ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
TS. Cao Anh Đương
Viện Nghiên cứu Mía đường (SRI)
TỔ CHỨC PHÒNG TRỪ
SÂU ĐỤC THÂN MÍA
CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP
SÂU ĐỤC THÂN HẠI MÍA
1/ Biện pháp kiểm dịch
- Nhập giống, vận chuyển giống
2/ Biện pháp thủ công
- Bắt ổ trứng
- Cắt bỏ cây sâu
3/ Biện pháp canh tác
- Làm đất và vệ sinh đồng ruộng
- Luân canh cải tạo đất
- Thời vụ hợp lý
- Trồng hom khoẻ
- Mật độ trồng hợp lý
- Bón phân cân đối
- Chăm sóc sau thu hoạch Bóc lá mía
Chế độ làm đất
Chế độ bon phânBóc lá tiêu diệt rệp
Chăm sóc Sau thu hoạch Chế độ bon phân
Hom khỏe
Hom khỏe
4/ Biện pháp sinh học
- Bảo vệ tăng cường vi sinh vật sẵn có
- Nhập nội các thiên địch mới
- Nhân nuôi và lây thả trên đồng ruộng
- Các chế phẩm sinh học
- Thả ong mắt đỏ (Trichogramma spp.) = 50 thẻ ong, với 2.000/thẻ, thả hàng tuần, ở giai
đoạn mía 1- 4 tháng tuổi.
- Thả ong kén trắng (Cotesia flavipes) = 300 con, ở giai đoạn mía 4 - 6 tháng tuổi.
- Thả ong kí sinh sâu non (Elasmus sp.) = 300 ong, ở giai đoạn mía 4 - 6 tháng tuổi.
- Thả bo đuôi kìm (Procenus sp.) = 1.000 con khi có sâu đục thân (hoặc rệp bông trắng).
- Thả ruồi kí sinh (Sturmiopsis spp.) = 30 cặp, ở giai đoạn mía 4 - 6 tháng tuổi.
Ong mắt đỏ
Bọ đuôi kìmOng kí sinh sâu non Ong kí sinh nhộng
Ong kén trắngNấm trắng Nấm xanh
5/ Biện pháp hoá học
- Khi trồng cần bón 25 – 30kg/ha thuốc (Marshal 3 GR, Regent
0,3G…)
- Rãi hoặc phun cục bộ ở những đoạn mía bị hại hoặc mía có
triệu chứng sâu mới xâm nhập (héo lá bên do sâu đục thân mình tím,
lốm đốm trắng do sâu đục thân 4 vạch, dùng thuốc  Regent 0.3G
(Fipronil), Supracide 40 EC (Methidathion), Prevathon 5SC
(Chlorantraniliprole) hoặc Marshal 3GR, 5GR (Carbosulfan) xử lý
Trong gia đoạn từ tháng 4-6 (chú ý tham khảo các khuyến cáo về liều
lượng sử dụng trên bao bì sản phẩm).
- Thường xuyên thăm đồng (1-2 tuần/lần), phát hiện sớm và cắt
bỏ, tiêu hủy cây bị sâu 4 vạch đầu nâu và s6au đục thân mình hồng gây
hại từ tháng 5-8.
Phòng trừ khi triệu chứng sâu non tuổi 1 mới xâm nhập vào ngọn, bẹ lá mía
VD: Sơ đồ đi thăm đồng kết hợp phun thuốc sớm, cục bộ trừ sâu đục thân mía
X
* Ghi chú: X - Điểm thấy hoặc nghi có sâu gây hại, mở vòi phun
X
X X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
BIỆN PHÁP PHUN SỚM, CỤC BỘ
MỘT SỐ KHUYẾN CÁO
VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU ĐỤC THÂN MÍA
1) Đối với các lô ruộng mía trồng mới hoặc chưa bị nhiễm sâu đục thân hại mía:
Cần thực hiện đồng bộ các biện pháp sau:
- Sử dụng các giống mía ít mẫm cảm với sâu đục thân.
- Sử dụng hom sạch sâu, bệnh.
- Sử dụng các loại thuốc trừ sâu dạng hạt có chứa hoạt chất Chlorantraniliprole,
Carbofuran hoặc Fipronil để rải xuống rãnh trước khi trồng và lấp hom, theo liều lượng
khuyến cáo như trong Bảng khuyến cáo tạm thời về quy trình sử dụng thuốc trừ sâu đục thân
mía ở phần dưới để phòng trừ sâu 5 vạch đầu nâu và sâu mình tím tấn công gây hại sớm trên
mía mầm.
- Thường xuyên kiểm tra, cắt bỏ và tiêu hủy các ổ trứng, cây mía bị sâu đục xâm hại.
- Tưới nước bổ sung cho mía trong mùa khô.
