ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
VIÊM LOÉT GIÁC 
Ths.Nguyễn Thị Thu Trang
MỤC TIÊU
1. Trình bày được nguyên nhân và các yếu tố
nguy cơ của bệnh viêm loét giác mạc.
2. Trình bày được triệu chứng cơ năng, thực
thể của bệnh viêm loét giác mạc.
3. Trình bày được điều trị và hướng dẫn
phòng bệnh viêm loét giác mạc.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Đại cương và dịch tễ học
2. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ
3. Triệu chứng cơ năng và thực thể
4. Các thể lâm sàng
5. Chẩn đoán
6. Tiến triển và biến chứng
7. Điều trị
8. Phòng bệnh
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU GIÁC 
1. Độ dày TT=0,5; CB=1mm
2. Gồm 5 lớp
3. Không có mạch máu
4. Nuôi dưỡng bằng thẩm thấu.
DỊCH TỄ HỌC
Nguyên nhân mù loà thứ 2 sau đục TTT
Tỉ lệ :2,6→ 3%
Độ tuổi lao động, Nam > Nữ
Khí hậu nóng ẩm, VS môi trường thấp, ý thức VS
phòng bệnh kém, mức sống thấp→NT giác mạc
ngày một tăng.
1. VK: Tụ cầu, phế cầu, trực khuẩn mủ xanh…
2. Nấm: Nấm men (Candida), nấm sợi
(Aspergillus, Fusarium, Cephalosporum…)
3. Virus: Herpes simplex virus, varicella zoster
virus, adenovirus.
4. KST: Acanthamoeba, ấu trùng sán nhái, giun
sán…
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
 Biến chứng của bệnh mắt hột, viêm kết mạc -
viêm bờ mi, lông xiêu, lông quặm…
 Khô mắt (thiếu vitamin A…)
 Tổn thương thần kinh: VII, V.
 Chấn thương mắt.
 Các phương pháp chữa phản khoa học.
 Mang kính tiếp xúc.
CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI (NGUY CƠ)
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
Gồm 3 triệu chứng chính
1. Đau nhức
2. Kích thích: chói, cộm, chảy nước mắt
3. Nhìn mờ: ít/nhiều
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
 Bước 1.Khám mi mắt: sưng nề.
 Bước 2.Khám kết mạc: cương tụ rìa
 Bước 3. Khám giác mạc: ổ loét (có/không ???)
– Số lượng ?Vị trí ?Hình dạng ?Kích thước
? Bờ, đáy ổ loét ?Đặc điểm chất hoại tử?
– Nhuộm Fluorescein bắt màu (có/không ???)
 Bước 4.Khám tiền phòng: mủ (có/không ?)
 Bước 5.Khám mống mắt: cương tụ (có/không ?)
 Bước 6.Khám thể thuỷ tinh: mống mắt dính vào thể
thuỷ tinh (có/không ?)
CÁC THỂ LÂM À
 Hình Oval / bầu dục
 Mật độ đậm đặc trong nhu mô
 Giác mạc xung quanh ổ loét
trong không có thẩm lậu.
LOÉT GIÁC  DO TỤ CẦU, LIÊN CẦU
Ổ loét ở trung tâm,
áp xe vòng ở chu vi cách
vết loét một vòng giác
mạc hơi trong, đáy chứa
chất hoại tử bẩn màu
trắng.
LOÉT GIÁC  DO TRỰC KHUẨN MỦ XANH
+ Chấm viêm hoặc kết lại
thành ổ loét hình cành
cây, hình chân rết hoặc
hình địa đồ.
+ Cảm giác giác mạc giảm.
LOÉT GIÁC  DO VIRUS
VIÊM LOÉT GIÁC  HERPES
• Nơi gây bệnh: TK ngoại biên
• 4 hình thái
Viêm LGM nông( cành cây)
LGM bản đồ
VGM hình đĩa
Viêm nội mô – MBĐ
• Tái phát bệnh
SOẠN VLGM BG.pptx
• Da ở vùng chi phối của dây thần
kinh V: Xuất hiện nốt ban đỏ và
phát triển thành mụn mủ, sau 1
tuần sẽ đóng vảy. Tổn thương
dừng lại ở đường trắng giữa trán.
