1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
BÀI SỐ 11
BẢNG TÍNH EXCEL “TIẾP”
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CHƯƠNG 3.
CÁC HÀM TÍNH TOÁN CƠ BẢN TRONG EXCEL
3.1. Các hàm tính toán cơ bản
3.2. Một số hàm thông dụng
2. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
3.1. Các hàm tính toán cơ bản
Excel có một hệ thống các hàm mẫu dùng rất tiện lợi và đơn giản.
- Trong đó tên hàm thường là từ viết tắt tiếng Anh chỉ chức năng của hàm
- Danh sách đối phải để trong cặp dấu ngoặc đơn, giữa các đối phải cách
nhau bởi dấu phẩy, trong hàm không có dấu cách.
Hàm luôn bắt đầu bằng dấu “ bằng”: =
Dạng thức tổng quát của hàm là:
=Tên hàm (Danh sách đối)
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
3. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
*Cách nhập hàm trong Excel
C1: Gõ trực tiếp từ bàn phím theo các yêu cầu cụ thể.
C2: Chọn các hàm mẫu từ Menu Bar hoặc trên thanh công thức.
Cụ thể như sau:
- Chọn ô cần nhập hàm mẫu.
- Chọn Insert /
- Hoặc nhấn chuột vào biểu tượng fx trên thanh công thức
hoặc nhấn Shift +F3 xuất hiện hộp thoại Insert Function như
sau:
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
4. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Chọn 1 nhóm hàm cần thực
hiện
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
5. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
- Chọn 1 nhóm hàm cần thực hiện trong khung Or select a category
nhấn vào
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
6. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
3.2. Một số hàm thông dụng
3.2.1. Các hàm toán học
a. Hàm ABS
- Cú pháp: ABS(N)
- Chức năng: Hàm lấy giá trị tuyệt đối của N.
- Ví dụ: =ABS(7-10)=3
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
7. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
b. Hàm SQRT
- Cú pháp: SQRT(N)
- Chức năng: Hàm lấy giá trị căn bậc 2 của N.
- Ví dụ: ô A1 có giá trị là 64;
=SQRT(A1)=8
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
8. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
c. Hàm INT
- Cú pháp: INT(N)
- Chức năng: Hàm lấy giá trị phần nguyên của N.
- Ví dụ: y=24.75; =INT(y)=24
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
9. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
d. Hàm PI
- Cú pháp: PI( )
- Chức năng: Hàm cho giá trị số π
- Ví dụ: =PI( )=3.1415
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
10. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
e. Hàm MOD
- Cú pháp: MOD(M,N)
- Chức năng: Hàm lấy phần dư của phép chia
nguyên M cho N.
-Ví dụ: =MOD(10,3)=1;
x=8, ô B5 có giá trị 6 =MOD(x,B5)=2
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
11. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
f. Hàm ROUND
- Cú pháp: ROUND(M,n)
- Chức năng: Hàm làm tròn giá trị của biểu thức
M theo chỉ thị của số nguyên n.
- Ví dụ: x=1728.6354
=ROUND(x,2)=1728.64
=ROUND(x,0)=1729
=ROUND(x,-1)=1730
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
12. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
g. Hàm SUM
- Cú pháp: SUM(Danh sách đối)
- Chức năng: Hàm tính tổng các giá trị số
trong danh sách đối.
- Ví dụ: biến y = 7-5; và ta
có bảng dữ liệu bên trên
Khi đó SUM(y,A1:B2,12)=2+(4+6)+12=24
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
13. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
h. Hàm AVERAGE
- Cú pháp: AVERAGE(Danh sách đối)
- Chức năng: Hàm tính trung bình cộng của các
phần tử trong danh sách đối
- Ví dụ: =AVERAGE(2,4,6,12)
=(2+4+6+12)/4=6
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
14. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
i. Hàm MAX
- Cú pháp: MAX(Danh sách đối)
- Chức năng: Hàm lấy giá trị số lớn nhất trong
danh sách đối.
