ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
Tìm Hiểu: Bệnh chướng hơi dạ cỏ

Người Thực Hiện:
Phan Thị Nhật lệ
Trần Thị Tường Vy
Lớp: Sinh-KTNN.K16.
Nội dung bài gồm
1.
2.
3.
4.
5.

Nguyên nhân
Cơ chế sinh bệnh
Triệu chứng
Điều trị
Phòng bệnh
Bệnh này thường xảy ra ở trâu, bò vào thời điểm chuyển tiếp
giữa mùa đông và mùa xuân, lúc cỏ non có nhiều.

1. Nguyên nhân:
–

–

Bệnh sinh ra do gia súc ăn nhiều thức ăn dễ lên
men . Thức ăn vào dạ cỏ lên men sinh hơi nhanh, cơ
chế điều tiết không kịp, hơi ứ đọng làm cho dạ cỏ
chướng lên, ép vào cơ hoành, ảnh hưởng tới hô hấp
và tuần hoàn.
Các thức ăn như rơm, cỏ bị mốc, các loại cỏ thuộc
họ đậu, cỏ bị ướt sương đêm, cỏ bị ngập nước lâu
có lẫn nhiều bùn và đất… Bệnh cũng có thể do bê
nghé bú phải sữa chua hoạc bú vội, sữa lọt vào dạ
cỏ không tiêu.
1.

Nguyên nhân (tt)

- Bệnh sinh ra do nhiều nguyên nhân khác:
+ Do nhu động đường tiêu hóa kém (do vật
nuôi yếu).
+ Do vật nuôi phải làm việc nhiều, do việc vận
chuyển vật nuôi đi xa mệt nhọc.
+ Bệnh phát sinh còn do kế phát từ bệnh liệt dạ
cỏ, viêm dạ tổ ong … hoặc gia súc nằm liệt
lâu ngày.
2. Cơ chế sinh bệnh
Ép vào thành dạ dày
dạ cỏcỏ
tích
dạ
thức ăn
Tích
Thức ăn
lên men
Lên men
sinh hơi
Sinh hơi
Chướng
chướng
hơi
hơi

Nhu động giảm

Ép vào cơ hoành

Làm ngạt thở gây
trở ngại tuần hoàn

Các chất sinh sản
ra do quá trình lên
men thấm vào
mạch máu

Con vật bị trúng
độc máu do axit
2. Cơ chế sinh bệnh (tt)
• Do tác động của vi sinh vật trong dạ cỏ , gặp điều kiện
thuận lợi nóng ẩm , thức ăn lên men nhiều làm cho quá
trình sinh ra các chất khí tăng nhanh. Hơi chứa trong
dạ cỏ: 60% CO2, 26% CH4, 7% N2, 1% H2S, ngoài ra còn
các chất khác…
• Các hơi bình thường chứa ở túi trên của dạ cỏ và
thường xuyên chúng được ợ ra ngoài, trung bình 50 lít
hơi. Nếu lượng hơi sinh ra lớn hơn 50 lít thì hơi sẽ
không đẩy ra ngoài được  thức ăn sủi bọt và con vật
sẽ sinh bệnh.
• Hơi ra quá nhanh làm dạ cỏ bị chèn ép vào cơ quan hô
hấp, tuần hoàn làm con vật khó thở.
3. Triệu chứng
3.Triệu chứng (tt)
• Bệnh xuất hiện rất nhanh, con vật biểu hiện đau bụng,
vật luôn ngoảnh lại nhìn bụng, bụng chướng to, thở khó,
tần số hô hấp tăng, hai chân giạng ra , lưỡi thè, chảy rãi,
có thể nằm giãy giụa và chết.
• Do bụng chướng to, 2-3 giờ sau hõm hông bên trái to
lên, cao hơn cả xương sống, lấy tay ấn vào thấy căng
như mặt trống. Nghe vùng dạ cỏ thấy nhu động dạ cỏ
lúc đầu tăng sau giảm dần và cuối cùng thì mất hẳn.
• Con vật bỏ ăn, đi táo bón, rối loạn về tuần hoàn và hô
hấp, niêm mạc mắt, mũi tím bầm. Cuối cùng con vật
trúng độc, ngạt thở và chết
4. Điều trị
• Nguyên tắc: kích thích cho dạ cỏ tăng cường nhu động.
• Xúc tiến việc ợ hơi bằng 2 cách:
– cho trâu bò ngậm giẻ có tẩm nước gừng, nước tỏi để
kích thích, gây ợ hơi và cho con vật đứng 2 chân phía
trước cao hơn chân phía sau để hơi thoát dễ dàng.
– Dùng NH4OH 15ml hoặc axit lactic 10-15ml pha vào 1
lít nước cho uống hoặc dùng 100-200 ml cồn hay
rượu thêm vài củ tỏi giã nhỏ với 500ml nước uống.
4. Điều trị (tt)
• Thải trừ chất chứa : Dùng natri sunfat hoặc
magie sunfat 200-500 ml cho uống 1 lần
• Nhân dân địa phương có kinh nghiệm chữa:
>chữa bằng muối + gừng giã nhỏ cho uống.
>trộn tỏi + rượu+ nước chè xanh cho uống.
>dùng ống thông dạ cỏ cho ợ hơi ra.

