƠNG
- Sóng âm là loại sóng lan truyền theo chiều dọc, nghĩa là cùng
hướng với phương truyền sóng.
SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ
ĐẠI CƯƠNG
- Sóng âm chỉ truyền đi trong môi trường vật chất
- Sóng âm có tần số trong khoảng từ 20 - 20.000 chu kỳ/giây.
- Khi sóng âm có tần số lớn hơn 20.000 chu kỳ giây ta có sóng SÂ
- Sóng SÂ dùng trong y học có tần số 500.000 đến 3.000.000 chu
kỳ/giây
- Loại có tần số 1000.000 chu kỳ/giây được sử dụng nhiều nhất.
SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ
CÁCH TẠO SIÊU ÂM
1.Nguyên tắc tạo siêu âm :
- Một dụng cụ cung cấp năng lượng dao động ghép với một bộ
cộng hưởng, ở đó các sóng dọc được hình thành.
+ Tần số của mạch dao động điện được điều chỉnh theo tần số
của bộ cộng hưởng.
+ Bộ cộng hưởng là một bản thạch anh dùng làm chất điện
môi của tụ điện.
- Hiệu ứng áp lực điện sẽ truyền năng lượng cho tấm thạch anh
SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ
CÁCH TẠO SIÊU ÂM
1.Nguyên tắc tạo siêu âm :
- Đặc điểm của tấm thạch anh là khi hai mặt của tinh thể chịu một
áp lực điện F thì trên hai mặt sẽ xuất hiện các điện tích + q và - q
tỷ lệ với F. Dấu của các điện tích thay đổi tùy theo áp lực điện F
đó là lực nén vào lực kéo
- Ngược lại nếu cho vào hai mặt của tinh thể một điện áp V thì sản
sinh ra một áp lực mà tùy dấu của điện áp V mà thạch anh co lại
hay dãn ra.
SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ
CÁCH TẠO SIÊU ÂM
1.Nguyên tắc tạo siêu âm :
Điện áp qua tinh thể thạch anh là dòng xoay chiều thì thì bản
thạch anh bị nén, dãn theo tần số của dòng xoay chiều
=> Tạo nguồn phát siêu âm.
SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ
CÁCH TẠO SIÊU ÂM
2. Máy siêu âm :
- Đầu phát siêu âm ( đầu biến năng ) cấu tạo bằng tinh thể thạch anh,
phía trước có một màng ngăn bằng kim loại có khả năng rung khi thạch
anh dao động
=> Sóng siêu âm phát ra từ màng ngăn kim loại khi thach anh dao động
- Dao động của thạch anh do hiệu ứng áp lực điện của dòng điện xoay
chiều cao tần
- Sóng siêu âm phát ra có thể là liên tục hay ngắt quãng
- Năng lượng siêu âm tính bằng Watt/ cm2
SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ
TÁC DỤNG CỦA SIÊU ÂM
1. Tác dụng nhiệt
 Nhiệt được phát sinh khi các mô cơ thể hấp thu năng lượng của
sóng siêu âm, có tác dụng:
+ Giãn mạch
+ Tăng tuần hoàn
+ Tăng chuyển hóa và đào thải
+ Tăng khả năng chống viêm
SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ
TÁC DỤNG CỦA SIÊU ÂM
2. Tác dụng cơ học
 Giao động của siêu âm gây nên hiện tượng nén dãn trong các tổ
chức theo tần số giao động của siêu âm. Có tác dụng
+ Làm mềm các chất kết dính.
+ Tăng cung cấp máu cho tổ chức tế bào
+ Giãn cơ, lưu thông mạch máu
=> Tác dụng cơ học của siêu âm được coi là xoa bóp vi thể
( Micromassage).
SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ
TÁC DỤNG CỦA SIÊU ÂM
Siêu âm liên tục làm tăng nhiệt ở các tổ chức không giới hạn nên
đễ gây tai biến khi nhiệt quá cao
Siêu âm ngắt quãng tăng nhiệt ở tổ chức ít lại có tác dụng cơ học
cao
SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ
TÁC DỤNG CỦA SIÊU ÂM
2. Tác dụng sinh học
Năng lượng siêu âm
Tác dụng nhiêt Tác dụng cơ học
Tác dụng sinh học
SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ
TÁC DỤNG CỦA SIÊU ÂM
2. Tác dụng sinh học
 Tăng cường tuần hoàn: Tăng nhiệt ở tổ chức làm giãn mạch => tăng cường
tuần hoàn , giảm trương lực cơ
Tăng tính thấm của màng: do hiệu quả rung cơ học làm các chất thấm qua
màng dễ hơn có thể làm thay đổi đậm độ ion làm giảm axi t=> áp dụng điều trị
bệnh khớp có tăng axit
 Giảm đau: Hiệu quả giảm đau một phần do nhiệt, phần do các cơ chế khác
như tác dụng trực tiếp lên đầu dây thần kinh, do giảm độ căng của cơ, tăng
cường tuần hoàn
 Làm mềm sơ, sẹo ,gân cơ, bao khớp: do làm mềm và tách rời các sợi
collagen và các chất kết dính.
SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ
CHỈ ĐỊNH CỦA SIÊU ÂM
 Sau chấn thương: Bầm tím, bong gân, sai khớp...
 Các bệnh về cơ khớp: Viêm khớp dạng thấp đã ổn định, thoái hóa
khớp, viêm bao hoạt dịch, viêm bao khớp, viêm gân, viêm cơ
 Phù nề, loạn dưỡng , ứ trệ tuần hoàn ...( Sudeck)
 Làm mềm mô sẹo ở sâu và nông.
Giảm đau cơ và mô mềm
SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ
CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA SIÊU ÂM
Không siêu âm qua: + Mắt, tai, tinh hoàn, buồng trứng.
+ Tử cung ở phụ nữ có thai
+ Da mất cảm giác nóng lạnh
+ Não, qua tim
+ Đầu xương trẻ em đang phát triển
 Không SÂ khi người bệnh: + Bệnh lao tiến triển
+ Ung thư
+ Viêm tắc tĩnh mạch, giãn tĩnh mạch
+ Nhiễm trùng lan rộng
SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SIÊU ÂM
Phương pháp truyền siêu âm qua gel, dầu...
Phương pháp truyền trong nước
Phương pháp túi nước
Phương pháp điều trị trên mặt nước
SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ
QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ SIÊU ÂM
1. Chuẩn bị dụng cụ:
- Máy siêu âm
- Dầu, gel siêu âm, nước
- Giường, ghế, khăn lau, gối
2. Chuẩn bị bệnh nhân:
- Nằm hoặc ngồi tùy vùng điều trị
- Bộc lộ vùng điều trị
- Hướng dẫn BN cảm giác nóng ấm vừa phải
SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ
QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ SIÊU ÂM
1. Chuẩn bị dụng cụ:
- Máy siêu âm
- Dầu, gel siêu âm, nước
- Giường, ghế, khăn lau, gối
2. Chuẩn bị bệnh nhân:
- Nằm hoặc ngồi tùy vùng điều trị
- Bộc lộ vùng điều trị
- Hướng dẫn BN cảm giác nóng ấm vừa phải
SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ
QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ SIÊU ÂM
3. Tiến hành điều trị:
Bật máy siêu âm
Xoa thuốc mỡ hoặc gel siêu âm lên vùng da cần điều trị
Đặt đầu dò trực tiếp vào da
Chỉnh cường độ điều trị theo chỉ định
Di chuyển đầu dò
Điều trị xong giữ nguyên đầu dò , chỉnh cường độ về 0
Nhấc đầu dò ra khỏi vùng điều trị
Lau sạch gel trên da bệnh nhân và đầu dò
SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ
LIỀU ĐIỀU TRỊ SIÊU ÂM
 Cường độ điều trị:
+ Cường độ thấp : 0,1 – 0,5 Watt/cm2
+ Cường độ trung bình : 0,5 – 1.5 Watt/cm2
+ Cường độ cao : 1.5 –2,5 Watt/cm2
Nếu tổn thương sâu, mãn tính dùng siêu âm liều cao
Tổn thương nông, mới, cấp dùng liều thấp
 Điều trị theo PP cố định đầu dò dùng liều thấp
 Điều trị theo PP di động đầu dò có thể dùng liều cao.
Cảm giác ấm, dễ chịu là liều đạt yêu cầu
SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ
LIỀU ĐIỀU TRỊ SIÊU ÂM
 Chế độ
+ SÂ liên tục: Sử dụng với tác dụng tăng nhiệt
+ SÂ ngắt quãng: Sử dụng phát huy tác dụng cơ học và
sinh học, không gây tăng nhiệt
SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ
LIỀU ĐIỀU TRỊ SIÊU ÂM
 Thời gian điều trị:
+ Thời gian ngắn: 3 phút đến 5 phút.
+ Thời gian trung bình: 5 phút đến 15phút
+ Thời gian dài: 15 phút đến 20 phút
Điều trị 1 - 2 lần/ ngày ( cũng có thể điều trị cách ngày) ,
7- 20 ngày / liệu trình điều trị
SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ
TAI BIẾN DO TRỊ SIÊU ÂM
 Bỏng
 Dị ứng với gel siêu âm
 Hỏng máy
 Điện giật
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

More Related Content

Siêu âm điều trị

  • 1. VẬT LÝ TRỊ LIỆU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ
  • 2. SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG - Sóng âm là loại sóng lan truyền theo chiều dọc, nghĩa là cùng hướng với phương truyền sóng.