- Ví dụ: =MAX(y,A1:B2)=6
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
15. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
j. Hàm tính tổng theo điều kiện SUMIF
- Cú pháp: SUMIF(Vùng chứa điều kiện, Điều kiện, Vùng tính
tổng)
- Chức năng: Hàm sẽ tính tổng giá trị của các ô trong vùng
tính tổng mà có điều kiện tương ứng ở trong vùng chứa điều
kiện thoả mãn điều kiện được chỉ ra ở đối thứ hai của hàm.
- Ví dụ: Cho bảng dữ liệu (trang sau)
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
16. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Để tính tổng thu nhập của những người có chức vụ là NV, ta có công
thức
=SUMIF(D4:D7, F4, E4:E7)
hoặc =SUMIF(D4:D7, “NV”, E4:E7)
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
17. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
3.2.2. Các hàm thống kê
a. Hàm COUNT
- Cú pháp: COUNT(Danh sách đối)
- Chức năng: Hàm đếm số lượng phần tử trong
danh sách đối mang giá trị số.
- Ví dụ: Với dữ kiện như ở ví dụ tại mục 3.2.1
= Count(y,A1:B2) cho kết quả 3;
= Count(y,A1:B2,7,”Hà nội”) cho kết quả 4
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
18. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
b. Hàm COUNTA
- Cú pháp: COUNTA(Danh sách đối)
- Chức năng: Hàm đếm số lượng phần tử có
dữ liệu trong danh sách đối.
- Ví dụ: Với dữ kiện như dữ kiện như ở ví dụ
tại mục 3.2.1
= Counta(y,A1:B2) cho kết quả 5;
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
19. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
c. Hàm RANK (hàm xếp thứ bậc trong danh sách)
- Cú pháp: RANK(x , danh sách các trị,ttsx )
- Chức năng: Hàm cho biết thứ hạng của giá trị
x trong danh sách
- Ví dụ: Cho bảng dữ liệu trang sau:
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
20. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Để xếp thứ theo điểm cả năm, ta đưa vào ô E5 công thức.
= Rank(D5,D$5:D$8)
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
21. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
d. Hàm COUNTIF
- Cú pháp: COUNTIF(Vùng dữ liệu, Điều kiện)
- Chức năng: Hàm đếm số lượng ô trong vùng
dữ liệu có giá trị thoả mãn điều kiện.
- Ví dụ: Cho bảng lương của một đơn vị ở
trang sau:
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
22. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Để đếm số lượng nhân viên (những người có Cvụ là NV) ta dùng
= COUNTIF(B5:B8,G5),
hoặc = COUNTIF(B5:B8,”NV”)
Để đếm số lượng người có Lương >=300 ta dùng
= COUNTIF(C5:C8,G6) (nhập >=300 tại ô G6)
Hoặc = COUNTIF(C5:C8,” >=300”)
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
23. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
3.2.3. Các hàm logic
a. Hàm If
- Cú pháp: IF(Biểu thức logic, Biểu thức 1, Biểu thức 2)
- Chức năng: Tuỳ thuộc vào biểu thức logic đúng hay
sai mà hàm IF nhận giá trị biểu thức 1 hay giá trị biểu
thức 2 (nếu biểu thức logic đúng hàm nhận giá trị biểu
thức 1, nếu biểu thức logic sai hàm nhận giá trị biểu
thức 2
- Ví dụ: =IF(3>5,0,1), kết quả của hàm cho giá trị 1
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
24. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
b. Hàm AND
- Cú pháp: AND(Danh sách các biểu thức logic)
- Chức năng: Hàm cho giá trị đúng (.T.) nếu tất cả các biểu
thức logic trong danh sách đều đúng, nếu có biểu thức logic
nào đó trong danh sách là sai (.F.) thì hàm sẽ cho giá trị sai.
