1. www.songphopsy.org
CN: Võ Thị Lệ Hường
Trung tâm tâm lý học ứng dụng Sông Phố
MỞ RỘNG NGÔN NGỮ
- PHƢƠNG PHÁP GIÚP TRẺ GIAO TIẾP
2. [Add]: 0-67 đƣờng Đồng Khởi, P.Tam Hòa, Biên Hòa, ĐN [Web]: www.songphopsy.org
[Email]: Lienhe@songphopsy.org [Tel]: (061) 6293.662 – 0917.211.204
Nội dung
• Nói và làm gì để giúp trẻ hiểu và học ngôn ngữ
• Nhấn mạnh thông tin nhƣ thế nào để trẻ dễ tiếp
thu hơn
• Chọn ngôn ngữ và kinh nghiệm phù hợp với
mức phát triển của trẻ
• Tạo ra nhiều cơ hội giúp trẻ phát triển khả
năng truyền thông.
3. [Add]: 0-67 đƣờng Đồng Khởi, P.Tam Hòa, Biên Hòa, ĐN [Web]: www.songphopsy.org
[Email]: Lienhe@songphopsy.org [Tel]: (061) 6293.662 – 0917.211.204
Bắt đầu học ngôn ngữ từ khi mới ra đời
• Chúng ta tìm ra cách hành động, âm thanh và các từ
tƣơng ứng với các hành động, âm thanh và từ của trẻ
để khẳng định rằng chúng ta có nghe trẻ.
• Chúng ta làm mẫu sử dụng ngôn ngữ đúng để trẻ học
và có thể nói ra suy nghĩ của mình.
• Chúng ta bổ sung thông tin để giúp trẻ hiểu biết
nhiều hơn về những gì đang xảy ra.
4. [Add]: 0-67 đƣờng Đồng Khởi, P.Tam Hòa, Biên Hòa, ĐN [Web]: www.songphopsy.org
[Email]: Lienhe@songphopsy.org [Tel]: (061) 6293.662 – 0917.211.204
Cần có thời gian học ngôn ngữ
• Lúc đầu trẻ cần có thời gian chỉ để thu thập thông tin và nâng
cao dần khả năng hiểu những gì trẻ nghe thấy, ý nghĩa thật sự
của những từ đó.
• Trẻ bắt đầu truyền thông, chuyển trực tiếp đến chúng ta những
thông tin rõ ràng. Chúng ta phải có những mong đợi thực tế,
làm mẫu để dạy ngôn ngữ cho trẻ.
• Bổ sung ngôn ngữ cho trẻ, thông tin chúng ta bổ sung sẽ giúp
trẻ tiến bộ:
Từ nghe từ đến hiểu từ
Từ cử động ngẫu nhiên đến cử động có chú ý
Từ không có khả năng bắt chƣớc đến có khả năng bắt chƣớc
5. [Add]: 0-67 đƣờng Đồng Khởi, P.Tam Hòa, Biên Hòa, ĐN [Web]: www.songphopsy.org
[Email]: Lienhe@songphopsy.org [Tel]: (061) 6293.662 – 0917.211.204
Từ cử chỉ điệu bộ, đến sử dụng âm thanh để truyền thông
Từ những âm thanh mơ hồ đến những âm thanh gần gũi hơn với
thế giới thực
Từ từ đơn đến cụm từ, rồi câu
Từ sai văn phạm đến đúng văn phạm
• Nếu trẻ không sử dụng thông tin của chúng ta bổ sung có thể
là do trẻ chƣa có khả năng. Chúng ta cần tiếp tục tạo cho trẻ
cơ hội học tập.
• Quan sát để biết rõ hơn về mức độ truyền thông của trẻ và
cung cấp những thông tin phù hợp với mức độ phát triển của
trẻ.
6. [Add]: 0-67 đƣờng Đồng Khởi, P.Tam Hòa, Biên Hòa, ĐN [Web]: www.songphopsy.org
[Email]: Lienhe@songphopsy.org [Tel]: (061) 6293.662 – 0917.211.204
Khi nào bổ sung ngôn ngữ và kinh nghiệm
1. Khi trao và nhận công việc hàng ngày trong gia đình – chúng ta có thể bổ sung
thông tin.
Lên xuống cầu thang
Thức dậy
Thay tã
Đi đến nhà vệ sinh
Chải tóc
Đánh răng
Giờ ăn chính và phụ
Đội nói và thay áo quần
Nhặt đồ chơi lên
Tắm
Trƣớc khi đi ngủ
7. [Add]: 0-67 đƣờng Đồng Khởi, P.Tam Hòa, Biên Hòa, ĐN [Web]: www.songphopsy.org
[Email]: Lienhe@songphopsy.org [Tel]: (061) 6293.662 – 0917.211.204
Khi nào bổ sung ngôn ngữ ( tt)
• Trƣớc tiên là kinh nghiệm, kế đó là sự hiểu biết, rồi cuối cùng mới đến
ngôn ngữ.