• Cuối cùng, dùng các biện pháp trên không chữa
được thì phải chọc trôca qua dạ cỏ để tháo hơi
từ từ.
4. Điều Trị (tt)
5. Phòng bệnh
• Không cho vật nuôi ăn thức ăn ôi, mốc, tránh
các nguyên nhân gây bệnh.
• Không cho vật nuôi uống nước bẩn.
• Con vật ăn xong thì phải cho nghỉ ngơi 1 thời
gian.
5. Phòng bệnh (tt)

More Related Content

Thu y c2. bệnh chướng hơi dạ cỏ

  • 1. Tìm Hiểu: Bệnh chướng hơi dạ cỏ Người Thực Hiện: Phan Thị Nhật lệ Trần Thị Tường Vy Lớp: Sinh-KTNN.K16.
  • 2. Nội dung bài gồm 1. 2. 3. 4. 5. Nguyên nhân Cơ chế sinh bệnh Triệu chứng Điều trị Phòng bệnh
  • 3. Bệnh này thường xảy ra ở trâu, bò vào thời điểm chuyển tiếp giữa mùa đông và mùa xuân, lúc cỏ non có nhiều. 1. Nguyên nhân: – – Bệnh sinh ra do gia súc ăn nhiều thức ăn dễ lên men . Thức ăn vào dạ cỏ lên men sinh hơi nhanh, cơ chế điều tiết không kịp, hơi ứ đọng làm cho dạ cỏ chướng lên, ép vào cơ hoành, ảnh hưởng tới hô hấp và tuần hoàn. Các thức ăn như rơm, cỏ bị mốc, các loại cỏ thuộc họ đậu, cỏ bị ướt sương đêm, cỏ bị ngập nước lâu có lẫn nhiều bùn và đất… Bệnh cũng có thể do bê nghé bú phải sữa chua hoạc bú vội, sữa lọt vào dạ cỏ không tiêu.
  • 4. 1. Nguyên nhân (tt) - Bệnh sinh ra do nhiều nguyên nhân khác: + Do nhu động đường tiêu hóa kém (do vật nuôi yếu). + Do vật nuôi phải làm việc nhiều, do việc vận chuyển vật nuôi đi xa mệt nhọc. + Bệnh phát sinh còn do kế phát từ bệnh liệt dạ cỏ, viêm dạ tổ ong … hoặc gia súc nằm liệt lâu ngày.
  • 5. 2. Cơ chế sinh bệnh Ép vào thành dạ dày dạ cỏcỏ tích dạ thức ăn Tích Thức ăn lên men Lên men sinh hơi Sinh hơi Chướng chướng hơi hơi Nhu động giảm Ép vào cơ hoành Làm ngạt thở gây trở ngại tuần hoàn Các chất sinh sản ra do quá trình lên men thấm vào mạch máu Con vật bị trúng độc máu do axit
  • 6. 2. Cơ chế sinh bệnh (tt) • Do tác động của vi sinh vật trong dạ cỏ , gặp điều kiện thuận lợi nóng ẩm , thức ăn lên men nhiều làm cho quá trình sinh ra các chất khí tăng nhanh. Hơi chứa trong dạ cỏ: 60% CO2, 26% CH4, 7% N2, 1% H2S, ngoài ra còn các chất khác… • Các hơi bình thường chứa ở túi trên của dạ cỏ và thường xuyên chúng được ợ ra ngoài, trung bình 50 lít hơi. Nếu lượng hơi sinh ra lớn hơn 50 lít thì hơi sẽ không đẩy ra ngoài được  thức ăn sủi bọt và con vật sẽ sinh bệnh. • Hơi ra quá nhanh làm dạ cỏ bị chèn ép vào cơ quan hô hấp, tuần hoàn làm con vật khó thở.
  • 8. 3.Triệu chứng (tt) • Bệnh xuất hiện rất nhanh, con vật biểu hiện đau bụng, vật luôn ngoảnh lại nhìn bụng, bụng chướng to, thở khó, tần số hô hấp tăng, hai chân giạng ra , lưỡi thè, chảy rãi, có thể nằm giãy giụa và chết. • Do bụng chướng to, 2-3 giờ sau hõm hông bên trái to lên, cao hơn cả xương sống, lấy tay ấn vào thấy căng như mặt trống. Nghe vùng dạ cỏ thấy nhu động dạ cỏ lúc đầu tăng sau giảm dần và cuối cùng thì mất hẳn. • Con vật bỏ ăn, đi táo bón, rối loạn về tuần hoàn và hô hấp, niêm mạc mắt, mũi tím bầm. Cuối cùng con vật trúng độc, ngạt thở và chết
  • 9. 4. Điều trị • Nguyên tắc: kích thích cho dạ cỏ tăng cường nhu động. • Xúc tiến việc ợ hơi bằng 2 cách: – cho trâu bò ngậm giẻ có tẩm nước gừng, nước tỏi để kích thích, gây ợ hơi và cho con vật đứng 2 chân phía trước cao hơn chân phía sau để hơi thoát dễ dàng. – Dùng NH4OH 15ml hoặc axit lactic 10-15ml pha vào 1 lít nước cho uống hoặc dùng 100-200 ml cồn hay rượu thêm vài củ tỏi giã nhỏ với 500ml nước uống.
  • 10. 4. Điều trị (tt) • Thải trừ chất chứa : Dùng natri sunfat hoặc magie sunfat 200-500 ml cho uống 1 lần • Nhân dân địa phương có kinh nghiệm chữa: >chữa bằng muối + gừng giã nhỏ cho uống. >trộn tỏi + rượu+ nước chè xanh cho uống. >dùng ống thông dạ cỏ cho ợ hơi ra. • Cuối cùng, dùng các biện pháp trên không chữa được thì phải chọc trôca qua dạ cỏ để tháo hơi từ từ.
  • 12. 5. Phòng bệnh • Không cho vật nuôi ăn thức ăn ôi, mốc, tránh các nguyên nhân gây bệnh. • Không cho vật nuôi uống nước bẩn. • Con vật ăn xong thì phải cho nghỉ ngơi 1 thời gian.