ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
MỘT SỐ THÀNH TỰU TRONG VIỆC THỰC
HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG
VÀ NHÀ NƯỚC TA THỜI KÌ ĐỔI MỚI.
Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
Lớp A3K70 – Nhóm 2 – Ca 2
GV hướng dẫn: Lê Thị Thảo
Trường ĐH Dược Hà Nội
Bộ môn Mác-Lênin
NỘI DUNG
1. Hoàn cảnh lịch sử, quá trình hình thành đường lối đối ngoại, hội
nhập quốc tế.
2. Các thành tựu trong việc thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng
và nhà nước trong thời kì đổi mới.
3. Ý nghĩa, bài học kinh nghiệm của việc thực hiện đường lối đối
ngoại thời kì đổi mới.
I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ, QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP
QUỐC TẾ.
1. Hoàn cảnh lịch sử.
Từ giữa thập kỷ 80, cuộc
cách mạng khoa học công
nghệ tiếp tục phát triển
mạnh mẽ, tác động sâu sắc
mọi mặt đời sống các quốc
gia dân tộc.
Tàu con thoi Columbia phóng năm 1981
1. Hoàn cảnh lịch sử.
Các nước XHCN lâm vào
khủng hoảng sâu sắc. Năm
1991, Liên Xô tan rã. Chế
độ XHCN ở Liên Xô sụp
đổ, dẫn đến những biến đổi
to lớn về quan hệ quốc tế.
Tượng đá Lênin bị kéo sập khi Liên Xô sụp đổ
1. Hoàn cảnh lịch sử.
- Trong thời kì này, những cuộc
chiến tranh cục bộ, xung đột,
tranh chấp… vẫn còn nhưng xu
thế chung của thế giới là hòa
bình, hợp tác, phát triển.
- Xu thế toàn cầu hóa mang lại
nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra
nhiều thách thức với các quốc
gia trên thế giới.
1. Hoàn cảnh lịch sử.
Phát huy tối đa nguồn lực trong
nước
Chính sách đối ngoại phù hợp.
Tranh thủ nguồn lực bên ngoài và
tăng cường hợp tác quốc tế
Tránh khỏi nguy cơ tụt hậu
xa hơn về kinh tế so với
nhiều nước trong khu vực và
trên thế giới.
Yêu cầu nhiệm vụ của cách
mạng Việt Nam:
2. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối.
Bổ sung và từng bước
hoàn chỉnh đường lối
đối ngoại theo phương
châm chủ động, tích cực
hội nhập kinh tế quốc tế
1996 - 2011
Xác lập và phát triển
đường lối đối ngoại, độc
lập tự chủ, mở rộng, đa
dạng hóa, đa phương hóa
quan hệ quốc tế.
1986 - 1996
II. CÁC THÀNH TỰU TRONG VIỆC THỰC
HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG
VÀ NHÀ NƯỚC TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI.
1. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.
 Đã phá được thế bị bao vây,
cấm vận thời kì đầu đổi
mới.
 VD: Tham gia kí hiệp định
Paris (23/10/1991) về một
giải pháp toàn diện cho vấn
đề Campuchia.
1. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.
 Đã phá được thế bị bao vây,
cấm vận thời kì đầu đổi
mới.
 VD: Tham gia kí hiệp định
Paris (23/10/1991) về một
giải pháp toàn diện cho vấn
đề Campuchia.
1. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.
 Bình thường hóa, thiết lập
quan hệ ổn định, lâu dài với
các nước.
 VD: Việt Nam bình thường
hóa quan hệ với Trung Quốc
(10/11/1991).
1. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.
 Tạo lập và giữ vững môi
trường hòa bình, tranh thủ
yếu tố thuận lợi của môi
trường quốc tế để phát
triển
 VD: Tháng 11-1992,
Chính phủ Nhật Bản là
nước đầu tiên tuyên bố
nối lại viện trợ ODA cho
Việt Nam. Cầu Bãi Cháy
(Quảng Ninh) xây dựng từ
vốn ODA của Nhật Bản.
1. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.
 Độc lập, chủ quyền, thống nhất
và toàn vẹn lãnh thổ tiếp tục được
giữ vững.
 Mở rộng quan hệ hữu nghị và
hợp tác giữa các nước, các vùng
lãnh thổ trên thế giới từng bước
đưa quan hệ với các đối tác quan
trọng đi vào chiều sâu, ổn định
hơn.
