4. Wolbachia ngăn chặn sự phát triển của vi rút Dengue
Muỗi Aedes aegypti
mang Wolbachia
Đốt người nhiễm
vi rút Dengue
Wolbachia ngăn chặn sự
phát triển của vi rút Dengue
trong cơ thể muỗi
Đốt người lành nhưng
không truyền
vi rút Denguen
Không nhiễm
bệnh
5. Phương pháp ứng dụng vi khuẩn Wolbachia
Thả muỗi mang
Wolbachia
Muỗi
tự nhiên
Wolbachia xâm nhập
vào quần thể muỗi
tự nhiên
Giai đoạn thả muỗi
6. Mục tiêu: Làm giảm sự lan truyền Sốt xuất Dengue
bằng phương pháp ứng dụng vi khuẩn Wolbachia
7. CHƯƠNG TRÌNH HƯỚNG TỚI LOẠI TRỪ SỐT XUẤT HUYẾT
PROGRAM
MANAGEMENT
Melbourne
Yogyakarta
Indonesia
Rio de Janeiro
Brazil
Medellín
Colombia
Cairns
Australia
Townsville
Australia
Tri Nguyen &
Nha Trang
Vietnam
8. Quy trình triển khai trên thực địa
1. Nuôi muỗi Wolbachia 2. Thả muỗi mang
Wolbachia (muỗi
trưởng thành hoặc
trứng)
3. Thu thập muỗi bằng
bẫy bắt muỗi
4. Xét nghiệm xác định
tỷ lệ muỗi mang
Wolbachia
9. 2011: Thả muỗi thử nghiệm đầu tiên (Cairns, Australia)
Trước khi thả muỗi
•Đánh giá rủi ro độc lập
•Tham vấn cộng đồng trong 03 năm
liên tiếp
•Thử nghiệm trong nhà lồng
•Sự phê duyệt của chính phủ
Thả muỗi thử nghiệm đầu tiên
•Liên tục trong 10 tuần (01 lần/tuần)
•Tỷ lệ muỗi mang Wolbachia đạt
90% trong vòng 03 tháng
10. Sau bốn năm…
• Gần 100% quần thể muỗi tự nhiên vẫn mang Wolbachia
• Không ghi nhận ca mắc địa phương
11. Thử nghiệm tại Cairns, Australia (2011-2015)
Thử nghiệm trên quy mô nhỏ
•Mở rộng thêm trên 10 khu dân cư
•Wolbachia thiết lập được tại hầu
hết các khu vực thả muỗi
Thử nghiệm năm 2015
•Thả muỗi tại 5 khu vực trung tâm
của thành phố Cairns
•Mở rộng mức độ bao phủ của
Wolbachia trên quy mô toàn thành
phố
13. GIAI ĐOẠN
2006 - 2011
GIAI ĐOẠN
2006 - 2011
GIAI ĐOẠN
10/2012 – 3/2015
GIAI ĐOẠN
10/2012 – 3/2015
GIAI ĐOẠN
3/2015 – 2/2016
GIAI ĐOẠN
3/2015 – 2/2016
GIAI ĐOẠN
2016 – 2019
GIAI ĐOẠN
2016 – 2019
Mô tả thực
trạng bệnh
SXHD và các
yếu tố liên
quan tại Tp.
Nha Trang năm
2015 để làm cơ
sở nghiên cứu
đánh giá hiệu
quả ứng dụng
tác nhân sinh
học Wolbachia
trong phòng
chống SXHD
trong tương lai
Nghiên cứu
ứng dụng
phương pháp
Wolbachia trên
quy mô lớn (tp
Nha Trang) và
đánh giá hiệu
quả giảm lan
truyền SXHD
của phương
pháp này
Đánh giá khả
năng ứng dụng
của muỗi Aedes
aegypti mang
tác nhân sinh
học Wolbachia
trong phòng
chống SXHD
trên thực địa
đảo Trí Nguyên
Nghiên cứu ứng dụng Wolbachia tại Việt Nam
14. 1.Tạo được dòng muỗi Aedes aegypti mang Wolbachia của Việt Nam
2.Thu thập các thông tin cơ bản về đặc điểm quần thể muỗi Aedes aegypti trên
đảo Trí Nguyên
3.Xác định được tỷ lệ nhiễm Wolbachia trên quần thể muỗi tự nhiên của Việt
Nam tại một số địa phương.
4.Xác định được khả năng ngăn chặn sự nhiễm vi rút dengue của muỗi mang
Wolbachia (>80%)
5.Wolbachia an toàn vì chúng không truyền sang người, động vật và môi
trường xung quanh
6.Đánh giá tác động không mong muốn đã kết luận: Việc phóng thả muỗi
Aedes aegypti mang Wolbachia không gây tác hại hơn so với sự tồn tại tự
nhiên của muỗi Aedes aegypti trong môi trường tự nhiên hiện nay.