•Tại mắt: Tổn thương mi (những
nốt ban mụn bọng, phù nề mi).
LOÉT GIÁC  DO ZONA
 Hình dạng ổ loét: tròn
hoặc oval.
 Thẩm lậu vệ ti.
 Đáy ổ loét phẳng chứa
chất hoại tử khô, hoặc
tạo vảy gồ trên bề mặt
giác mạc.
LOÉT GIÁC  DO NẤM
 Chấm nông hoặc hình cành
cây giống viêm do Herpes.
 Các ổ thẩm lậu lan rộng, kết
hợp tạo ổ loét tròn hoặc oval
có vòng thẩm lậu đặc hơn ở
chu vi ổ loét tạo thành áp xe
vòng đặc trưng.
 Áp xe lan rộng vào các lớp
sâu của giác mạc và ra củng
mạc, có thể lan vào nội nhãn
và khó bảo tồn nhãn cầu.
LOÉT GIÁC  DO ACANTHAMOEBA
 Chẩn đoán xác định
- Dựa vào triệu chứng cơ năng, thực thể.
- Dựa vào nhỏ thuốc bắt màu (nhuộm
fluorescein).
 Chẩn đoán phân biệt
- Viêm kết mạc cấp
- Glôcôm góc đóng
 Chẩn đoán nguyên nhân
- Dựa vào xét nghiệm.
- Dựa vào đặc điểm lâm sàng.
CHẨN ĐOÁN
TIẾN TRIỂN
1.Giai đoạn thẩm lậu
2. Giai đoạn thoái triển.
3. Giai đoạn làm sẹo.
BIẾN CHỨNG
1. Phồng màng Descemet
1. Thủng giác mạc
1. Viêm nội nhãn
2. Viêm toàn nhãn
ĐIỀU TRỊ
 Tại tuyến cơ sở
Rửa mắt ngay bằng nước sạch hoặc nước muối
sinh lý, tra nhỏ mắt bằng các thuốc sát.
Nếu mắt đau nhức tăng lên, chói, khó mở mắt và
nhất là nhìn mờ tăng phải chuyển ngay lên cơ sở
chuyên khoa.
ĐIỀU TRỊ
 Tại tuyến chuyên khoa
1. Điều trị nguyên nhân
2. Tăng cường dinh dưỡng cho giác mạc
3. Chống đau nhức
4. Chống dính
5. Loại trừ các yếu tố nguy cơ
6. Điều trị các biến chứng: rửa mủ tiền
phòng, ghép giác mạc, khâu cò mi.
7. Điều trị di chứng sẹo giác mạc
PHÒNG BỆNH
• Phòng các chấn thương vào mắt
• Bị dị vật vào mắt cần được loại bỏ
• Không lạm dụng thuốc
• Tuyên truyền trong cộng đồng
Tác hại LGM
Dùng kính/bảo hộ LĐ
Ý thức giữ gìn mắt
Nâng cao trình độ dân trí/mức sống.