 VD: Đàm phán thành công với
Malaysia về giải pháp “gác tranh
chấp, cùng khai thác” ở vùng
biển chồng lấn giữa 2 nước.
1. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.
 Đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 16 nước. Riêng với
Nga, TQ, Ấn Độ thì là quan hệ đối tác chiến lược toàn diện.
 VD: Thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Liên bang
Nga (27/7/2012).
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới - Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm
1. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.
 Quan hệ đối tác toàn
diện với 11 nước .
 VD: Thiết lập quan hệ
toàn diện với Canada
(8/11/2017).
1. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.
 Nâng cao hình ảnh và vị thế
của Việt Nam trên trường quốc
tế, phát huy vai trò tích cực
trong cộng đồng ASEAN.
 Quan hệ đối ngoại của Đảng
và đối ngoại nhân dân được
mở rộng, đã nâng cao vị thế,
uy tín của nước ta tại các diễn
đàn đa phương.
1. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.
 Nâng cao hình ảnh và vị thế
của Việt Nam trên trường quốc
tế, phát huy vai trò tích cực
trong cộng đồng ASEAN.
 Quan hệ đối ngoại của Đảng
và đối ngoại nhân dân được
mở rộng, đã nâng cao vị thế,
uy tín của nước ta tại các diễn
đàn đa phương.
1. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.
 Nâng cao hình ảnh và vị thế
của Việt Nam trên trường quốc
tế, phát huy vai trò tích cực
trong cộng đồng ASEAN.
 Quan hệ đối ngoại của Đảng
và đối ngoại nhân dân được
mở rộng, đã nâng cao vị thế,
uy tín của nước ta tại các diễn
đàn đa phương.
2. Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước láng giềng, giữ
vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
 Quan hệ đoàn kết hữu nghị đặc biệt giữa Việt Nam và Lào tiếp tục
được củng cố và có những bước phát triển, ngày càng mở rộng và
đi vào chiều sâu.
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới - Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm
2. Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước láng giềng, giữ
vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
 Quan hệ Việt Nam - Campuchia được củng cố, tăng cường về
nhiều mặt.
2. Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước láng giềng, giữ
vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
 Quan hệ với Trung Quốc
có những bước tiến triển.
Đã phân giới cắm mốc
xong trên thực địa toàn
tuyến biên giới; phê chuẩn
Hiệp định phân định và
Hiệp định hợp tác nghề cá
ở Vịnh Bắc Bộ.
2. Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước láng giềng, giữ
vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
 Quan hệ với Trung Quốc
có những bước tiến triển.
Đã phân giới cắm mốc
xong trên thực địa toàn
tuyến biên giới; phê chuẩn
Hiệp định phân định và
Hiệp định hợp tác nghề cá
ở Vịnh Bắc Bộ.
3. Chủ động tích cực hội nhập quốc tế.
 Chủ động tham gia và phát huy
vai trò tại các cơ chế đa phương,
nhất là lĩnh vực kinh tế ở
ASEAN và LHQ.
+ Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc
gia ĐNA (ASEAN). Sau đó VN đã
tham gia Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN (AFTA)
+ Tham gia Diễn đàn hợp tác Á-Âu với
tư cách là thành viên sáng lập
3. Chủ động tích cực hội nhập quốc tế.
+ Tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế
châu Á- Thái Bình Dương (APEC).
+ Thành viên thứ 150 của Tổ chức
Thương mại thế giới (WTO).
+ Gia nhập Liên hợp quốc năm
1977.
+ Việt Nam đã ký kết các hiệp định
thành lập khu vực mậu dịch tự do
song phương với các tổ chức và quốc
gia trên thế giới (55 nước).
3. Chủ động tích cực hội nhập quốc tế.
+ Nước ta đã ký kết nhiều hiệp định mậu dịch tự do song phương với các nước
(55 nước) đàm phán với nhiều nước để đi tới ký kết hiệp định thành lập khu vực
mậu dịch tự do song phương (Ixraen, Achentina).
3. Chủ động tích cực hội nhập quốc tế.
+ Từng bước đẩy mạnh các hoạt động
hợp tác về quốc phòng, an ninh.
+ Việt Nam tham gia xây dựng, ký
các điều ước, thỏa thuận, cơ chế quốc
tế: Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở
Biển Đông (COC), Hội nghị Bộ
trưởng Quốc phòng các nước ASEAN
(ADMM) và ADMM+.
+ Nghiên cứu xây dựng cấu trúc hợp
tác biên giới đa phương, trước mắt là
giữa Việt Nam với Campuchia, Lào,
Trung Quốc.
3. Chủ động tích cực hội nhập quốc tế.
+ Đẩy mạnh hội nhập quốc tế (văn hóa, xã hội, khoa học-công nghệ, giáo dục-
đào tạo…)
3. Chủ động tích cực hội nhập quốc tế.
+ Chủ động ngăn ngừa và hạn
chế tác động tiêu cực của quá
trình hội nhập quốc tế.
4. Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế , góp phần tăng cường
nguồn lực cho phát triển đất nước.
 Xúc tiến mạnh thương mại và đầu tư quốc tế.
 Khai thác hiệu quả các cơ chế hợp tác các nguồn lực.
III. Ý NGHĨA, BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA
VIỆC THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
THỜI KÌ ĐỔI MỚI.
Tranh thủ nguồn lực bên ngoài + nguồn lực
trong nước  Sức mạnh tổng hợp đưa đến
những thành tựu kinh tế to lớn
Giữ vững và củng cố độc lập, tự chủ, định
hướng XHCN
Giữ vững an ninh quốc gia, bản sắc văn hóa
dân tộc
Nâng cao vị thế, phát huy vai trò của nước
ta trên trường quốc tế
1. Ý nghĩa.
2. Bài học kinh nghiệm.
 Bài học quan trọng nhất: Phải luôn phát huy cao độ tinh thần
độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế
Bài học về thường xuyên đổi mới tư duy đối ngoại
Bài học về công tác lý luận, nghiên cứu chiến lược, dự báo tình
hình
Bài học về thống nhất đối ngoại
Bài học về công tác cán bộ
2. Bài học kinh nghiệm.
 Bài học quan trọng nhất: Phải luôn phát huy cao độ tinh thần
độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế
 Xác định đúng, đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu
 Có cách nhìn đúng đắn, linh hoạt về đối tượng và đối tác
trong bối cảnh mới
 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
2. Bài học kinh nghiệm.
Bài học về thường xuyên đổi mới tư duy đối ngoại
 Vận dụng linh hoạt, sáng tạo lý luận Mác – Lênin và tư
tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh
 Quá trình đổi mới tư duy phải luôn gắn chặt với hoàn
cảnh thực tế và yêu cầu cấp thiết của đất nước
 Đổi mới tư duy đối ngoại thể hiện ở cách nhìn nhận,
tiếp cận mới khi đánh giá, dự báo tình hình thế giới, xu
thế của thế giới, thời đại
2. Bài học kinh nghiệm.
Bài học về công tác lý luận, nghiên cứu chiến lược, dự báo tình
hình
Chú trọng công tác nghiên cứu
chiến lược, dự báo tình hình,
tổng kết lý luận và thực tiễn
 Kịp thời rút ra những bài
học cho các giai đoạn tiếp theo
của công tác đối ngoại.
2. Bài học kinh nghiệm.
Bài học về thống nhất đối ngoại
Không ngừng hoàn thiện cơ
chế thống nhất quản lý đối
ngoại nhằm phát huy sức
mạnh tổng hợp của cả hệ
thống chính trị, của cả nước
trong triển khai chính sách
và hoạt động đối ngoại.
2. Bài học kinh nghiệm.
Bài học về công tác cán bộ
Quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ ngoại giao vừa hồng vừa
chuyên, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thời kì mới.
THANKS FOR LISTENING

More Related Content

Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới - Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm

  • 1. MỘT SỐ THÀNH TỰU TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA THỜI KÌ ĐỔI MỚI. Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM. Lớp A3K70 – Nhóm 2 – Ca 2 GV hướng dẫn: Lê Thị Thảo Trường ĐH Dược Hà Nội Bộ môn Mác-Lênin
  • 2. NỘI DUNG 1. Hoàn cảnh lịch sử, quá trình hình thành đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế. 2. Các thành tựu trong việc thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và nhà nước trong thời kì đổi mới. 3. Ý nghĩa, bài học kinh nghiệm của việc thực hiện đường lối đối ngoại thời kì đổi mới.
  • 3. I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ.
  • 4. 1. Hoàn cảnh lịch sử. Từ giữa thập kỷ 80, cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc mọi mặt đời sống các quốc gia dân tộc. Tàu con thoi Columbia phóng năm 1981
  • 5. 1. Hoàn cảnh lịch sử. Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng sâu sắc. Năm 1991, Liên Xô tan rã. Chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ, dẫn đến những biến đổi to lớn về quan hệ quốc tế. Tượng đá Lênin bị kéo sập khi Liên Xô sụp đổ
  • 6. 1. Hoàn cảnh lịch sử. - Trong thời kì này, những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp… vẫn còn nhưng xu thế chung của thế giới là hòa bình, hợp tác, phát triển. - Xu thế toàn cầu hóa mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức với các quốc gia trên thế giới.
  • 7. 1. Hoàn cảnh lịch sử. Phát huy tối đa nguồn lực trong nước Chính sách đối ngoại phù hợp. Tranh thủ nguồn lực bên ngoài và tăng cường hợp tác quốc tế Tránh khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam:
  • 8. 2. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối. Bổ sung và từng bước hoàn chỉnh đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 1996 - 2011 Xác lập và phát triển đường lối đối ngoại, độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế. 1986 - 1996
  • 9. II. CÁC THÀNH TỰU TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI.
  • 10. 1. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.  Đã phá được thế bị bao vây, cấm vận thời kì đầu đổi mới.  VD: Tham gia kí hiệp định Paris (23/10/1991) về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia.
  • 11. 1. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.  Đã phá được thế bị bao vây, cấm vận thời kì đầu đổi mới.  VD: Tham gia kí hiệp định Paris (23/10/1991) về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia.
  • 12. 1. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.  Bình thường hóa, thiết lập quan hệ ổn định, lâu dài với các nước.  VD: Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc (10/11/1991).
  • 13. 1. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.  Tạo lập và giữ vững môi trường hòa bình, tranh thủ yếu tố thuận lợi của môi trường quốc tế để phát triển  VD: Tháng 11-1992, Chính phủ Nhật Bản là nước đầu tiên tuyên bố nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam. Cầu Bãi Cháy (Quảng Ninh) xây dựng từ vốn ODA của Nhật Bản.
  • 14. 1. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.  Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ tiếp tục được giữ vững.  Mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các nước, các vùng lãnh thổ trên thế giới từng bước đưa quan hệ với các đối tác quan trọng đi vào chiều sâu, ổn định hơn.  VD: Đàm phán thành công với Malaysia về giải pháp “gác tranh chấp, cùng khai thác” ở vùng biển chồng lấn giữa 2 nước.
  • 15. 1. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.  Đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 16 nước. Riêng với Nga, TQ, Ấn Độ thì là quan hệ đối tác chiến lược toàn diện.  VD: Thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Liên bang Nga (27/7/2012).
  • 17. 1. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.  Quan hệ đối tác toàn diện với 11 nước .  VD: Thiết lập quan hệ toàn diện với Canada (8/11/2017).
  • 18. 1. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.  Nâng cao hình ảnh và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, phát huy vai trò tích cực trong cộng đồng ASEAN.  Quan hệ đối ngoại của Đảng và đối ngoại nhân dân được mở rộng, đã nâng cao vị thế, uy tín của nước ta tại các diễn đàn đa phương.
  • 19. 1. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.  Nâng cao hình ảnh và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, phát huy vai trò tích cực trong cộng đồng ASEAN.  Quan hệ đối ngoại của Đảng và đối ngoại nhân dân được mở rộng, đã nâng cao vị thế, uy tín của nước ta tại các diễn đàn đa phương.
  • 20. 1. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.  Nâng cao hình ảnh và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, phát huy vai trò tích cực trong cộng đồng ASEAN.  Quan hệ đối ngoại của Đảng và đối ngoại nhân dân được mở rộng, đã nâng cao vị thế, uy tín của nước ta tại các diễn đàn đa phương.
  • 21. 2. Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước láng giềng, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.  Quan hệ đoàn kết hữu nghị đặc biệt giữa Việt Nam và Lào tiếp tục được củng cố và có những bước phát triển, ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu.
  • 23. 2. Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước láng giềng, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.  Quan hệ Việt Nam - Campuchia được củng cố, tăng cường về nhiều mặt.
  • 24. 2. Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước láng giềng, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.  Quan hệ với Trung Quốc có những bước tiến triển. Đã phân giới cắm mốc xong trên thực địa toàn tuyến biên giới; phê chuẩn Hiệp định phân định và Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ.
  • 25. 2. Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước láng giềng, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.  Quan hệ với Trung Quốc có những bước tiến triển. Đã phân giới cắm mốc xong trên thực địa toàn tuyến biên giới; phê chuẩn Hiệp định phân định và Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ.
  • 26. 3. Chủ động tích cực hội nhập quốc tế.  Chủ động tham gia và phát huy vai trò tại các cơ chế đa phương, nhất là lĩnh vực kinh tế ở ASEAN và LHQ. + Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia ĐNA (ASEAN). Sau đó VN đã tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) + Tham gia Diễn đàn hợp tác Á-Âu với tư cách là thành viên sáng lập
  • 27. 3. Chủ động tích cực hội nhập quốc tế. + Tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC). + Thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). + Gia nhập Liên hợp quốc năm 1977. + Việt Nam đã ký kết các hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự do song phương với các tổ chức và quốc gia trên thế giới (55 nước).
  • 28. 3. Chủ động tích cực hội nhập quốc tế. + Nước ta đã ký kết nhiều hiệp định mậu dịch tự do song phương với các nước (55 nước) đàm phán với nhiều nước để đi tới ký kết hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự do song phương (Ixraen, Achentina).
  • 29. 3. Chủ động tích cực hội nhập quốc tế. + Từng bước đẩy mạnh các hoạt động hợp tác về quốc phòng, an ninh. + Việt Nam tham gia xây dựng, ký các điều ước, thỏa thuận, cơ chế quốc tế: Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN (ADMM) và ADMM+. + Nghiên cứu xây dựng cấu trúc hợp tác biên giới đa phương, trước mắt là giữa Việt Nam với Campuchia, Lào, Trung Quốc.
  • 30. 3. Chủ động tích cực hội nhập quốc tế. + Đẩy mạnh hội nhập quốc tế (văn hóa, xã hội, khoa học-công nghệ, giáo dục- đào tạo…)
  • 31. 3. Chủ động tích cực hội nhập quốc tế. + Chủ động ngăn ngừa và hạn chế tác động tiêu cực của quá trình hội nhập quốc tế.
  • 32. 4. Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế , góp phần tăng cường nguồn lực cho phát triển đất nước.  Xúc tiến mạnh thương mại và đầu tư quốc tế.  Khai thác hiệu quả các cơ chế hợp tác các nguồn lực.
  • 33. III. Ý NGHĨA, BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KÌ ĐỔI MỚI.
  • 34. Tranh thủ nguồn lực bên ngoài + nguồn lực trong nước  Sức mạnh tổng hợp đưa đến những thành tựu kinh tế to lớn Giữ vững và củng cố độc lập, tự chủ, định hướng XHCN Giữ vững an ninh quốc gia, bản sắc văn hóa dân tộc Nâng cao vị thế, phát huy vai trò của nước ta trên trường quốc tế 1. Ý nghĩa.
  • 35. 2. Bài học kinh nghiệm.  Bài học quan trọng nhất: Phải luôn phát huy cao độ tinh thần độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế Bài học về thường xuyên đổi mới tư duy đối ngoại Bài học về công tác lý luận, nghiên cứu chiến lược, dự báo tình hình Bài học về thống nhất đối ngoại Bài học về công tác cán bộ
  • 36. 2. Bài học kinh nghiệm.  Bài học quan trọng nhất: Phải luôn phát huy cao độ tinh thần độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế  Xác định đúng, đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu  Có cách nhìn đúng đắn, linh hoạt về đối tượng và đối tác trong bối cảnh mới  Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
  • 37. 2. Bài học kinh nghiệm. Bài học về thường xuyên đổi mới tư duy đối ngoại  Vận dụng linh hoạt, sáng tạo lý luận Mác – Lênin và tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh  Quá trình đổi mới tư duy phải luôn gắn chặt với hoàn cảnh thực tế và yêu cầu cấp thiết của đất nước  Đổi mới tư duy đối ngoại thể hiện ở cách nhìn nhận, tiếp cận mới khi đánh giá, dự báo tình hình thế giới, xu thế của thế giới, thời đại
  • 38. 2. Bài học kinh nghiệm. Bài học về công tác lý luận, nghiên cứu chiến lược, dự báo tình hình Chú trọng công tác nghiên cứu chiến lược, dự báo tình hình, tổng kết lý luận và thực tiễn  Kịp thời rút ra những bài học cho các giai đoạn tiếp theo của công tác đối ngoại.
  • 39. 2. Bài học kinh nghiệm. Bài học về thống nhất đối ngoại Không ngừng hoàn thiện cơ chế thống nhất quản lý đối ngoại nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của cả nước trong triển khai chính sách và hoạt động đối ngoại.
  • 40. 2. Bài học kinh nghiệm. Bài học về công tác cán bộ Quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ ngoại giao vừa hồng vừa chuyên, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thời kì mới.