ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG 
BỆNH ĐA HỒNG CẦU 
TỔ I-XN6B
BỆNBỆNH ĐA HỒNG CẦU 
H ĐA HỒNG CẦU 
Mục tiêu: 
1.Trình bày được định nghĩa đa hồng cầu và tiêu chuẩn chuẩn đoán bệnh. 
2.Phân loại bệnh đa hồng cầu. 
3.Triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm bệnh đa hồng cầu.
ĐA HBỆNH ĐA HỒNG CẦU 
ỒNG CẦU 
I. Định nghĩa: 
Đa hồng cầu là sự tăng lên quá nhiều hồng cầu trong một thể tích máu do 
bất kỳ nguyên nhân gì. 
• ĐA HỒNG CẦU
2.Phân loại: 
CHỨNG ĐA HỒNG CẦU 
Đa hồng cầu không tăng 
thể tích khối HC 
Đa hồng cầu có tăng thể tích khối 
HC 
Đa hồng 
cầu giả 
Đa hồng cầu kích 
thước nhỏ 
Đa hồng cầu 
thứ phát 
Đa hồng cầu 
không rõ 
nguyên nhân
2.1 Đa hồng cầu không tăng thể tích khối HC 
Đa HC giả tạo 
• Mất huyết tương mà HC bình 
thường hoặc giảm không đáng kể 
sẽ gây ra cô đặc máu 
• Nguyên nhân: bỏng, viêm 
• Biểu hiện lâm sàng:choáng, u 
tuyến thượng thận, 1 số bệnh về 
thận. 
Đa HC kích thước nhỏ 
• HC kích thước nhỏ, nhược sắc 
• Gặp trong bệnh Thalassemia
2.2 Đa hồng cầu có tăng thể tích khối HC 
2.1.1 Đa hồng cầu thứ phát: 
- Nguyên nhân: 
Do yếu tố khí hậu, vật lí: người sống ở vùng cao, người nhiễm độc, trẻ sơ 
sinh 1-2 ngày tuổi 
Do thiếu oxy : bệnh tim mạch, bệnh phổi mãn tính. 
Do tổn thương thần kinh: bệnh Cushing, u hạ não, u sàn não thất ba... 
Do nội tiết : u thận, ung thư gan, u xơ tử cung... 
Do yếu tố khác: lao lách, viêm loét dạ dày-tá tràng..
2.2 Đa hồng cầu có tăng thể tích khối HC 
2.2.2 Đa hồng cầu không rõ nguyên nhân 
-đa hồng cầu thể nguyên HC non. 
-bệnh Vaques (đa hồng cầu nguyên phát)
2.BỆNH ĐA HỒNG CẦU NGUYÊN PHÁT 
KHÁI NIỆM: 
Bệnh đa hồng cầu nguyên phát là một bệnh tăng sinh tủy mạn ác tính được đặc trưng 
bởi sự tăng sinh quá mức của tế bào gốc sinh máu vạn năng nghiêng về dòng hồng 
cầu làm tăng thể tích khối hồng cầu toàn thể. 
1.Hoàn cảnh phát bệnh: 
- Bệnh không có nguyên nhân thường xảy ra ở người trên 50 tuổi, hiếm gặp ở tuổi 
trẻ. 
- Nam mắc nhiều hơn nữ. 
- Bệnh khởi phát âm thầm và thường được phát hiện do tình cờ xét nghiệm kiểm tra 
sức khỏe hoặc gặp một biến chứng về mạch máu.
2. triệu chứng lâm sàng 
2.1 Thời kỳ bắt đầu: 
- Rối loạn tính tình. 
- Chóng mặt, nhức đầu, khó thở. 
- Đầu chi đỏ có khi tím tái. 
- Có cảm giác như bị kim đâm, môi hồng, má hồng. 
- Có thể bị rối loạn tiêu hóa, lách to.
2. triệu chứng lâm sàng 
2.2 Thời kỳ toàn phát: 
 Đỏ tím toàn thân 
g
2. triệu chứng lâm sàng 
• 2.2 Thời kỳ toàn phát: 
 Lách to: rắn, không đau.