- Bón phân theo nguyên tắc 4 đúng (đúng loại phân, đúng liều lượng, đúng lúc và đúng
phương pháp). Đặc biệt cần tránh bón quá nhiều đạm và chú ý tiêu nước cho ruộng ngập úng
trong mùa mưa hoặc sau những cơn mưa lớn > 100 mm, đảm bảo không để ruộng mía bị
ngập nước quá 4 ngày.
- Nếu có điều kiện thì nên tổ chức nhân nuôi, sản xuất hàng loạt ong mắt đỏ, ong kén
trắng và bọ đuôi kìm phóng thích ra đồng ruộng giúp hỗ trợ, khống chế mật số các loài sâu
đục thân luôn ở dưới ngưỡng gây hại kinh tế.
2) Đối với các lô ruộng mía bị nhiễm sâu đục thân nặng (từ 10% cây hoặc diện tích
mía bị hại trở lên) nhưng chưa đến kỳ mía chín:
Cần khoanh vùng, sử dụng các máy phun thuốc tốc lực cao để phun. Luân phiên sử
dụng một trong các loại thuốc trừ sâu có hoạt chất Chlorpyrifos, Cypermethrin,
Chlorantraniliprole, Fipronil để phun, với liều lượng và cách phun cụ thể cho từng loại hoạt
chất và dạng chế phẩm, như Bảng khuyến cáo tạm thời về quy trình sử dụng thuốc trừ sâu
đục thân mía ở phần dưới. Chú ý phải sử dụng thuốc đúng liều lượng khuyến cáo và không
nên sử dụng 1 loại hoạt chất quá 2 lần liên tục trên cùng đối tượng phòng trừ và cùng địa
điểm phòng trừ để tránh hiện tượng sâu kháng thuốc.
3) Đối với các lô ruộng mía có tỷ lệ nhiễm sâu đục thân trung bình (từ 5-10% cây
hoặc diện tích mía bị hại) nhưng chưa đến kỳ mía chín:
Cần tiếp tục duy trì lịch điều tra định kỳ và bổ sung nêu trên. Tiến hành bóc lá mía
thêm ít nhất 1 lần. Sau đó sử dụng bình phun bằng thủ công hoặc bằng máy đeo vai, luân
phiên sử dụng một trong các loại thuốc trừ sâu Chlorpyrifos, Cypermethrin,
Chlorantraniliprole, Fipronil để phun, với nồng độ thuốc pha cụ thể cho từng loại hoạt chất
và dạng chế phẩm như Bảng khuyến cáo tạm thời về quy trình sử dụng thuốc trừ sâu đục
thân mía ở phần dưới. Khi phun, cần đi dọc 1-2 hàng mía và phun theo cách cục bộ, tức chỉ
phun vào vị trí cây, bụi mía đang có sâu đục thân ẩn náu và gây hại. Không phun trùm toàn
bộ diện tích mía để tiết kiệm thuốc và không gây ô nhiễm môi trường.
MỘT SỐ KHUYẾN CÁO
VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU ĐỤC THÂN MÍA
4) Đối với các lô ruộng mía có tỷ lệ nhiễm sâu đục thân nhẹ (dưới 5% cây hoặc diện
tích mía bị hại) và chưa đến kỳ mía chín:
Cần tiếp tục duy trì lịch điều tra định kỳ và bổ sung nêu trên để phát hiện sớm các ổ
dịch sâu mới hình thành và tổ chức diệt trừ kịp thời bằng cách cắt, tiêu hủy cây bị hại.
5) Đối với các lô ruộng bị nhiễm sâu đục thân, gần đến hoặc đã đến thời điểm mía
chín:
Các nhà máy đường cần sắp xếp, ưu tiên cho thu hoạch trước những lô có tỷ lệ bị hại
cao trước, tỷ lệ bị hại thấp sau và yêu cầu vận chuyển về nhà máy đường chế biến ngay
trong vòng 12 giờ sau thu hoạch. Sau khi thu hoạch cần phải đốt, tiêu hủy toàn bộ phần
ngọn, lá mía và tàn dư cây mía trên ruộng bị sâu. Sau thu hoạch khoảng 01 tháng, tiến
hành điều tra, đánh giá lại mức độ tái sinh gốc, nếu mật độ mía gốc không đạt yêu cầu có
thể lập biên bản cho hủy gốc (nếu còn trong chu kỳ canh tác) và chuẩn bị đất để trồng
mía trở lại.