SOẠN VLGM BG.pptx
PHỤ LỤC
VIÊM NỘI MÔ ABCES
VIÊM LOÉT GIÁC  DO LẬU CẦU
• Neisseria gonorrhoeae – Gr (-), ủ bệnh 2-6 ngày
• Hoại tử nhanh,mủ loãng/nhiều
• Nhiều ổ loét nhỏ rìa kết mạc
• Cơ chế mắc
 trẻ sơ sinh: tuần đầu do mẹ, từ ngày thứ 8 do y tế
 Vị thành niên: dùng chung đồ, bơi
 Người có quan hệ tình dục: QHTD, bơi
• CĐ(+): LS+soi tươi
• Điều trị:PNC
SOẠN VLGM BG.pptx
VIÊM GIÁC  ADENOVIRUS
VLGM RÌA – TÂN H
TÂN H GM THỨ PHÁT SAU
DÙNG KÍNH TIẾP XÚC MỀN
LGM DO NẤM
• Sau CT nông nghiệp
• Ít kích thích, đau rức hơn
• Khuẩn lạc rắn/vàng hoặc vàng đục phủ
• Những chấm/ổ trắng nhỏ vệ tinh
• Mủ TP:xuất hiện/mất đi đột ngột
• Cần XN tìm nấm
• Điều trị: Natamicin, Nystatin
SOẠN VLGM BG.pptx
MÀNG MÁU GIÁC
MÀNG MÁU, TÂN H SAU LOÉT VÙNG RÌA
CHLAMYDIA-VKM CẤP HOẠI TỬ MỦ
KHÔ NHUYỄN GIÁC 
• Thiếu VITAMIN A (Xerophthalmia)
• Gặp ở trẻ SDD độ II,III, tiền sử ỉa chảy,viêm HH
• LS
 Quáng gà sớm nhất
 X1A: khô kết mạc, giác mạc
 X2B: kết mạc khô và vệt Bitot
 X2: khô giác mạc
 X3A: VLGM
 X3B: nhuyễn GM
 Xs: sẹo giác mạc
• Phát hiện sớm+điều trị dự phòng+CĐ ăn giàu VITAMIN A
SOẠN VLGM BG.pptx
SOẠN VLGM BG.pptx
SOẠN VLGM BG.pptx
SOẠN VLGM BG.pptx
SOẠN VLGM BG.pptx
SOẠN VLGM BG.pptx
• Chẩn đoán xác định
LS
Tiền sử
Nhuộm màu GM Fluorescein
• Chẩn đoán nguyên nhân
XN vi sinh
Các triệu chứng lâm sàng đặc trưng
Tiền sử

More Related Content

SOẠN VLGM BG.pptx

  • 1. VIÊM LOÉT GIÁC Ths.Nguyễn Thị Thu Trang
  • 2. MỤC TIÊU 1. Trình bày được nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ của bệnh viêm loét giác mạc. 2. Trình bày được triệu chứng cơ năng, thực thể của bệnh viêm loét giác mạc. 3. Trình bày được điều trị và hướng dẫn phòng bệnh viêm loét giác mạc.
  • 3. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Đại cương và dịch tễ học 2. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ 3. Triệu chứng cơ năng và thực thể 4. Các thể lâm sàng 5. Chẩn đoán 6. Tiến triển và biến chứng 7. Điều trị 8. Phòng bệnh
  • 4. NHẮC LẠI GIẢI PHẪU GIÁC 1. Độ dày TT=0,5; CB=1mm 2. Gồm 5 lớp 3. Không có mạch máu 4. Nuôi dưỡng bằng thẩm thấu.
  • 5. DỊCH TỄ HỌC Nguyên nhân mù loà thứ 2 sau đục TTT Tỉ lệ :2,6→ 3% Độ tuổi lao động, Nam > Nữ Khí hậu nóng ẩm, VS môi trường thấp, ý thức VS phòng bệnh kém, mức sống thấp→NT giác mạc ngày một tăng.