  • 3. SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG - Sóng âm chỉ truyền đi trong môi trường vật chất - Sóng âm có tần số trong khoảng từ 20 - 20.000 chu kỳ/giây. - Khi sóng âm có tần số lớn hơn 20.000 chu kỳ giây ta có sóng SÂ - Sóng SÂ dùng trong y học có tần số 500.000 đến 3.000.000 chu kỳ/giây - Loại có tần số 1000.000 chu kỳ/giây được sử dụng nhiều nhất.
  • 4. SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ CÁCH TẠO SIÊU ÂM 1.Nguyên tắc tạo siêu âm : - Một dụng cụ cung cấp năng lượng dao động ghép với một bộ cộng hưởng, ở đó các sóng dọc được hình thành. + Tần số của mạch dao động điện được điều chỉnh theo tần số của bộ cộng hưởng. + Bộ cộng hưởng là một bản thạch anh dùng làm chất điện môi của tụ điện. - Hiệu ứng áp lực điện sẽ truyền năng lượng cho tấm thạch anh
  • 5. SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ CÁCH TẠO SIÊU ÂM 1.Nguyên tắc tạo siêu âm : - Đặc điểm của tấm thạch anh là khi hai mặt của tinh thể chịu một áp lực điện F thì trên hai mặt sẽ xuất hiện các điện tích + q và - q tỷ lệ với F. Dấu của các điện tích thay đổi tùy theo áp lực điện F đó là lực nén vào lực kéo - Ngược lại nếu cho vào hai mặt của tinh thể một điện áp V thì sản sinh ra một áp lực mà tùy dấu của điện áp V mà thạch anh co lại hay dãn ra.
  • 6. SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ CÁCH TẠO SIÊU ÂM 1.Nguyên tắc tạo siêu âm : Điện áp qua tinh thể thạch anh là dòng xoay chiều thì thì bản thạch anh bị nén, dãn theo tần số của dòng xoay chiều => Tạo nguồn phát siêu âm.
  • 7. SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ CÁCH TẠO SIÊU ÂM 2. Máy siêu âm : - Đầu phát siêu âm ( đầu biến năng ) cấu tạo bằng tinh thể thạch anh, phía trước có một màng ngăn bằng kim loại có khả năng rung khi thạch anh dao động => Sóng siêu âm phát ra từ màng ngăn kim loại khi thach anh dao động - Dao động của thạch anh do hiệu ứng áp lực điện của dòng điện xoay chiều cao tần - Sóng siêu âm phát ra có thể là liên tục hay ngắt quãng - Năng lượng siêu âm tính bằng Watt/ cm2
  • 8. SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ TÁC DỤNG CỦA SIÊU ÂM 1. Tác dụng nhiệt  Nhiệt được phát sinh khi các mô cơ thể hấp thu năng lượng của sóng siêu âm, có tác dụng: + Giãn mạch + Tăng tuần hoàn + Tăng chuyển hóa và đào thải + Tăng khả năng chống viêm
  • 9. SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ TÁC DỤNG CỦA SIÊU ÂM 2. Tác dụng cơ học  Giao động của siêu âm gây nên hiện tượng nén dãn trong các tổ chức theo tần số giao động của siêu âm. Có tác dụng + Làm mềm các chất kết dính. + Tăng cung cấp máu cho tổ chức tế bào + Giãn cơ, lưu thông mạch máu => Tác dụng cơ học của siêu âm được coi là xoa bóp vi thể ( Micromassage).
  • 10. SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ TÁC DỤNG CỦA SIÊU ÂM Siêu âm liên tục làm tăng nhiệt ở các tổ chức không giới hạn nên đễ gây tai biến khi nhiệt quá cao Siêu âm ngắt quãng tăng nhiệt ở tổ chức ít lại có tác dụng cơ học cao
  • 11. SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ TÁC DỤNG CỦA SIÊU ÂM 2. Tác dụng sinh học Năng lượng siêu âm Tác dụng nhiêt Tác dụng cơ học Tác dụng sinh học
  • 12. SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ TÁC DỤNG CỦA SIÊU ÂM 2. Tác dụng sinh học  Tăng cường tuần hoàn: Tăng nhiệt ở tổ chức làm giãn mạch => tăng cường tuần hoàn , giảm trương lực cơ Tăng tính thấm của màng: do hiệu quả rung cơ học làm các chất thấm qua màng dễ hơn có thể làm thay đổi đậm độ ion làm giảm axi t=> áp dụng điều trị bệnh khớp có tăng axit  Giảm đau: Hiệu quả giảm đau một phần do nhiệt, phần do các cơ chế khác như tác dụng trực tiếp lên đầu dây thần kinh, do giảm độ căng của cơ, tăng cường tuần hoàn  Làm mềm sơ, sẹo ,gân cơ, bao khớp: do làm mềm và tách rời các sợi collagen và các chất kết dính.