MỘT SỐ KHUYẾN CÁO
VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU ĐỤC THÂN MÍA
Bảng khuyến cáo tạm thời
về quy trình sử dụng thuốc trừ sâu đục thân mía
Giai đoạn
sinh trưởng
Đối tượng phòng
trừ chính
Loại hoạt chất thuốc trừ sâu, liều lượng và cách sử dụng
Giai đoạn
trồng
Sâu 5 vạch đầu
nâu, sâu mình tím
- Chlorantraniliprole 0.4% G (Vd: Feterra 0.4G,...), liều lượng 19 Kg/Ha, rải
xuống rãnh khi trồng và lấp hom
- Carbosulfan 3% G (Vd: Vifu Supe 5GR, Marshal 3GR,…), liều lượng 30
kg/Ha, rải xuống rãnh khi trồng và lấp hom
- Fipronil 0,3% G (Vd: Regent 0.3G,…), liều lượng 10 kg/Ha, trộn với phân
lót, rải xuống rãnh khi trồng và lấp hom
Giai đoạn
mía đẻ
nhánh
Sâu 5 vạch đầu
nâu, sâu mình
tím, sâu mình
hồng, sâu đục
ngọn
- Fipronil 5% SC (Vd: Regent 5SC,…), liều lượng 1,5 - 2 L/Ha, pha trong 500
Lít nước, phun phủ lên toàn bộ lá
- Fipronil 80% WG (Vd: Regent 800 WG,…), liều lượng 32 g/Ha, pha trong
320 Lít nước, phun phủ lên toàn bộ lá
- Chlorpyrifos 20% EC (Vd: Pyrinex 20EC, Virofos 20EC,…), liều lượng 1,25
- 1,5 L/Ha, pha trong 500-1.000 L nước, phun phủ lên toàn bộ lá
- Chlorantraniliprole 5% (Vd: Prevathon 5SC,…), liều lượng 1,5 L/Ha, pha
trong 1.000 L nước, tháo đầu vòi phun vào gốc cây mía, hoặc phun phủ
lên toàn bộ lá
- Cypemethrin 10% EC (Vd: Dibamerin 10EC, Cypermap 10EC,…), liều
lượng 0,75 - 1,0 L/Ha, pha trong 500-700 L nước, phun phủ lên toàn bộ lá
Giai đoạn
mía làm
lóng, vươn
cao
Sâu 4 vạch đầu
vàng, sâu 4 vạch
đầu nâu, sâu
mình hồng, sâu 5
vạch đầu đen
- Chlorpyrifos 20% EC (Vd: Pyrinex 20EC, Virofos 20EC,…), liều lượng 1,25
- 1,5 L/Ha, pha trong 500-1.000 L nước, phun phủ lên toàn bộ lá
Công thức
Nội dung công thức phòng trừ (có thể áp dụng từ 1-3 lần xử lý)
Giai đoạn trồng
(Lần 1)
Giai đoạn mía đẻ nhánh
(Lần 2)
Giai đoạn làm lóng – vươn cao (Lần 3)
1
Chlorantraniliprole 0.4% G, liều
lượng 19 kg/ha, rải xuống rãnh khi
trồng và lấp hom
Fipronil 5% SC, nồng độ thuốc pha 0,3%,
phun phủ cục bộ 2 tuần/lần từ tháng 4 đến
tháng 6 hàng năm
Chlorpyrifos 20% EC, liều lượng 1,25 - 1,5 l/ha, pha trong
500-1.000 lít nước, phun phủ lên toàn bộ lá mía nếu tỷ lệ
cây bị hại > 20%
2
Fipronil 0,3% G, liều lượng 10 kg/ha,
trộn với phân lót, rải xuống rãnh khi
trồng và lấp hom
Chlorantraniliprole 5%, liều lượng 1,0 – 1,5
l/ha, pha trong 1.000 lít nước, tháo đầu vòi
phun vào gốc cây mía, hoặc phun phủ lên
toàn bộ lá lúc mía đạt 2-3 lá (hoặc vào đầu
tháng 4)
Chlorpyrifos 20% EC, liều lượng 1,25 - 1,5 l/ha, pha trong
500-1.000 lít nước, phun phủ lên toàn bộ lá mía nếu tỷ lệ
cây bị hại > 20%
3
Fipronil 0,3% G, liều lượng 10 kg/ha,
trộn với phân lót, rải xuống rãnh khi
trồng và lấp hom
Cypermethrin 10% EC, nồng độ thuốc pha
0,2%, phun phủ cục bộ 2 tuần/lần từ tháng
4 đến tháng 6 hàng năm
Chlorantraniliprole 5%, liều lượng 1,0 – 1,5 l/ha, pha trong
1.000 lít nước, tháo đầu vòi phun vào gốc cây mía nếu tỷ lệ
cây bị hại > 20%
4
Diazinon 10% G, liều lượng 30
kg/ha, trộn với phân lót, rải xuống
rãnh khi trồng và lấp hom
Fipronil 5% SC, nồng độ thuốc pha 0,3%,
phun phủ cục bộ 2 tuần/lần từ tháng 4 đến
tháng 6 hàng năm