Ví dụ: mẹ của Tí thuật lại cách Tí dần dần học được cách dùng từ “ Tắm”
Trước tiên là kinh nghiệm:
Đầu tiên, Tí nghe tiếng nƣớc chảy và nhìn xem nó xuất phát từ đâu. Tôi nói, “
TẮM, mẹ hứng nƣớc cho TẮM”. Tí không hiểu câu nói của tôi, nhƣng cảm
thấy nƣớc mát, nghe tiếng nƣớc chảy và bắt đầu có kinh nghiệm về việc “
TẮM”.
Rồi đến sự hiểu biết:
Vài tháng sau, tôi thấy Tí bắt đầu đá chân ngọ nguậy thân mình khi tôi cởi đồ
cho Tí. Tôi nói “ tới giờ TẮM rồi, con muốn TẮM chƣa?” Và cháu càng ngọ
nguậy nhiều hơn. Cháu đã bắt đầu hiểu việc gì xảy ra.
Cuối cùng, một hôm sau bữa ăn chiều, Tí đang chơi với các khối gỗ, tôi nói: “
tới giờ TẮM rồi, chuẩn bị đi TẮM đi con”. Tí bỏ mấy khối gỗ xuống, đƣa tay
cho tôi bế cháu vào nhà tắm. Cháu đã thực sự hiểu điều tôi nói.
8. [Add]: 0-67 đƣờng Đồng Khởi, P.Tam Hòa, Biên Hòa, ĐN [Web]: www.songphopsy.org
[Email]: Lienhe@songphopsy.org [Tel]: (061) 6293.662 – 0917.211.204
Và cuối cùng là ngôn ngữ
Thời gian trôi qua, Tí bắt đầu phát ra âm thanh nghe giống nhƣ lời nói thực sự.
Đêm nọ, tôi quyết định hỏi Tí? Đến giờ…..
Rồi tôi chờ đợi.
Tí trả lời “ TẮM”
Tôi lặp lại “ TẮM”. Đúng rồi, tới giờ “ TẮM” rồi.
Tí nói lại “TẮM”
Hai mẹ con chúng tôi đã bắt đầu giao tiếp bằng lời nói.
9. [Add]: 0-67 đƣờng Đồng Khởi, P.Tam Hòa, Biên Hòa, ĐN [Web]: www.songphopsy.org
[Email]: Lienhe@songphopsy.org [Tel]: (061) 6293.662 – 0917.211.204
2. Khi trẻ tỏ ra thích thú – chúng ta bổ sung thông tin
“ Hãy cho trẻ cái trẻ muốn, nhưng đừng trao ngay mà hãy giữ lại
vài giây; như vậy chúng ta sẽ có dịp „chia sẻ cơ hội‟với trẻ và bổ
sung từ cho trẻ học”
3. Khi xảy ra một việc bất thường – chúng ta bổ sung thông
tin
Khi cái muỗng bị rớt, khi nút chai bật ra nổ bốp, khi có một tiếng
gõ lớn hoặc khi có một chiếc vớ bị mất, … chúng ta ngạc nhiên và
chú ý đến. Đó là những thời điểm thích hợp để bổ sung thông tin
giúp trẻ học.
4. Khi có một việc gì đó sai – chúng ta giải thích và bổ sung
thông tin.
Khi một việc bất thƣờng hay không đúng xảy ra, trẻ sẽ học đƣợc
kinh nghiệm nếu chúng ta giải thích: việc gì xảy ra; tại sao xảy ra,
phải làm gì để đƣợc phép làm.
10. [Add]: 0-67 đƣờng Đồng Khởi, P.Tam Hòa, Biên Hòa, ĐN [Web]: www.songphopsy.org
[Email]: Lienhe@songphopsy.org [Tel]: (061) 6293.662 – 0917.211.204
Làm thế nào để bổ sung ngôn ngữ và kinh nghiệm.
• Bắt chước và bổ sung
Nói những gì trẻ nói
Làm những gì trẻ làm
Sau đó bổ sung từ khác hoặc hành động khác liên quan đến từ hoặc hành động
chúng ta vừa bắt chƣớc trẻ.
• Giải nghĩa
Giải nghĩa cảm xúc hay ý muốn của trẻ bằng cách dùng những từ hoặc hành
động mà chúng ta nghĩ trẻ sẽ dùng nếu trẻ có khả năng truyền thông rõ ràng
hơn -> trẻ sẽ đƣợc cung cấp thêm thông tin ngay tại thời điểm trẻ cần.