  • 6. 1. VK: Tụ cầu, phế cầu, trực khuẩn mủ xanh… 2. Nấm: Nấm men (Candida), nấm sợi (Aspergillus, Fusarium, Cephalosporum…) 3. Virus: Herpes simplex virus, varicella zoster virus, adenovirus. 4. KST: Acanthamoeba, ấu trùng sán nhái, giun sán… NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
  • 7.  Biến chứng của bệnh mắt hột, viêm kết mạc - viêm bờ mi, lông xiêu, lông quặm…  Khô mắt (thiếu vitamin A…)  Tổn thương thần kinh: VII, V.  Chấn thương mắt.  Các phương pháp chữa phản khoa học.  Mang kính tiếp xúc. CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI (NGUY CƠ)
  • 8. TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG Gồm 3 triệu chứng chính 1. Đau nhức 2. Kích thích: chói, cộm, chảy nước mắt 3. Nhìn mờ: ít/nhiều
  • 9. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ  Bước 1.Khám mi mắt: sưng nề.  Bước 2.Khám kết mạc: cương tụ rìa  Bước 3. Khám giác mạc: ổ loét (có/không ???) – Số lượng ?Vị trí ?Hình dạng ?Kích thước ? Bờ, đáy ổ loét ?Đặc điểm chất hoại tử? – Nhuộm Fluorescein bắt màu (có/không ???)  Bước 4.Khám tiền phòng: mủ (có/không ?)  Bước 5.Khám mống mắt: cương tụ (có/không ?)  Bước 6.Khám thể thuỷ tinh: mống mắt dính vào thể thuỷ tinh (có/không ?)
  • 11.  Hình Oval / bầu dục  Mật độ đậm đặc trong nhu mô  Giác mạc xung quanh ổ loét trong không có thẩm lậu. LOÉT GIÁC DO TỤ CẦU, LIÊN CẦU
  • 12. Ổ loét ở trung tâm, áp xe vòng ở chu vi cách vết loét một vòng giác mạc hơi trong, đáy chứa chất hoại tử bẩn màu trắng. LOÉT GIÁC DO TRỰC KHUẨN MỦ XANH
  • 13. + Chấm viêm hoặc kết lại thành ổ loét hình cành cây, hình chân rết hoặc hình địa đồ. + Cảm giác giác mạc giảm. LOÉT GIÁC DO VIRUS
  • 14. VIÊM LOÉT GIÁC HERPES • Nơi gây bệnh: TK ngoại biên • 4 hình thái Viêm LGM nông( cành cây) LGM bản đồ VGM hình đĩa Viêm nội mô – MBĐ • Tái phát bệnh
  • 16. • Da ở vùng chi phối của dây thần kinh V: Xuất hiện nốt ban đỏ và phát triển thành mụn mủ, sau 1 tuần sẽ đóng vảy. Tổn thương dừng lại ở đường trắng giữa trán. •Tại mắt: Tổn thương mi (những nốt ban mụn bọng, phù nề mi). LOÉT GIÁC DO ZONA
  • 17.  Hình dạng ổ loét: tròn hoặc oval.  Thẩm lậu vệ ti.  Đáy ổ loét phẳng chứa chất hoại tử khô, hoặc tạo vảy gồ trên bề mặt giác mạc. LOÉT GIÁC DO NẤM
  • 18.  Chấm nông hoặc hình cành cây giống viêm do Herpes.  Các ổ thẩm lậu lan rộng, kết hợp tạo ổ loét tròn hoặc oval có vòng thẩm lậu đặc hơn ở chu vi ổ loét tạo thành áp xe vòng đặc trưng.  Áp xe lan rộng vào các lớp sâu của giác mạc và ra củng mạc, có thể lan vào nội nhãn và khó bảo tồn nhãn cầu. LOÉT GIÁC DO ACANTHAMOEBA
  • 19.  Chẩn đoán xác định - Dựa vào triệu chứng cơ năng, thực thể. - Dựa vào nhỏ thuốc bắt màu (nhuộm fluorescein).  Chẩn đoán phân biệt - Viêm kết mạc cấp - Glôcôm góc đóng  Chẩn đoán nguyên nhân - Dựa vào xét nghiệm. - Dựa vào đặc điểm lâm sàng. CHẨN ĐOÁN
  • 20. TIẾN TRIỂN 1.Giai đoạn thẩm lậu 2. Giai đoạn thoái triển. 3. Giai đoạn làm sẹo.