Chlorantraniliprole 5%, liều lượng 1,0 – 1,5 l/ha, pha trong
1.000 lít nước, tháo đầu vòi phun vào gốc cây mía nếu tỷ lệ
cây bị hại > 20%
5
Diazinon 10% G, liều lượng 30
kg/ha, trộn với phân lót, rải xuống
rãnh khi trồng và lấp hom
Chlorpyrifos 20% EC, nồng độ thuốc pha
0,2%, phun phủ cục bộ 2 tuần/lần từ tháng
4 đến tháng 6 hàng năm
Chlorantraniliprole 5%, liều lượng 1,0 – 1,5 l/ha, pha trong
1.000 lít nước, tháo đầu vòi phun vào gốc cây mía nếu tỷ lệ
cây bị hại > 20%
6
Carbosulfan 3% G, liều lượng 30
kg/ha, rải xuống rãnh khi trồng và lấp
hom
Chlorantraniliprole 5%, liều lượng 1,0 – 1,5
l/ha, pha trong 1.000 lít nước, tháo đầu vòi
phun vào gốc cây mía, hoặc phun phủ lên
toàn bộ lá lúc mía đạt 2-3 lá (hoặc vào đầu
tháng 4)
Chlorpyrifos 20% EC, liều lượng 1,25 - 1,5 l/ha, pha trong
500-1.000 lít nước, phun phủ lên toàn bộ lá mía nếu tỷ lệ
cây bị hại > 20%
7
Diazinon 10% G, liều lượng 30
kg/ha, trộn với phân lót, rải xuống
rãnh khi trồng và lấp hom
Chlorantraniliprole 5%, liều lượng 1,0 – 1,5
l/ha, pha trong 1.000 lít nước, tháo đầu vòi
phun vào gốc cây mía, hoặc phun phủ lên
toàn bộ lá lúc mía đạt 2-3 lá (hoặc vào đầu
tháng 4)
Chlorpyrifos 20% EC, liều lượng 1,25 - 1,5 l/ha, pha trong
500-1.000 lít nước, phun phủ lên toàn bộ lá mía nếu tỷ lệ
cây bị hại > 20%
Bảng khuyến cáo tạm thời
về quy trình sử dụng thuốc trừ sâu đục thân mía
NGUYEÂN TAÉC 4 ÑUÙNG
1. Đúng thuốc: Trước khi chọn mua thuốc, nông dân cần biết loại sâu bệnh gây hại mà
mình cần phòng trừ. Không nên sử dụng cùng một loại thuốc trong suốt vụ hoặc từ năm này
qua năm khác. Nên ưu tiên mua loại thuốc ít độc nhất, có thời gian cách ly ngắn nhất và có
tác động chọn lọc (có hiệu lực trừ sâu bệnh cao nhưng tương đối ít độc với sinh vật có ích).
2. Đúng liều lượng: Dùng thuốc với liều cao hơn khuyến cáo càng làm gia tăng nguy cơ
bị ngộ độc của người đi phun thuốc, người sống ở gần vùng phun thuốc và người sử dụng
nông sản có phun thuốc. Ngoài ra còn có nguy cơ cây trồng bị hại do thuốc liều lượng cao
gây ra.
3. Đúng lúc: Đối với dịch hại đúng lúc là phun thuốc vào thời điểm mà dịch hại trên đồng
ruộng dễ bị tiêu diệt nhất. Sâu hại thường mẫn cảm nhất đối với thuốc BVTV khi chúng ở
giai đoạn sâu non tuổi nhỏ. Phun đúng lúc cũng là tránh phun thuốc khi trời sắp mưa to có thể
làm rửa trôi hết thuốc trên mặt lá, thân cây. Phun thuốc vào lúc trời mát, không có gió to để
thuốc không bay vào mặt hoặc bay vào nhà ở gần nơi phun thuốc. Phun đúng lúc là không
phun vào quá gần ngày thu hoạch nông sản. Phải tuỳ loại thuốc mà ngừng sử dụng trước khi
thu hoạch một thời gian nhất định.
4. Đúng cách: Pha thuốc đúng cách là làm thế nào để làm cho chế phẩm sử dụng được
hoà thật đều vào nước, như vậy khi phun thuốc sẽ được trang trải thật đều trên vật phun (lá
cây, mặt đất). Phun thuốc đúng cách là làm sao cho thuốc BVTV tiếp xúc được với dịch hại
nhiều nhất. Do vậy khi phun thuốc phải hướng sao cho tia tập trung vào nơi dịch hại ẩn náu
gây hại (trên láhoặc dưới gốc). Dùng thuốc đúng cách còn có nghĩa là không tự ý hỗn hợp
nhiều loại thuốc BVTV với nhau để phun trên đồng ruộng nếu không có hướng dẫn cụ thể.
XIN CẢM ƠN!

More Related Content

Tổ chức phòng trừ sâu đục thân mía

  • 1. TS. Cao Anh Đương Viện Nghiên cứu Mía đường (SRI) TỔ CHỨC PHÒNG TRỪ SÂU ĐỤC THÂN MÍA
  • 2. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP SÂU ĐỤC THÂN HẠI MÍA 1/ Biện pháp kiểm dịch - Nhập giống, vận chuyển giống 2/ Biện pháp thủ công - Bắt ổ trứng - Cắt bỏ cây sâu
  • 3. 3/ Biện pháp canh tác - Làm đất và vệ sinh đồng ruộng - Luân canh cải tạo đất - Thời vụ hợp lý - Trồng hom khoẻ - Mật độ trồng hợp lý - Bón phân cân đối - Chăm sóc sau thu hoạch Bóc lá mía Chế độ làm đất Chế độ bon phânBóc lá tiêu diệt rệp Chăm sóc Sau thu hoạch Chế độ bon phân Hom khỏe Hom khỏe
  • 4. 4/ Biện pháp sinh học - Bảo vệ tăng cường vi sinh vật sẵn có - Nhập nội các thiên địch mới - Nhân nuôi và lây thả trên đồng ruộng - Các chế phẩm sinh học - Thả ong mắt đỏ (Trichogramma spp.) = 50 thẻ ong, với 2.000/thẻ, thả hàng tuần, ở giai đoạn mía 1- 4 tháng tuổi. - Thả ong kén trắng (Cotesia flavipes) = 300 con, ở giai đoạn mía 4 - 6 tháng tuổi. - Thả ong kí sinh sâu non (Elasmus sp.) = 300 ong, ở giai đoạn mía 4 - 6 tháng tuổi. - Thả bo đuôi kìm (Procenus sp.) = 1.000 con khi có sâu đục thân (hoặc rệp bông trắng). - Thả ruồi kí sinh (Sturmiopsis spp.) = 30 cặp, ở giai đoạn mía 4 - 6 tháng tuổi. Ong mắt đỏ Bọ đuôi kìmOng kí sinh sâu non Ong kí sinh nhộng Ong kén trắngNấm trắng Nấm xanh
  • 5. 5/ Biện pháp hoá học - Khi trồng cần bón 25 – 30kg/ha thuốc (Marshal 3 GR, Regent 0,3G…) - Rãi hoặc phun cục bộ ở những đoạn mía bị hại hoặc mía có triệu chứng sâu mới xâm nhập (héo lá bên do sâu đục thân mình tím, lốm đốm trắng do sâu đục thân 4 vạch, dùng thuốc  Regent 0.3G (Fipronil), Supracide 40 EC (Methidathion), Prevathon 5SC (Chlorantraniliprole) hoặc Marshal 3GR, 5GR (Carbosulfan) xử lý Trong gia đoạn từ tháng 4-6 (chú ý tham khảo các khuyến cáo về liều lượng sử dụng trên bao bì sản phẩm). - Thường xuyên thăm đồng (1-2 tuần/lần), phát hiện sớm và cắt bỏ, tiêu hủy cây bị sâu 4 vạch đầu nâu và s6au đục thân mình hồng gây hại từ tháng 5-8. Phòng trừ khi triệu chứng sâu non tuổi 1 mới xâm nhập vào ngọn, bẹ lá mía
  • 6. VD: Sơ đồ đi thăm đồng kết hợp phun thuốc sớm, cục bộ trừ sâu đục thân mía X * Ghi chú: X - Điểm thấy hoặc nghi có sâu gây hại, mở vòi phun X X X X X X X X X X X X
  • 7. BIỆN PHÁP PHUN SỚM, CỤC BỘ
  • 8. MỘT SỐ KHUYẾN CÁO VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU ĐỤC THÂN MÍA 1) Đối với các lô ruộng mía trồng mới hoặc chưa bị nhiễm sâu đục thân hại mía: Cần thực hiện đồng bộ các biện pháp sau: - Sử dụng các giống mía ít mẫm cảm với sâu đục thân. - Sử dụng hom sạch sâu, bệnh. - Sử dụng các loại thuốc trừ sâu dạng hạt có chứa hoạt chất Chlorantraniliprole, Carbofuran hoặc Fipronil để rải xuống rãnh trước khi trồng và lấp hom, theo liều lượng khuyến cáo như trong Bảng khuyến cáo tạm thời về quy trình sử dụng thuốc trừ sâu đục thân mía ở phần dưới để phòng trừ sâu 5 vạch đầu nâu và sâu mình tím tấn công gây hại sớm trên mía mầm. - Thường xuyên kiểm tra, cắt bỏ và tiêu hủy các ổ trứng, cây mía bị sâu đục xâm hại. - Tưới nước bổ sung cho mía trong mùa khô. - Bón phân theo nguyên tắc 4 đúng (đúng loại phân, đúng liều lượng, đúng lúc và đúng phương pháp). Đặc biệt cần tránh bón quá nhiều đạm và chú ý tiêu nước cho ruộng ngập úng trong mùa mưa hoặc sau những cơn mưa lớn > 100 mm, đảm bảo không để ruộng mía bị ngập nước quá 4 ngày. - Nếu có điều kiện thì nên tổ chức nhân nuôi, sản xuất hàng loạt ong mắt đỏ, ong kén trắng và bọ đuôi kìm phóng thích ra đồng ruộng giúp hỗ trợ, khống chế mật số các loài sâu đục thân luôn ở dưới ngưỡng gây hại kinh tế.
  • 9. 2) Đối với các lô ruộng mía bị nhiễm sâu đục thân nặng (từ 10% cây hoặc diện tích mía bị hại trở lên) nhưng chưa đến kỳ mía chín: Cần khoanh vùng, sử dụng các máy phun thuốc tốc lực cao để phun. Luân phiên sử dụng một trong các loại thuốc trừ sâu có hoạt chất Chlorpyrifos, Cypermethrin, Chlorantraniliprole, Fipronil để phun, với liều lượng và cách phun cụ thể cho từng loại hoạt chất và dạng chế phẩm, như Bảng khuyến cáo tạm thời về quy trình sử dụng thuốc trừ sâu đục thân mía ở phần dưới. Chú ý phải sử dụng thuốc đúng liều lượng khuyến cáo và không nên sử dụng 1 loại hoạt chất quá 2 lần liên tục trên cùng đối tượng phòng trừ và cùng địa điểm phòng trừ để tránh hiện tượng sâu kháng thuốc. 3) Đối với các lô ruộng mía có tỷ lệ nhiễm sâu đục thân trung bình (từ 5-10% cây hoặc diện tích mía bị hại) nhưng chưa đến kỳ mía chín: Cần tiếp tục duy trì lịch điều tra định kỳ và bổ sung nêu trên. Tiến hành bóc lá mía thêm ít nhất 1 lần. Sau đó sử dụng bình phun bằng thủ công hoặc bằng máy đeo vai, luân phiên sử dụng một trong các loại thuốc trừ sâu Chlorpyrifos, Cypermethrin, Chlorantraniliprole, Fipronil để phun, với nồng độ thuốc pha cụ thể cho từng loại hoạt chất và dạng chế phẩm như Bảng khuyến cáo tạm thời về quy trình sử dụng thuốc trừ sâu đục thân mía ở phần dưới. Khi phun, cần đi dọc 1-2 hàng mía và phun theo cách cục bộ, tức chỉ phun vào vị trí cây, bụi mía đang có sâu đục thân ẩn náu và gây hại. Không phun trùm toàn bộ diện tích mía để tiết kiệm thuốc và không gây ô nhiễm môi trường. MỘT SỐ KHUYẾN CÁO VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU ĐỤC THÂN MÍA
  • 10. 4) Đối với các lô ruộng mía có tỷ lệ nhiễm sâu đục thân nhẹ (dưới 5% cây hoặc diện tích mía bị hại) và chưa đến kỳ mía chín: Cần tiếp tục duy trì lịch điều tra định kỳ và bổ sung nêu trên để phát hiện sớm các ổ dịch sâu mới hình thành và tổ chức diệt trừ kịp thời bằng cách cắt, tiêu hủy cây bị hại. 5) Đối với các lô ruộng bị nhiễm sâu đục thân, gần đến hoặc đã đến thời điểm mía chín: Các nhà máy đường cần sắp xếp, ưu tiên cho thu hoạch trước những lô có tỷ lệ bị hại cao trước, tỷ lệ bị hại thấp sau và yêu cầu vận chuyển về nhà máy đường chế biến ngay trong vòng 12 giờ sau thu hoạch. Sau khi thu hoạch cần phải đốt, tiêu hủy toàn bộ phần ngọn, lá mía và tàn dư cây mía trên ruộng bị sâu. Sau thu hoạch khoảng 01 tháng, tiến hành điều tra, đánh giá lại mức độ tái sinh gốc, nếu mật độ mía gốc không đạt yêu cầu có thể lập biên bản cho hủy gốc (nếu còn trong chu kỳ canh tác) và chuẩn bị đất để trồng mía trở lại. MỘT SỐ KHUYẾN CÁO VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU ĐỤC THÂN MÍA
  • 11. Bảng khuyến cáo tạm thời về quy trình sử dụng thuốc trừ sâu đục thân mía Giai đoạn sinh trưởng Đối tượng phòng trừ chính Loại hoạt chất thuốc trừ sâu, liều lượng và cách sử dụng Giai đoạn trồng Sâu 5 vạch đầu nâu, sâu mình tím - Chlorantraniliprole 0.4% G (Vd: Feterra 0.4G,...), liều lượng 19 Kg/Ha, rải xuống rãnh khi trồng và lấp hom - Carbosulfan 3% G (Vd: Vifu Supe 5GR, Marshal 3GR,…), liều lượng 30 kg/Ha, rải xuống rãnh khi trồng và lấp hom - Fipronil 0,3% G (Vd: Regent 0.3G,…), liều lượng 10 kg/Ha, trộn với phân lót, rải xuống rãnh khi trồng và lấp hom Giai đoạn mía đẻ nhánh Sâu 5 vạch đầu nâu, sâu mình tím, sâu mình hồng, sâu đục ngọn - Fipronil 5% SC (Vd: Regent 5SC,…), liều lượng 1,5 - 2 L/Ha, pha trong 500 Lít nước, phun phủ lên toàn bộ lá - Fipronil 80% WG (Vd: Regent 800 WG,…), liều lượng 32 g/Ha, pha trong 320 Lít nước, phun phủ lên toàn bộ lá - Chlorpyrifos 20% EC (Vd: Pyrinex 20EC, Virofos 20EC,…), liều lượng 1,25 - 1,5 L/Ha, pha trong 500-1.000 L nước, phun phủ lên toàn bộ lá - Chlorantraniliprole 5% (Vd: Prevathon 5SC,…), liều lượng 1,5 L/Ha, pha trong 1.000 L nước, tháo đầu vòi phun vào gốc cây mía, hoặc phun phủ lên toàn bộ lá - Cypemethrin 10% EC (Vd: Dibamerin 10EC, Cypermap 10EC,…), liều lượng 0,75 - 1,0 L/Ha, pha trong 500-700 L nước, phun phủ lên toàn bộ lá Giai đoạn mía làm lóng, vươn cao Sâu 4 vạch đầu vàng, sâu 4 vạch đầu nâu, sâu mình hồng, sâu 5 vạch đầu đen - Chlorpyrifos 20% EC (Vd: Pyrinex 20EC, Virofos 20EC,…), liều lượng 1,25 - 1,5 L/Ha, pha trong 500-1.000 L nước, phun phủ lên toàn bộ lá
  • 12. Công thức Nội dung công thức phòng trừ (có thể áp dụng từ 1-3 lần xử lý) Giai đoạn trồng (Lần 1) Giai đoạn mía đẻ nhánh (Lần 2) Giai đoạn làm lóng – vươn cao (Lần 3) 1 Chlorantraniliprole 0.4% G, liều lượng 19 kg/ha, rải xuống rãnh khi trồng và lấp hom Fipronil 5% SC, nồng độ thuốc pha 0,3%, phun phủ cục bộ 2 tuần/lần từ tháng 4 đến tháng 6 hàng năm Chlorpyrifos 20% EC, liều lượng 1,25 - 1,5 l/ha, pha trong 500-1.000 lít nước, phun phủ lên toàn bộ lá mía nếu tỷ lệ cây bị hại > 20% 2 Fipronil 0,3% G, liều lượng 10 kg/ha, trộn với phân lót, rải xuống rãnh khi trồng và lấp hom Chlorantraniliprole 5%, liều lượng 1,0 – 1,5 l/ha, pha trong 1.000 lít nước, tháo đầu vòi phun vào gốc cây mía, hoặc phun phủ lên toàn bộ lá lúc mía đạt 2-3 lá (hoặc vào đầu tháng 4) Chlorpyrifos 20% EC, liều lượng 1,25 - 1,5 l/ha, pha trong 500-1.000 lít nước, phun phủ lên toàn bộ lá mía nếu tỷ lệ cây bị hại > 20% 3 Fipronil 0,3% G, liều lượng 10 kg/ha, trộn với phân lót, rải xuống rãnh khi trồng và lấp hom Cypermethrin 10% EC, nồng độ thuốc pha 0,2%, phun phủ cục bộ 2 tuần/lần từ tháng 4 đến tháng 6 hàng năm Chlorantraniliprole 5%, liều lượng 1,0 – 1,5 l/ha, pha trong 1.000 lít nước, tháo đầu vòi phun vào gốc cây mía nếu tỷ lệ cây bị hại > 20% 4 Diazinon 10% G, liều lượng 30 kg/ha, trộn với phân lót, rải xuống rãnh khi trồng và lấp hom Fipronil 5% SC, nồng độ thuốc pha 0,3%, phun phủ cục bộ 2 tuần/lần từ tháng 4 đến tháng 6 hàng năm Chlorantraniliprole 5%, liều lượng 1,0 – 1,5 l/ha, pha trong 1.000 lít nước, tháo đầu vòi phun vào gốc cây mía nếu tỷ lệ cây bị hại > 20% 5 Diazinon 10% G, liều lượng 30 kg/ha, trộn với phân lót, rải xuống rãnh khi trồng và lấp hom Chlorpyrifos 20% EC, nồng độ thuốc pha 0,2%, phun phủ cục bộ 2 tuần/lần từ tháng 4 đến tháng 6 hàng năm Chlorantraniliprole 5%, liều lượng 1,0 – 1,5 l/ha, pha trong 1.000 lít nước, tháo đầu vòi phun vào gốc cây mía nếu tỷ lệ cây bị hại > 20% 6 Carbosulfan 3% G, liều lượng 30 kg/ha, rải xuống rãnh khi trồng và lấp hom Chlorantraniliprole 5%, liều lượng 1,0 – 1,5 l/ha, pha trong 1.000 lít nước, tháo đầu vòi phun vào gốc cây mía, hoặc phun phủ lên toàn bộ lá lúc mía đạt 2-3 lá (hoặc vào đầu tháng 4) Chlorpyrifos 20% EC, liều lượng 1,25 - 1,5 l/ha, pha trong 500-1.000 lít nước, phun phủ lên toàn bộ lá mía nếu tỷ lệ cây bị hại > 20% 7 Diazinon 10% G, liều lượng 30 kg/ha, trộn với phân lót, rải xuống rãnh khi trồng và lấp hom Chlorantraniliprole 5%, liều lượng 1,0 – 1,5 l/ha, pha trong 1.000 lít nước, tháo đầu vòi phun vào gốc cây mía, hoặc phun phủ lên toàn bộ lá lúc mía đạt 2-3 lá (hoặc vào đầu tháng 4) Chlorpyrifos 20% EC, liều lượng 1,25 - 1,5 l/ha, pha trong 500-1.000 lít nước, phun phủ lên toàn bộ lá mía nếu tỷ lệ cây bị hại > 20% Bảng khuyến cáo tạm thời về quy trình sử dụng thuốc trừ sâu đục thân mía
  • 13. NGUYEÂN TAÉC 4 ÑUÙNG 1. Đúng thuốc: Trước khi chọn mua thuốc, nông dân cần biết loại sâu bệnh gây hại mà mình cần phòng trừ. Không nên sử dụng cùng một loại thuốc trong suốt vụ hoặc từ năm này qua năm khác. Nên ưu tiên mua loại thuốc ít độc nhất, có thời gian cách ly ngắn nhất và có tác động chọn lọc (có hiệu lực trừ sâu bệnh cao nhưng tương đối ít độc với sinh vật có ích). 2. Đúng liều lượng: Dùng thuốc với liều cao hơn khuyến cáo càng làm gia tăng nguy cơ bị ngộ độc của người đi phun thuốc, người sống ở gần vùng phun thuốc và người sử dụng nông sản có phun thuốc. Ngoài ra còn có nguy cơ cây trồng bị hại do thuốc liều lượng cao gây ra. 3. Đúng lúc: Đối với dịch hại đúng lúc là phun thuốc vào thời điểm mà dịch hại trên đồng ruộng dễ bị tiêu diệt nhất. Sâu hại thường mẫn cảm nhất đối với thuốc BVTV khi chúng ở giai đoạn sâu non tuổi nhỏ. Phun đúng lúc cũng là tránh phun thuốc khi trời sắp mưa to có thể làm rửa trôi hết thuốc trên mặt lá, thân cây. Phun thuốc vào lúc trời mát, không có gió to để thuốc không bay vào mặt hoặc bay vào nhà ở gần nơi phun thuốc. Phun đúng lúc là không phun vào quá gần ngày thu hoạch nông sản. Phải tuỳ loại thuốc mà ngừng sử dụng trước khi thu hoạch một thời gian nhất định. 4. Đúng cách: Pha thuốc đúng cách là làm thế nào để làm cho chế phẩm sử dụng được hoà thật đều vào nước, như vậy khi phun thuốc sẽ được trang trải thật đều trên vật phun (lá cây, mặt đất). Phun thuốc đúng cách là làm sao cho thuốc BVTV tiếp xúc được với dịch hại nhiều nhất. Do vậy khi phun thuốc phải hướng sao cho tia tập trung vào nơi dịch hại ẩn náu gây hại (trên láhoặc dưới gốc). Dùng thuốc đúng cách còn có nghĩa là không tự ý hỗn hợp nhiều loại thuốc BVTV với nhau để phun trên đồng ruộng nếu không có hướng dẫn cụ thể.