2. triệu chứng lâm sàng 
• 2.2 Thời kỳ toàn phát: 
 Các triệu chứng khác: 
• Hội chứng thần kinh
2. triệu chứng lâm sàng 
• 2.2 Thời kỳ toàn phát: 
 Các triệu chứng khác: 
• Hội chứng tim mạch: 
tĩnh mạch dưới da giãn. 
tĩnh mạch đáy mắt giãn lớn, khúc khủy, có thể cao huyết áp. 
có thể bị huyết khối tĩnh mạch hoặc huyết khối động mạch.
2. triệu chứng lâm sàng 
• 2.2 Thời kỳ toàn phát: 
 Các triệu chứng khác: 
• Hội chứng tiêu hóa :chán ăn, buồn nôn hoặc táo bón. 
• Hội chứng thận: sỏi thận, albumin niệu. 
• Có thể chảy máu cam hoặc xất huyết dưới da.
3. Triệu chứng xét nghiệm 
3.1 Huyết đồ: 
• SLHC ↑ : > 6 T/L thậm chí đến 10 T/L 
• HC nhược sắc hoặc bình sắc 
• HC non, HC lưới có thể tăng (trường hợp chảy máu) 
• HST >170 g/L 
• SLTC > 400 G/L , chức năng giảm 
• SLBC >12 G/L (chủ yếu là BC đoạn trung tính) 
• HCT ↑ : ♀ > 47% 
♂ > 55 %
3. Triệu chứng xét nghiệm 
3.2 Tủy đồ : 
• Tăng sinh cả 3 dòng HC, BC, TC. 
• Đặc biệt quá sản dòng HC từ GĐ non → GĐ trưởng thành. 
• Rối loạn hình thái dòng TC, có thể kèm theo xơ hóa tủy. 
3.3 NST 
-15% bệnh nhân có bất thường NST: thường gặp dạng trisomy 1,8,9 
mất 13q, ,20q
3. Triệu chứng xét nghiệm 
3.4 Các xét nghiệm khác 
• Tốc đọ máu lắng chậm 
• Sức bền HC bình thường 
• Sắt huyết thanh bình thường hoặc giảm 
• Phosphatase kiềm của BC tăng 
• Acid uric máu tang 
• Lượng oxy máu toàn phần tang 
• Độ quánh máu tăng 
• Thể tích khối HC toàn thể : ♂ > 36ml/kg ; ♀ > 32ml/kg
4.Biến chứng 
Xuất huyết: chảy máu cam, xuất huyết đường tiêu hóa, xuất huyết màng 
não 
Tắc mạch, huyết khối ở tĩnh mạch chi dưới, tĩnh mạch lách. 
Bệnh leucemie
5. Tiến triển 
-diễn biến chận, nặng dần 
-có thể hang chục năm 
-có thể sút kém dần và thường chết trong tình trạng biến chứng chảy máu, 
tắc mạch, huyết khối, nhiễm vi khuẩn lao hoặc bị leucemie
5.Điều trị 
3 phương pháp được sử dụng: 
- Chích bỏ máu: thường dung. 
- Phá hủy hồng cầu bằng thuốc tan máu (không còn dung) 
- Dùng chất phóng xạ P32(phosphor 32) làm tổn thương tế bào gốc sinh HC
SO SÁNH 
Bệnh THIẾU MÁU ĐA HỒNG CẦU 
Khái niệm là giảm HST trong máu ngoại vi Tăng SLHC 
Nguyên nhân -do mất máu 
-do rối loạn sản xuất HC 
-do tan máu 
-do rối loạn sinh tủy 
-do thiếu oxy, tổn thương TK 
-do khí hậu, thời tiết 
Biểu hiện -Chóng mặt, ù tai, hoa mắt, mệt mỏi 
-Nhức đầu, khó thở, dễ ngất 
-Da xanh, niêm mạc nhợt 
-Lưỡi trơn, nứt nẻ, da khô, miệng hôi, tim đập 
nhanh 
-Đau đầu, chóng mặt, nhức đầu, khó thở 
-Đỏ tím toàn thân, đặc biệt mặt, đầu chi 
-Lách to: rắn, không đau 
-Tim mạch: TM giãn, cao HA 
-Tiêu hóa: chán ăn, buồn nôn,táo bón 
-Thận: sỏi 
-Chảy máu cam, xuất huyết dưới da 
XN huyết đồ SLHC <3.5 T/L 
HST ♂< 130 g/L;♀<120 g/L 
HCT giảm 
BC, TC bình thường 
HCL tăng 
Có thể thấy HC non 
SLHC >6 T/L 
HST ♂ >170 g/L;♀ >160 g/L 
HCT tăng 
BC, TC bình thường hoặc tăng 
XN tủy đồ Tế bào tủy tăng Tế bào tủy tăng rất nhiều
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ 
LẮNG NGHE

More Related Content

Tổ 1

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG BỆNH ĐA HỒNG CẦU TỔ I-XN6B
  • 2. BỆNBỆNH ĐA HỒNG CẦU H ĐA HỒNG CẦU Mục tiêu: 1.Trình bày được định nghĩa đa hồng cầu và tiêu chuẩn chuẩn đoán bệnh. 2.Phân loại bệnh đa hồng cầu. 3.Triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm bệnh đa hồng cầu.
  • 3. ĐA HBỆNH ĐA HỒNG CẦU ỒNG CẦU I. Định nghĩa: Đa hồng cầu là sự tăng lên quá nhiều hồng cầu trong một thể tích máu do bất kỳ nguyên nhân gì. • ĐA HỒNG CẦU
  • 4. 2.Phân loại: CHỨNG ĐA HỒNG CẦU Đa hồng cầu không tăng thể tích khối HC Đa hồng cầu có tăng thể tích khối HC Đa hồng cầu giả Đa hồng cầu kích thước nhỏ Đa hồng cầu thứ phát Đa hồng cầu không rõ nguyên nhân
  • 5. 2.1 Đa hồng cầu không tăng thể tích khối HC Đa HC giả tạo • Mất huyết tương mà HC bình thường hoặc giảm không đáng kể sẽ gây ra cô đặc máu • Nguyên nhân: bỏng, viêm • Biểu hiện lâm sàng:choáng, u tuyến thượng thận, 1 số bệnh về thận. Đa HC kích thước nhỏ • HC kích thước nhỏ, nhược sắc • Gặp trong bệnh Thalassemia
  • 6. 2.2 Đa hồng cầu có tăng thể tích khối HC 2.1.1 Đa hồng cầu thứ phát: - Nguyên nhân: Do yếu tố khí hậu, vật lí: người sống ở vùng cao, người nhiễm độc, trẻ sơ sinh 1-2 ngày tuổi Do thiếu oxy : bệnh tim mạch, bệnh phổi mãn tính. Do tổn thương thần kinh: bệnh Cushing, u hạ não, u sàn não thất ba... Do nội tiết : u thận, ung thư gan, u xơ tử cung... Do yếu tố khác: lao lách, viêm loét dạ dày-tá tràng..
  • 7. 2.2 Đa hồng cầu có tăng thể tích khối HC 2.2.2 Đa hồng cầu không rõ nguyên nhân -đa hồng cầu thể nguyên HC non. -bệnh Vaques (đa hồng cầu nguyên phát)
  • 8. 2.BỆNH ĐA HỒNG CẦU NGUYÊN PHÁT KHÁI NIỆM: Bệnh đa hồng cầu nguyên phát là một bệnh tăng sinh tủy mạn ác tính được đặc trưng bởi sự tăng sinh quá mức của tế bào gốc sinh máu vạn năng nghiêng về dòng hồng cầu làm tăng thể tích khối hồng cầu toàn thể. 1.Hoàn cảnh phát bệnh: - Bệnh không có nguyên nhân thường xảy ra ở người trên 50 tuổi, hiếm gặp ở tuổi trẻ. - Nam mắc nhiều hơn nữ. - Bệnh khởi phát âm thầm và thường được phát hiện do tình cờ xét nghiệm kiểm tra sức khỏe hoặc gặp một biến chứng về mạch máu.
  • 9. 2. triệu chứng lâm sàng 2.1 Thời kỳ bắt đầu: - Rối loạn tính tình. - Chóng mặt, nhức đầu, khó thở. - Đầu chi đỏ có khi tím tái. - Có cảm giác như bị kim đâm, môi hồng, má hồng. - Có thể bị rối loạn tiêu hóa, lách to.
  • 10. 2. triệu chứng lâm sàng 2.2 Thời kỳ toàn phát:  Đỏ tím toàn thân g
  • 11. 2. triệu chứng lâm sàng • 2.2 Thời kỳ toàn phát:  Lách to: rắn, không đau.