- Ví dụ: =and(3>5,6<7,9>3). Hàm cho ta giá trị false
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
25. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
c. Hàm OR
- Cú pháp: OR(Danh sách các biểu thức logic)
- Chức năng: Hàm cho giá trị đúng (.T.) nếu một biểu thức
logic nào đó trong danh sách mang giá trị đúng, nếu tất cả
các biểu thức logic trong danh sách đều sai (.F.) thì hàm sẽ
cho giá trị sai.
- Ví dụ: =or(3>5,6<7,9>3). Hàm cho ta giá trị true
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
26. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
d. Hàm NOT
- Cú pháp: NOT(Biểu thức logic)
- Chức năng: Hàm cho giá trị phủ định giá trị biểu thức logic
(Nếu biểu thức logic mang giá trị đúng (.T.) thì hàm cho giá
trị sai (.F.), và ngược lại nếu biểu thức logic mang giá trị sai
thì hàm cho giá trị đúng).
- Ví dụ: =Not(3>5). Hàm cho ta giá trị true
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
27. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
3.2.4. Các hàm ký tự
a. Hàm LEFT
- Cú pháp: LEFT(Biểu thức xâu ký tự, n)
Với n là số nguyên dương.
- Chức năng: Hàm cho kết quả là xâu ký tự gồm n ký tự
phía bên trái của giá trị của biểu thức xâu ký tự (hay để
nói cho gọn là hàm cho xâu n ký tự phía trái của biểu
thức xâu ký tự).
- Ví dụ: x = “Nguyễn Văn An”, Left(x, 6) = “Nguyễn”. Vì
dấu cách cũng tính là một ký tự, do đó để lấy được xâu
“Nguyễn Văn” ta phải dùng Left(x,10).
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
28. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
b. Hàm RIGHT
- Cú pháp: RIGHT(Biểu thức xâu ký tự, n)
Với n là số nguyên dương.
- Chức năng: Hàm cho kết quả là xâu n ký tự phía phải của
biểu thức xâu ký tự.
- Ví dụ: x = “Nguyễn Văn An”,
=Right(x,2) = “An”,
=Right(x,6) = “Văn An”
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
29. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
c. Hàm VALUE
- Cú pháp: VALUE(Biểu thức xâu ký tự dạng số)
- Chức năng: Hàm chuyển giá trị của biểu thức xâu ký tự
dạng số (xâu ký tự dạng số) thành dạng số.
- Ví dụ: x = “Năm 1988”, y = “3 năm sau”
Right(x,4) = “1988”, Left(y,1) = “3” ; nếu lấy Right(x,4) +
Left(y,1) thì máy sẽ lấy “1988” + “3”, phép cộng số này không
áp dụng cho cộng xâu được, muốn cộng ta phải dùng hàm
VALUE để đổi các xâu chữ số này thành các số, khi đó biểu
thức sẽ là Value(right(x,4)) + value(left(y,1)) = 1991
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
30. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
3.2.5. Các hàm ngày tháng, thời gian
a. Hàm NOW
- Cú pháp: NOW( )
- Chức năng: Hàm cho ngày tháng và thời gian hiện tại của
đồng hồ máy.
- Ví dụ: =Now(). Hàm sẽ cho ta thời gian của máy hiện hành.
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
31. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
b. Hàm DAY
- Cú pháp: DAY(Biểu thức ngày tháng)
- Chức năng: Hàm cho giá trị ngày của giá trị biểu
thức ngày tháng.
- Ví dụ: x=10/15/2004, Day(x) = 15
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
32. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
c. Hàm MONTH
- Cú pháp: MONTH(Biểu thức ngày tháng)
- Chức năng: Hàm cho giá trị tháng của giá trị biểu
thức ngày tháng.
- Ví dụ: x=10/15/2004, Month(x) = 10
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
33. Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
d. Hàm YEAR
- Cú pháp: YEAR(Biểu thức ngày tháng)
- Chức năng: Hàm cho giá trị năm của giá trị biểu
thức ngày tháng.
- Ví dụ: x=10/15/2004, Year(x) = 2004
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN