2. Chương1
Câu1
◦ Từ “Logic” có ý nghĩa như thế nào?
◦ Tại sao lại gọi là “Logic học hình thức”? Phương pháp
nghiên cứu “Biện chứng” và “Siêu hình” là gì? Khác nhau
như thế nào?
◦ Đối tượng của Logic học là gì?
◦ Khoa học Logic có ý nghĩa như thế nào?
Câu 2:
◦ Trình bày quá trình nhận thức của con người?
◦ Ngôn ngữ, Ngôn ngữ nhân tạo là gì? Liệt kê những
ký hiệu trong ngôn ngữ logic vị từ?
◦ Trình bày các hằng logic, ý nghĩa tư tưởng của các
hằng logic.
3. Chương 2
Câu 1:
◦ Trình bày những hiểu biết về ý niệm, khái niệm?
Những đặc điểm của khái niệm?
Câu 2:
◦ Phân tích khái niệm “Cá” (bao gồm nội hàm, ngoại
diên)
◦ Tìm các khái niệm có quan hệ mâu thuẫn, đối lập,
đồng nhất, bao hàm, giao nhau với khái niệm “Cá”
(càng nhiều càng tốt)
◦ Mở rộng, thu hẹp khái niệm “Cá”
◦ Định nghĩa khái niệm “Cá”
5. Ý nghĩa của từ “logic” được sử dụng với 3
nghĩa sau:
◦ Để chỉ các mối liên hệ tất yếu có tính quy luật giữa
các sự vật và các hiện tượng của giới hiện thực ->
“logic khách quan”
◦ Để chỉ những mối liên hệ tất yếu, có tính quy luật
giữa các ý nghĩ, các tư tưởng trong tư duy, trong
lập luận -> “logic chủ quan”
◦ Để chỉ một bộ môn khoa học nghiên cứu về tư duy -
> Logic học
7. Đối tượng của logic học gồm có:
◦ Nhận thức và hình thức của tư duy
◦ Hình thức logic và quy luật của logic
◦ Tính chân thực của tư tưởng và tính đúng đắn về
hình thức của lập luận
◦ Logic học va ngôn ngữ