  • 13. SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ CHỈ ĐỊNH CỦA SIÊU ÂM  Sau chấn thương: Bầm tím, bong gân, sai khớp...  Các bệnh về cơ khớp: Viêm khớp dạng thấp đã ổn định, thoái hóa khớp, viêm bao hoạt dịch, viêm bao khớp, viêm gân, viêm cơ  Phù nề, loạn dưỡng , ứ trệ tuần hoàn ...( Sudeck)  Làm mềm mô sẹo ở sâu và nông. Giảm đau cơ và mô mềm
  • 14. SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA SIÊU ÂM Không siêu âm qua: + Mắt, tai, tinh hoàn, buồng trứng. + Tử cung ở phụ nữ có thai + Da mất cảm giác nóng lạnh + Não, qua tim + Đầu xương trẻ em đang phát triển  Không SÂ khi người bệnh: + Bệnh lao tiến triển + Ung thư + Viêm tắc tĩnh mạch, giãn tĩnh mạch + Nhiễm trùng lan rộng
  • 15. SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SIÊU ÂM Phương pháp truyền siêu âm qua gel, dầu... Phương pháp truyền trong nước Phương pháp túi nước Phương pháp điều trị trên mặt nước
  • 16. SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ SIÊU ÂM 1. Chuẩn bị dụng cụ: - Máy siêu âm - Dầu, gel siêu âm, nước - Giường, ghế, khăn lau, gối 2. Chuẩn bị bệnh nhân: - Nằm hoặc ngồi tùy vùng điều trị - Bộc lộ vùng điều trị - Hướng dẫn BN cảm giác nóng ấm vừa phải
  • 17. SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ SIÊU ÂM 1. Chuẩn bị dụng cụ: - Máy siêu âm - Dầu, gel siêu âm, nước - Giường, ghế, khăn lau, gối 2. Chuẩn bị bệnh nhân: - Nằm hoặc ngồi tùy vùng điều trị - Bộc lộ vùng điều trị - Hướng dẫn BN cảm giác nóng ấm vừa phải
  • 18. SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ SIÊU ÂM 3. Tiến hành điều trị: Bật máy siêu âm Xoa thuốc mỡ hoặc gel siêu âm lên vùng da cần điều trị Đặt đầu dò trực tiếp vào da Chỉnh cường độ điều trị theo chỉ định Di chuyển đầu dò Điều trị xong giữ nguyên đầu dò , chỉnh cường độ về 0 Nhấc đầu dò ra khỏi vùng điều trị Lau sạch gel trên da bệnh nhân và đầu dò
  • 19. SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ LIỀU ĐIỀU TRỊ SIÊU ÂM  Cường độ điều trị: + Cường độ thấp : 0,1 – 0,5 Watt/cm2 + Cường độ trung bình : 0,5 – 1.5 Watt/cm2 + Cường độ cao : 1.5 –2,5 Watt/cm2 Nếu tổn thương sâu, mãn tính dùng siêu âm liều cao Tổn thương nông, mới, cấp dùng liều thấp  Điều trị theo PP cố định đầu dò dùng liều thấp  Điều trị theo PP di động đầu dò có thể dùng liều cao. Cảm giác ấm, dễ chịu là liều đạt yêu cầu
  • 20. SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ LIỀU ĐIỀU TRỊ SIÊU ÂM  Chế độ + SÂ liên tục: Sử dụng với tác dụng tăng nhiệt + SÂ ngắt quãng: Sử dụng phát huy tác dụng cơ học và sinh học, không gây tăng nhiệt
  • 21. SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ LIỀU ĐIỀU TRỊ SIÊU ÂM  Thời gian điều trị: + Thời gian ngắn: 3 phút đến 5 phút. + Thời gian trung bình: 5 phút đến 15phút + Thời gian dài: 15 phút đến 20 phút Điều trị 1 - 2 lần/ ngày ( cũng có thể điều trị cách ngày) , 7- 20 ngày / liệu trình điều trị
  • 22. SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ TAI BIẾN DO TRỊ SIÊU ÂM  Bỏng  Dị ứng với gel siêu âm  Hỏng máy  Điện giật
  • 23. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN