2. I. Lợi thế cạnh tranh là gì?
II. Ma trận SWOT về sinh viên Việt Nam
III. Xác định lợi thế cạnh tranh của bạn
IV.Giải pháp cho từng năm học
NỘI DUNG
3. LỢI THẾ CẠNH TRANH
Lợi thế cạnh tranh là gì?
Cạnh tranh là sự ganh đua nhau giữa các cá thể
(tổ chức) nhằm đạt được một mục tiêu nào đó.
VD: Omo và Tide,
Apple – Google – Facebook – Microsoft,
Hai học sinh cùng lớp
Lợi thế cạnh tranh là ưu thế vượt trội của mình
so với đối thủ đang cạnh tranh cùng mình trong
một thời gian, không gian nhất định.
VD: Lớp trưởng và thành viên trong lớp,
Nam và nữ trong cùng một lớp
4. LỢI THẾ CẠNH TRANH
Một cá nhân có nhất thiết phải xây
dựng lợi thế cạnh tranh hay không?
Trong thế giới phẳng:
→ Doanh nghiệp cạnh tranh toàn diện
→ Con người cạnh tranh toàn diện
→ Bạn cạnh tranh với cả thế giới
Tất cả những điều hiện tại bạn đang coi là lợi thế cạnh tranh của
mình không còn như: Bằng đỏ, chứng chỉ tiếng anh, kỹ năng mềm,
tin học văn phòng…
VD: Các doanh nghiệp Việt Nam
5. MA TRẬN SWOT VỀ
SINH VIÊN VIỆT NAM
S
- Giỏi, thông minh, sáng tạo, IQ cao
- Nhiệt tình, năng nổ, ham học hỏi
- Không ngại khó khăn nếu được
hướng dẫn, đào tạo…
W
- Cả thèm, chóng chán
- Lười tư duy và làm, ham chơi
- Các chỉ số: EQ, AQ, PQ thấp
- Thiếu tính định hướng xa
O
- 2015 Việt Nam mở cửa hoàn toàn
- Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ
dần chuyên nghiệp hóa tổ chức
- Công nghệ quản trị thế giới sắp
cập bến Việt Nam
T
- Tính đào thải trong môi trường
lao động tri thức sẽ rất cao
- Cạnh tranh toàn diện
6. XÁC ĐỊNH LỢI THẾ CẠNH
TRANH CỦA BẠN
Bạn khác biệt chính là bạn đang xây
dưng lợi thế cạnh tranh Phẩm chất của
bạn là độc nhất vô nhị
Bạn toàn diện chính là bạn đang xây
dựng lợi thế cạnh tranh
VD:
- Chương trình Vietnam’s got talent
7. GIẢI PHÁP CHO TỪNG NĂM HỌC
Sinh viên năm thứ nhất
Không nên nghĩ kỳ 1 là kỳ nghỉ ngơi, thư giãn
sau 12 năm học vừa qua
Kiếm một công việc làm thêm bên ngoài để
trau dồi các kỹ năng của mình
Tham gia các khóa học bồi dưỡng kỹ năng và
tiếng anh ngay từ ban đầu
Chú ý công việc học tập trên lớp
Tham gia các hoạt động của CLB trong
trường, của Đoàn, sinh viên tình nguyện
→ Mục đích hướng tới : Tăng tính năng động
của bản thân, tránh tình trạng lười nhác
8. Sinh viên năm thứ hai
Duy trì các hoạt động như trong
năm nhất, nhưng sẽ cân đo đong đếm
hơn một chút
Tạo tiếp sức bật cho việc hoàn thiện
bản thân
GIẢI PHÁP CHO TỪNG NĂM HỌC
9. GIẢI PHÁP CHO TỪNG NĂM HỌC
Sinh viên năm thứ ba
Bớt dần các hoạt động bên ngoài nếu
thấy nó không thực sự cần thiết nữa
Tập trung vào việc học nhưng quan
trọng hơn là việc định hướng công việc
mai sau của mình
Kiếm các công việc làm thêm trong
các doanh nghiệp với mục tiêu hiểu
được môi trường làm việc chuyên
nghiệp và tạo dựng mối quan hệ phục vụ
cho tương lai mai sau.
10. Sinh viên năm cuối
Tập trung mọi sức mạnh của
mình vào việc trả lời câu hỏi:
Làm thế nào để ra trường được làm
đúng công việc yêu thích và có
thu nhập cao?
GIẢI PHÁP CHO TỪNG NĂM HỌC