  • 21. BIẾN CHỨNG 1. Phồng màng Descemet 1. Thủng giác mạc 1. Viêm nội nhãn 2. Viêm toàn nhãn
  • 22. ĐIỀU TRỊ  Tại tuyến cơ sở Rửa mắt ngay bằng nước sạch hoặc nước muối sinh lý, tra nhỏ mắt bằng các thuốc sát. Nếu mắt đau nhức tăng lên, chói, khó mở mắt và nhất là nhìn mờ tăng phải chuyển ngay lên cơ sở chuyên khoa.
  • 23. ĐIỀU TRỊ  Tại tuyến chuyên khoa 1. Điều trị nguyên nhân 2. Tăng cường dinh dưỡng cho giác mạc 3. Chống đau nhức 4. Chống dính 5. Loại trừ các yếu tố nguy cơ 6. Điều trị các biến chứng: rửa mủ tiền phòng, ghép giác mạc, khâu cò mi. 7. Điều trị di chứng sẹo giác mạc
  • 24. PHÒNG BỆNH • Phòng các chấn thương vào mắt • Bị dị vật vào mắt cần được loại bỏ • Không lạm dụng thuốc • Tuyên truyền trong cộng đồng Tác hại LGM Dùng kính/bảo hộ LĐ Ý thức giữ gìn mắt Nâng cao trình độ dân trí/mức sống.
  • 27. VIÊM LOÉT GIÁC DO LẬU CẦU • Neisseria gonorrhoeae – Gr (-), ủ bệnh 2-6 ngày • Hoại tử nhanh,mủ loãng/nhiều • Nhiều ổ loét nhỏ rìa kết mạc • Cơ chế mắc  trẻ sơ sinh: tuần đầu do mẹ, từ ngày thứ 8 do y tế  Vị thành niên: dùng chung đồ, bơi  Người có quan hệ tình dục: QHTD, bơi • CĐ(+): LS+soi tươi • Điều trị:PNC
  • 29. VIÊM GIÁC ADENOVIRUS
  • 30. VLGM RÌA – TÂN H
  • 31. TÂN H GM THỨ PHÁT SAU DÙNG KÍNH TIẾP XÚC MỀN
  • 32. LGM DO NẤM • Sau CT nông nghiệp • Ít kích thích, đau rức hơn • Khuẩn lạc rắn/vàng hoặc vàng đục phủ • Những chấm/ổ trắng nhỏ vệ tinh • Mủ TP:xuất hiện/mất đi đột ngột • Cần XN tìm nấm • Điều trị: Natamicin, Nystatin
  • 35. MÀNG MÁU, TÂN H SAU LOÉT VÙNG RÌA
  • 37. KHÔ NHUYỄN GIÁC • Thiếu VITAMIN A (Xerophthalmia) • Gặp ở trẻ SDD độ II,III, tiền sử ỉa chảy,viêm HH • LS  Quáng gà sớm nhất  X1A: khô kết mạc, giác mạc  X2B: kết mạc khô và vệt Bitot  X2: khô giác mạc  X3A: VLGM  X3B: nhuyễn GM  Xs: sẹo giác mạc • Phát hiện sớm+điều trị dự phòng+CĐ ăn giàu VITAMIN A
  • 44. • Chẩn đoán xác định LS Tiền sử Nhuộm màu GM Fluorescein • Chẩn đoán nguyên nhân XN vi sinh Các triệu chứng lâm sàng đặc trưng Tiền sử

Editor's Notes

  • #10: Mủ xác định nguyên nhân và đánh gía tiến triển của bệnh
  • #18: Có một số trường hợp ổ loét không có bờ rõ rang mà bao quang bằng những đám thẩm lậu lởn vởn như bong tơ liên kết lại với nhau trong nhu mô giác mạc. Đôi khi gặp những ổ loét nông nhưng dưới đó là ổ áp xe đậm đặc chiếm hét bề mặt bề dày nhu mô và tiến triển vào tiền phòng.