• Mở rộng
Mở rộng ngôn ngữ dựa trên những thông tin và trẻ cung cấp sẽ giúp:
Trẻ hiểu rõ hơn về những gì trẻ đã trải qua
Học nói từ mới
11. [Add]: 0-67 đƣờng Đồng Khởi, P.Tam Hòa, Biên Hòa, ĐN [Web]: www.songphopsy.org
[Email]: Lienhe@songphopsy.org [Tel]: (061) 6293.662 – 0917.211.204
Cách làm nổi bật thông tin
• Cử chỉ - điệu bộ Cung cấp thông tin
Biểu lộ cảm xúc
Bày tỏ thái độ
Chúng ta giúp trẻ đặt ngôn từ vào hành đông khi chúng ta:
Nhất quán
Mặt đối mặt với trẻ
Nói từ và đồng thời làm cử chỉ điệu bộ
12. [Add]: 0-67 đƣờng Đồng Khởi, P.Tam Hòa, Biên Hòa, ĐN [Web]: www.songphopsy.org
[Email]: Lienhe@songphopsy.org [Tel]: (061) 6293.662 – 0917.211.204
• Nhấn mạnh những từ then chốt
Ví dụ: Ba của Lan sử dụng những cụm từ ngắn, đơn giản; trong đó có một số
từ và âm thanh cƣờng điệu, vui nhộn để giúp Lan học từ “MỨT”
Ba: ( chỉ vào món tráng miệng) Xem nè, Lan, MỨT…
Lan: ( nhìn)
Ba: món MỨT con thích đó
Lan: ( nhìn, mắt mở to, hơi nghiêng người tới trước)
Ba: M-Ƣ-Ƣ-Ƣ-Ƣ-Ứ-T DÂU đó! (Ba đưa cho Lan cái muỗng đầy mứt dâu)
Lan: (ăn mứt, nhìn ba)
Ba: MMMMMMMM! MỨT ngon quá!
Kỹ thuật:
Ngừng một chút trƣớc khi nói từ then chốt
Kéo dài từ then chốt
Thì thầm hoặc nói to từ then chốt
Chỉ tay vào vật liên quan đến từ then chốt
13. [Add]: 0-67 đƣờng Đồng Khởi, P.Tam Hòa, Biên Hòa, ĐN [Web]: www.songphopsy.org
[Email]: Lienhe@songphopsy.org [Tel]: (061) 6293.662 – 0917.211.204
• Lặp lại
Với mỗi từ, chúng ta nên tìm ra càng nhiều cách sử dụng càng tốt
14. [Add]: 0-67 đƣờng Đồng Khởi, P.Tam Hòa, Biên Hòa, ĐN [Web]: www.songphopsy.org
[Email]: Lienhe@songphopsy.org [Tel]: (061) 6293.662 – 0917.211.204
Gia đình cu Tí
15. [Add]: 0-67 đƣờng Đồng Khởi, P.Tam Hòa, Biên Hòa, ĐN [Web]: www.songphopsy.org
[Email]: Lienhe@songphopsy.org [Tel]: (061) 6293.662 – 0917.211.204
Bổ sung ngôn ngữ và kinh nghiệm thích hợp với sự
phát triển của trẻ.
Quá nhiều, quá sớm làm cho trẻ sợ. Quá ít, quá trễ làm cho trẻ
chán
Mức độ I, II
Bắt chước âm thanh và hành động của trẻ, rồi mới bổ sung cái
mới vào
Sử dụng điệu bộ cử chỉ
Chỉ cho trẻ thấy đồ vật ta đang nói đến
Nói tên người và đồ vật trẻ tỏ ra quan tâm
Dùng những câu đơn giản để nói về những việc đang xảy ra
Nhấn mạnh từ then chốt
Lặp lại và nhất quán
16. [Add]: 0-67 đƣờng Đồng Khởi, P.Tam Hòa, Biên Hòa, ĐN [Web]: www.songphopsy.org
[Email]: Lienhe@songphopsy.org [Tel]: (061) 6293.662 – 0917.211.204
Mức độ III
Bắt chước và bổ sung
Giải nghĩa
Nhấn mạnh những từ trẻ có thể bắt chƣớc và diễn đạt
Mở rộng – bổ sung những cụm từ hơi dài trẻ có thể hiểu đƣợc, dù
trẻ chƣa thể nói đƣợc những từ đó.
Đa dạng hoá nội dung các cuộc trò chuyện
Lặp lại và nhất quán
17. [Add]: 0-67 đƣờng Đồng Khởi, P.Tam Hòa, Biên Hòa, ĐN [Web]: www.songphopsy.org
[Email]: Lienhe@songphopsy.org [Tel]: (061) 6293.662 – 0917.211.204
Mức độ IV
Nhấn mạnh những từ then chốt trong các câu ngắn trẻ có thể bắt
chƣớc
Tiếp tục mở rộng – bổ sung những ý kiến dài hơn theo chủ đề
Liên kết ý kiến của trẻ với kinh nghiệm đã có
Nói về những gì sẽ xảy ra kế tiếp
Giả bộ và tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra