4. 1. ĐẠI CƯƠNG
hormon tuyến giáp: thyroid
THYROID HORMON: T3-T4
Bản chất: iod hóa tyrosin.
Nguồn gốc: nang tuyến giáp.
Tác dụng: mô đích là tất cả tế bào.
Tăng trưởng: phối hợp GH, đặc biệt là gây
biệt hóa tế bào não.
Tăng chuyển hóa cơ bản
5. 1. ĐẠI CƯƠNG
hormon tuyến giáp: thyroid
Phát triển của cơ thể
Làm xương trưởng thành, cốt hóa ở trẻ
Phát triển não của bào thai và trẻ nhỏ trong vài năm
đầu
Chuyển hóa tế bào: tăng chuyển hóa cơ sở 60-70%
Tăng tốc độ các phản ứng hóa học, tăng dị hóa thức ăn
Tăng số lượng và kích thước ty thể: tăng tạo ATP
năng lượng dạng nhiệt
Tăng vận chuyển ion qua màng tế bào: hoạt hóa bơm
Na-K-ATPase
6. 1. ĐẠI CƯƠNG
hormon tuyến giáp: thyroid
Chuyển hóa glucid: tăng nhẹ đường huyết
Tăng hấp thu G ở ruột, phân giải glycogen, tạo G mới
Tăng thoái hóa G ở tế bào, tăng bài tiết Ins
Chuyển hóa lipid:
Tăng thoái hóa lipid ở mô mỡ, tăng oxy hóa acid béo tự do ở
mô
Giảm Chol, PL, TG ở huyết tương: tăng bài xuất Chol qua mật;
tăng số lượng Re gắn VLDL trên tế bào gan
Chuyển hóa protein: tăng aa máu
Tăng tổng hợp Pr ở giai đoạn phát triển
Tăng thoái hóa Pr ở giai đoạn trưởng thành
7. 1. ĐẠI CƯƠNG
hormon tuyến giáp: thyroid
Chuyển hóa vitamin: tăng nhu cầu tiêu thụ
Tim mạch:
Mạch máu: giãn mạch do sản phẩm chuyển
hóa tế bào tăng cung lượng tim
Nhịp tim: tăng nhịp > tăng lưu lượng
Huyết áp: không thay đổi HATB: tăng HATT
và giảm HATTr
8. 1. ĐẠI CƯƠNG
hormon tuyến giáp: thyroid
Hệ thần kinh: phát triển về kích thước và chức năng và
hoạt động não bộ
Hệ cơ xương:
Tăng nhẹ hormon giáp: tăng cơ phản ứng
Tăng nhiều: yếu cơ do tăng thoái hóa pr. Run cơ nhanh,
nhẹ 10-15 l/p
Giảm: co cơ chậm, cơ giãn chậm sau khi co
Hệ sinh dục:
Nam: thiếu: mất dục tính. Thừa: bất lực
Nữ: thiếu: băng kinh, đa kinh. Thừa: ít kinh, giảm dục tính
9. 1. ĐẠI CƯƠNG
hormon tuyến giáp: thyroid
Điều hòa bài tiết
VDD: TRH tuyến yên: TSH tuyến giáp:
T3, T4
Khi lạnh, stress: tăng tiết
Tự điều hòa:
•Iod vô cơ cao: ức chế bài tiết T3, T4
•Iod hữu cơ cao: giảm thu nhận iod giảm
tổng hợp T3, T4
10. 1. ĐẠI CƯƠNG
hormon tuyến giáp: calcitonin
Bản chất: Polypeptid: 32 aa, 3400 Da
Nguồn gốc: tế bào cận nang tuyến giáp (tế bào C -0,1%
tuyến)
Tác dụng: giảm calci máu
Giảm hoạt động của tế bào hủy xương, tăng lắng đọng
Ca ở xương
giảm hình thành tế bào hủy xương mới
Giảm hấp thu Ca ở ruột, giảm tái hấp thu Ca ở ống thận
Điều hòa bài tiết: calci máu tăng 10% tăng tiết 2-3 lần:
yếu, ngắn
11. 1. ĐẠI CƯƠNG
suy giáp
ĐN: giảm chức năng tuyến giáp giảm sản
xuất hormon tuyến giáp tổn thương mô,
rối loạn chuyển hóa
Dịch tễ:
• Suy giáp: nữ 2% - nam 0,1%;
• suy giáp dưới lâm sàng: nữ 7,5% - nam 3%,
tăng theo tuổi
12. 2. NGUYÊN NHÂN
Suy giáp tiên phát:
Suy bẩm sinh, thiếu iod
Viêm tuyến giáp lympho mạn tính (Hashimoto)
Điều trị: iod phóng xạ, tia xạ vùng cổ; cắt tuyến giáp,
thuốc
Suy thứ phát: bệnh lý VDĐ, tuyến yên
Nguyên nhân khác:
đề kháng ngoại vi với Hormon tuyến giáp
Bất thường thụ thể với T4 ở tế bào
13. 2. SINH LÝ BỆNH
Cơ chế phá hủy tuyến giáp
Tự miễn: kháng thể kháng microsome,
thyroglubuline
Do virus: viêm tuyến giáp bán cấp
Do điều trị
Do thừa iod: HC Wolff – Chaikoff: ức chế bắt iod
của tế bào tuyến giáp giảm tổng hợp H
14. 2. SINH LÝ BỆNH
hậu quả
Về chuyển hóa:
Giảm chuyển hóa cơ bản: giảm tiêu thụ oxy, giảm thân nhiệt
Giảm dị hóa lipid, tăng Chol máu
Giảm hấp thu G ở ruột hạ đường huyết
Tăng men cơ: CK, LDH, GOT, cơ bị thâm nhiễm
Biến đổi chung:
phù niêm: do thâm nhiễm mucopolysacarid, acid hyaluronic,
chrondroitin, tăng tính thấm của mao mạch với albumin
Tổn thương lông tóc, cơ tim, tràn dịch màng tim, giảm nhu
động ruột, giảm tiết erythropoietin
15. 3. TRIỆU CHỨNG
lâm sàng: HC da, niêm mạc, lông tóc móng
Da mặt: dày, mất các nếp nhăn, khô, màu vàng
sáp. Phù mi mắt. Gò má tím do giãn mao mạch
Bàn tay, chân: dày, ngón tay to, khó gấp. Da
chân tay lạnh. Gan bàn tay, chân vàng
Niêm mạc: thâm nhiễm: lưỡi to, dày; khàn
giọng; ngủ ngáy; ù tai, nghe kém
Lông, tóc, móng: khô, dễ rụng, dễ gãy
16. 3. TRIỆU CHỨNG
lâm sàng: HC giảm chuyển hóa
Thân nhiệt: sợ lạnh, hạ nhiệt độ
Tâm thần kinh: mệt mỏi, thờ ơ, khó tập trung, lãnh đạm, giảm
nhu cầu và khả năng tình dục; trầm cảm
Tim mạch: nhịp chậm, HA thấp, cung lượng tim giảm, tràn
dịch màng tim, tim to (HA cao khi xơ vữa mạch)
Hô hấp: thở chậm, nông
Thần kinh cơ: yếu cơ, đau cơ, hay bị chuột rút; giả phì đại cơ
Thiếu máu: giảm tổng hợp Hb, thiếu Fe, thiếu Vit B9, B12
Tăng cân: dù ăn kém (giảm khi kèm STT, ĐTĐ)
Táo bón: giảm nhu động ruột
Thận: giảm mức lọc cầu thận
17. 3. TRIỆU CHỨNG
lâm sàng: biểu hiện khác
Bướu cổ hoặc sẹo mổ ở cổ
Rối loạn kinh nguyệt: mất kinh, vô kinh, tiết
sữa (thứ phát do tăng prolactin máu)
Suy tuyến yên: suy thượng thận, sinh dục
18. 3. TRIỆU CHỨNG
lâm sàng
Định lượng hormon
FT4 giảm, FT3 giảm
TSH tăng hoặc bình thường
Giảm độ tập trung của iod
Siêu âm tuyến giáp: teo nhỏ hoặc không thấy
hoặc có nhiều xơ hóa (Hashimoto)
19. 3. TRIỆU CHỨNG
Cận lâm sàng
Ảnh hưởng ngoại vi
Rối loạn mỡ máu: tăng Chol, TG. Tăng CK
Thiếu máu bình sắc do thiếu vit B12, B9
Phản xạ gân gót > 320 ms
Khác:
Iod máu (bt: 4-8mcg/dl), iod niệu (bt < 150 mg/24h)
Kháng thể kháng microsom, thyroglobulin: TPO –
Ab (+) trong viêm tuyến giáp Hashimoto
20. 4. CHẨN ĐOÁN
xác định
Lâm sàng + cận lâm sàng
TSH > 20 mcU/ml: suy giáp tiên phát
TSH < 20 mcU/ml: suy giáp tiên phát nhẹ
hoặc ngoài tuyến giáp, thứ phát
21. 4. CHẨN ĐOÁN
nguyên nhân: Suy giáp tiên phát
Viêm tuyến giáp Hashimoto: phụ nữ, tăng
theo tuổi, ant-TPO hoặc ant-TG thường cao,
nhu mô tuyến bị phá hủy thay thế bởi tổ chức
lympho
Teo tuyến giáp ở PN mãn kinh
Viêm tuyến giáp bán cấp tái phát nhiều lần
Do điều trị: phẫu thuật, I131, thuốc kháng
giáp tổng hợp
22. 4. CHẨN ĐOÁN
nguyên nhân: Suy giáp thứ phát
Bệnh lý tuyến yên: u, phẫu thuật, chấn
thương, Sheehan, tia xạ
Rối loạn chức năng vùng dưới đồi
Lâm sàng: TC suy giáp + suy các tuyến khác
23. 4. CHẨN ĐOÁN
phân biệt
Thiếu máu, suy dinh dưỡng
Người béo phì
ĐTĐ có nhiều biến chứng
HCTH có mất hormon giáp do mất pr gắn
hormon giáp qua nước tiểu
HC Down
Hội chứng T3 giảm có thể gặp trong: NK
nặng, ung thư, suy tim, điều trị hồi sức lâu
ngày, suy dinh dưỡng
24. 4. CHẨN ĐOÁN
biến chứng: hôn mê do suy giáp
Tiến triển chậm ở bệnh nhân suy giáp lớn tuổi không được
điều trị. Tiên lượng nặng
Triệu chứng:
Hôn mê yên tĩnh, từ từ, không có DHTKKT
Hạ thân nhiệt: có khi <30 độ
Thở chậm, khò khè, ngừng thở: ứ CO2, giảm O2
Nhịp tim chậm, HA giảm, TD màng tim (dịch nhiều protein)
Na máu giảm, Chol máu tăng, pr trong dịch não tủy tăng cao
Các triệu chứng sẽ hết khi dùng hormon tuyến giáp
25. 4. CHẨN ĐOÁN
biến chứng: tim mạch
Rối loạn nhịp tim: nhịp chậm xoang, BAV
Suy vành
TD màng tim: ít khi gây ép tim
ĐTĐ: biến đổi do TDMT, suy vành, QT kéo
dài, rối loạn dẫn truyền nhĩ – thất, block
nhánh
26. 5. ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc:
Cho tất cả các BN trừ: suy giáp cận lâm sàng
và BN có bệnh mạch vành
Chủ yếu bằng hormon thay thế: levothyroxin
(L-T4): loại duy nhất còn dùng hiện nay.
Dùng trước ăn sáng >30 phút, không dùng
cùng lúc với viên sắt, CaCO3
Không nhất thiết điều trị cấp cứu (- hôn mê
do suy giáp
27. 5. ĐIỀU TRỊ
Bn trẻ, không có bệnh mạch vành
Liều khởi đầu 25-50 mcg/kg/ngày 1,6
mcg/kg/ngày, tăng dần liều mỗi tuần đến đáp ứng.
Biểu hiện quá liều: hồi hộp trống ngực, run chân tay,
kích thích
Người có tuổi, nghi ngờ có bệnh mạch vành
Liều bắt đầu 12,5 mcg/ngày tăng 12,5-25 mcg/tuần
Bảo vệ tim: chẹn beta giao cảm (sectral 200 mg,
atenolol 50 mg) + chẹn kênh Ca (nifedipin)
28. 5. ĐIỀU TRỊ
Suy giáp thứ phát: như tiên phát; bắt đầu sau vài
ngày điều trị suy thượng thận bằng hydrocortison
Suy giáp cận lâm sàng: khởi đầu: 25-50 mcg/ngày
khi
TSH >10 UI/ml
TSH: 5-10 UI/ml kết hợp với bướu giáp +/- ant-TPO
(+)
suy giáp thoáng qua: điều trị tối đa 2 tháng đánh
giá lại
29. 5. ĐIỀU TRỊ
Suy giáp ở PN có thai:
đạt bình giáp trước có thai
Tăng liều hormon ở bệnh nhân suy giáp
trung bình hoặc nặng: 25-50% trong nửa đầu
thai kì
Giảm liều L-T4 ngay sau đẻ
Đánh giá TSH huyết tương mỗi 6 tuần khi
mang thai
30. 5. ĐIỀU TRỊ
hôn mê do phù niêm
Đặt nội khí quản
Điều chỉnh rối loạn nước, điện giải: truyền G,
NaCl theo hướng dẫn của CVP
L-T4: IV 300-400 mcg/6h 100-200
mcg/ngày hoặc OP qua sonde dạ dày
Điều trị STT kèm theo
Sưởi ấm từ từ
31. 5. ĐIỀU TRỊ
theo dõi
Lâm sàng:
tiến triển các triệu chứng
Quá liều: đánh trống ngực, đau đầu, mất
ngủ, gầy sút
Cận lâm sàng:
FT4, TSH sau khi điều trị 6-8 tuần 3-6
tháng 1-2 lần/năm
32. Tóm tắt
Suy giáp xảy ra khi thiếu hụt hormon T3, T4
Nguyên nhân tại tuyến hoặc ngoài tuyến
Triệu chứng: hội chứng da-niêm mạc – lông
tóc móng và hội chứng chuyển hóa
Điều trị chủ yếu hormon thay thế suốt đời và
điều trị triệu chứng
Hôn mê do suy giáp có thể tử vong cần được
điều trị cấp cứu
33. Tham khảo
Sinh lý bệnh, 2006, đại học Y Hà Nội
Bệnh học nội tập 2, 2012, đại học Y Hà Nội
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội
khoa 2012, bệnh viện Bạch Mai
1. P. Felig và L. A. Frohman (2001). Endocrinology & metabolism, McGraw-Hill Professional,
1. P. A. Singer, D. S. Cooper, E. G. Levy và cộng sự (1995). Treatment guidelines for patients with
hyperthyroidism and hypothyroidism. Jama, 273 (10), 808-812.
1. K. E. Henderson, T. J. Baranski, P. E. Bickel và cộng sự (2008). The Washington Manual
Endocrinology Subspecialty Consult, Lippincott Williams & Wilkins,
Editor's Notes
#6: Khi hormon giáp quá nhiều mất cân bằng quá trình oxy hóa phosphoryl hóa tạo nhiệt &gt; tạo ATP
#8: tăng tiêu thụ oxy ở tế bào tăng tiêu thụ oxy tăng giải phóng sản phẩm chuyển hóa cuối cùng giãn mạch
Làm tim đập nhanh và mạnh hơn
#9: (trung tâm điều hòa trương lực hoạt động quá mức: gây run cơ
#17: (giảm đáp ứng tăng CO2, giảm O2)
Giả phì đại cơ: cơ to nhưng yếu, cơ lực và trương lực giảm, giảm hoặc mất phản xạ gân xương
#20: Định lượng hormon: bn phải ngưng điều trị L-T4 ít nhất 6 tuần mới có giá trị
#25: Rối loạn hô hấp: có thể do lưỡi to, phù thanh quản, nhiễm trùng phổi hoặc TDMP
#29: suy giáp thoáng qua: trong vài tuần, vài tháng ở giai đoạn hồi phục của viêm tuyến giáp bán cấp, sau đẻ hoặc cường giáp sau điều trị I131