  • 12. 2. triệu chứng lâm sàng • 2.2 Thời kỳ toàn phát:  Các triệu chứng khác: • Hội chứng thần kinh
  • 13. 2. triệu chứng lâm sàng • 2.2 Thời kỳ toàn phát:  Các triệu chứng khác: • Hội chứng tim mạch: tĩnh mạch dưới da giãn. tĩnh mạch đáy mắt giãn lớn, khúc khủy, có thể cao huyết áp. có thể bị huyết khối tĩnh mạch hoặc huyết khối động mạch.
  • 14. 2. triệu chứng lâm sàng • 2.2 Thời kỳ toàn phát:  Các triệu chứng khác: • Hội chứng tiêu hóa :chán ăn, buồn nôn hoặc táo bón. • Hội chứng thận: sỏi thận, albumin niệu. • Có thể chảy máu cam hoặc xất huyết dưới da.
  • 15. 3. Triệu chứng xét nghiệm 3.1 Huyết đồ: • SLHC ↑ : > 6 T/L thậm chí đến 10 T/L • HC nhược sắc hoặc bình sắc • HC non, HC lưới có thể tăng (trường hợp chảy máu) • HST >170 g/L • SLTC > 400 G/L , chức năng giảm • SLBC >12 G/L (chủ yếu là BC đoạn trung tính) • HCT ↑ : ♀ > 47% ♂ > 55 %
  • 16. 3. Triệu chứng xét nghiệm 3.2 Tủy đồ : • Tăng sinh cả 3 dòng HC, BC, TC. • Đặc biệt quá sản dòng HC từ GĐ non → GĐ trưởng thành. • Rối loạn hình thái dòng TC, có thể kèm theo xơ hóa tủy. 3.3 NST -15% bệnh nhân có bất thường NST: thường gặp dạng trisomy 1,8,9 mất 13q, ,20q
  • 17. 3. Triệu chứng xét nghiệm 3.4 Các xét nghiệm khác • Tốc đọ máu lắng chậm • Sức bền HC bình thường • Sắt huyết thanh bình thường hoặc giảm • Phosphatase kiềm của BC tăng • Acid uric máu tang • Lượng oxy máu toàn phần tang • Độ quánh máu tăng • Thể tích khối HC toàn thể : ♂ > 36ml/kg ; ♀ > 32ml/kg
  • 18. 4.Biến chứng Xuất huyết: chảy máu cam, xuất huyết đường tiêu hóa, xuất huyết màng não Tắc mạch, huyết khối ở tĩnh mạch chi dưới, tĩnh mạch lách. Bệnh leucemie
  • 19. 5. Tiến triển -diễn biến chận, nặng dần -có thể hang chục năm -có thể sút kém dần và thường chết trong tình trạng biến chứng chảy máu, tắc mạch, huyết khối, nhiễm vi khuẩn lao hoặc bị leucemie
  • 20. 5.Điều trị 3 phương pháp được sử dụng: - Chích bỏ máu: thường dung. - Phá hủy hồng cầu bằng thuốc tan máu (không còn dung) - Dùng chất phóng xạ P32(phosphor 32) làm tổn thương tế bào gốc sinh HC
  • 21. SO SÁNH Bệnh THIẾU MÁU ĐA HỒNG CẦU Khái niệm là giảm HST trong máu ngoại vi Tăng SLHC Nguyên nhân -do mất máu -do rối loạn sản xuất HC -do tan máu -do rối loạn sinh tủy -do thiếu oxy, tổn thương TK -do khí hậu, thời tiết Biểu hiện -Chóng mặt, ù tai, hoa mắt, mệt mỏi -Nhức đầu, khó thở, dễ ngất -Da xanh, niêm mạc nhợt -Lưỡi trơn, nứt nẻ, da khô, miệng hôi, tim đập nhanh -Đau đầu, chóng mặt, nhức đầu, khó thở -Đỏ tím toàn thân, đặc biệt mặt, đầu chi -Lách to: rắn, không đau -Tim mạch: TM giãn, cao HA -Tiêu hóa: chán ăn, buồn nôn,táo bón -Thận: sỏi -Chảy máu cam, xuất huyết dưới da XN huyết đồ SLHC <3.5 T/L HST ♂< 130 g/L;♀<120 g/L HCT giảm BC, TC bình thường HCL tăng Có thể thấy HC non SLHC >6 T/L HST ♂ >170 g/L;♀ >160 g/L HCT tăng BC, TC bình thường hoặc tăng XN tủy đồ Tế bào tủy tăng Tế bào tủy tăng rất nhiều
  • 22. CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE