1. ĐỘT BIẾN GEN I. Phân loại II. Nguyên nhân gây đột biến gen III. Các cơ chế sửa chữa đột biến
2. I. Phân loại + Đột biến giao tử; ĐB soma + ĐB ngẫu nhiên; ĐB cảm ứng + ĐB đồng hoán, dị hoán + ĐB câm, ĐB trung tính + ĐB nhầm nghĩa, vô nghĩa + ĐB dịch khung + ĐB thuận, nghịch
3. II. Nguyên nhân gây đột biến gen Do các nhân tố tự nhiên (Đột biến ngẫu nhiên), bao gồm: + Sai sót ngẫu nhiên trong quá trình sao chép ADN. + Biến đổi hóa học của các base (khử purine hoặc khử amin) + Gen nhảy và IS. + Trao đổi chéo không cân. Do tác động của các nhân tố môi trường (Đột biến cảm ứng), bao gồm: + Hóa chất gây đột biến. + Tia phóng xạ
4. Nguyên nhân gây ĐB gen: Sai sót trong quá trình sao chép ADN Sự biến đổi từ dạng này sang dạng khác làm thay đổi tính kết đôi của base: C có thể kết đôi với A, T có thể kết đôi với G.
8. Sự khử amin sinh đột biến Khử amin ở cytosine thường xảy ra (37 o C) tạo ra U sẽ kết đôi với A, gây biến đổi G-C =>A-T Khử amin ở 5-methylcytosine thường kết đôi với G) tạo T kết đôi với A
9. Đoạn xen hoặc gen nhảy xen vào giữa gen gây bất hoạt gen
17. III. Các cơ chế sửa chữa đột biến Sửa chữa trực tiếp: Quang phục hoạt Sử dụng sợi bổ sung của ADN để sửa chữa: Sửa chữa bằng cắt bỏ Sửa chữa bằng tái tổ hợp
18. Cơ chế sửa chữa đột biến: Quang phuc hoạt Photolyase được tổng hợp dưới sự xúc tác của ánh sáng nhìn thấy.
19. Sử dụng sợi ADN bổ sung: Sửa chữa bằng cắt bỏ Ở E. coli : 3 gen uvrA, uvrB và uvrC mã hóa enzym UvrABC nhận biết sai hỏng.