7.Thiết lập được mối quan hệ cộng đồng với người dân đảo Trí Nguyên và các
bên liên quan tham gia vào dự án. Đồng thời, đánh giá được những thuận lợi
và khó khăn đối với việc áp dụng phương pháp sử dụng Wolbachia trong
phòng chống SXHD
Kết quả nghiên cứu chính giai đoạn 2006 – 2011
15. Hoạt động và kết quả giai đoạn từ năm 2012 – 3/2015
16. Mục tiêu
•Đánh giá khả năng thay thế quần thể muỗi vằn địa phương bằng muỗi Aedes
aegypti mang Wolbachia trên quy mô hẹp
•Đánh giá khả năng ức chế nhiễm vi rút dengue của muỗi Aedes aegypti mang
Wolbachia tự nhiên
•Sự chấp nhận và ủng hộ của cộng đồng địa phương
Đảo Trí Nguyên
# hộ gia đình (ước tính) 840
# dân số (ước tính) 3000
Diện tích (km2) 3
Hoạt động nghiên cứu tại đảo Trí Nguyên
Nha Trang
Đ o Trí Nguyênả
18. Hoạt động thả muỗi mang Wolbachia tại thực địa
• Tiến hành thả muỗi mang
Wolbachia trong 27 tuần (tháng 5 –
11/2014)
• Chia toàn bộ đảo thành 47 khu vực
để thuận tiện cho hoạt động thả
muỗi và giám sát
• Sử dụng mạng lưới cộng tác viên
địa phương trong quá trình thực
hiện
• Thả trung bình khoảng 30 muỗi
cái/nhà/tuần
Đảo Trí Nguyên
23. • Thư ngỏ đến từng hộ gia đình
• Mạng lưới cộng tác viên địa phương
• Loa phát thanh
• Hoạt động nhà trường
• Họp dân
• Cán bộ dự án giải đáp trực tiếp
Hoạt động tham vấn cộng đồng
24. • Tỷ lệ hộ gia đình ủng hộ tham gia dự án đạt > 95%
• Triển khai được hiều hoạt động tham vấn cộng
đồng trong suốt thời gian thực hiện dự án tại đảo
dưới nhiều hình thức khác nhau
• Sự ủng hộ và tham gia của lãnh đạo địa phương
và các hộ gia đình đóng góp quan trọng vào thành
công dự án
Hoạt động tham vấn cộng đồng
25. • Theo dõi sức khỏe người dân tại đảo Trí Nguyên
• Theo dõi khả năng lây truyền Wolbachia sang người
• Theo dõi khả năng lây truyền Wolbachia sang một số sinh vật ăn bọ gậy
muỗi Aedes aegypti mang Wolbachia
Giám sát và đánh giá tác động lâu dài của Wolbachia
26. • Muỗi Aedes aegypti mang Wolbachia có thể thay thế và duy trì
trong tự nhiên - có thể ứng dụng trên quy mô lớn hơn.
• Dự án nhận được sự ủng hộ cao của cộng đồng và chính quyền
địa phương
• Không ghi nhận ổ dịch SXH tập trung tại Đảo Trí Nguyên sau
khi triển khai thả muỗi mang Wolbachia
• Phương pháp sử dụng Wolbachia là an toàn đối với con người,
động vật và môi trường.
Kết luận
27. Mục tiêu cụ thể
1.Mô tả các đặc điểm sinh học, sinh thái của quần thể muỗi Aedes aegypti tự nhiên ở
Tp. Nha Trang.
2.Mô tả thực trạng và đặc điểm dịch tễ học bệnh SXHD tại Tp. Nha Trang.
3.Mô tả đặc điểm kinh tế, văn hóa và xã hội liên quan đến SXHD và xây dựng quy trình
lấy ý kiến đồng thuận tham gia nghiên cứu ở mức đại diện cộng đồng của Tp. Nha
Trang.
Mục tiêu chung
Mô tả thực trạng bệnh SXHD và các yếu tố liên quan tại Tp. Nha Trang năm 2015 để
làm cơ sở cho việc xây dựng nghiên cứu đánh giá hiệu quả ứng dụng tác nhân sinh học
Wolbachia trong phòng chống SXHD trong tương lai.
Nghiên cứu đang thực hiện tại Nha Trang năm 2015
28. • Mục tiêu
• Đánh giá khả năng ứng dụng muỗi mang
Wolbachia trên quy mô lớn
• Đánh giá hiệu quả làm giảm lan truyền Sốt
xuất huyết Dengue trong cộng đồng của
phương pháp sử dụng Wolbachia
Dự kiến giai đoạn 2016 - 2019
Entomological
endpoints
Entomological
endpoints
Infection/disea
se endpoints
Infection/disea
se endpoints
Stages in development of a new vector control product
Wilson et al Trends Parasitol 2015
#5: Explain how Wolbachia blocks dengue
If the virus can’t grow in the mosquito, it can’t be passed between people
#8: List project sites & mention different stages of research
We currently have projects in five countries (Australia, Vietnam, Indonesia, Brazil and Colombia)
Field trials are at different stages in each project site
2015
Chương trình Hướng tới loại trừ bệnh SXHD là dự án quốc tế nghiên cứu về khả năng ứng dụng tác nhân sinh học Wolbachia trong phòng chống SXHD từ năm 2005 với sự tham gia của rất nhiều các Viện nghiên cứu và trường ĐH trên thế giới trong đó Úc là nước đi tiên phong.
Hiện tại dự án đang triển khai thực đại tại 05 quốc gia: Úc, Brazil, Colombia, Indonesia và Việt Nam.
Việt nam chính thức tham gia dự án từ năm 2006
#10: Give overview of first release
Community engagement: homes, businesses, community groups, schools, governments
Clarified what information they wanted and needed, how they wanted it and when
Approval from the Australian Government (APVMA) for open field testing in 2011
#16: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THAY THẾ CỦA QUẦN THỂ MUỖI AEDES AEGYPTI MANG TÁC NHÂN SINH HỌC WOLBACHIA TẠI ĐẢO TRÍ NGUYÊN