2. Để đáp ứng được nhu cầu an toàn thực phẩm
các nhà chăn nuôi cần nâng cao năng suất, chất
lượng sản phẩm. Muốn làm được điều đó ngoài
những yếu tố về con giống,thức ăn, chế độ chăm
sóc nuôi dưỡng thì một yếu tố quyết định tới sự
thành bại trong chăn nuôi là công tác thú y.
3. Trong
chăn nuôi ngoài những bệnh truyền nhiễm
còn có những bệnh làm cho vật nuôi cảm thấy
mỏi mệt, ho, khó thở làm giảm năng suất, chất
lượng đó là những bệnh nội khoa. Bệnh nội
khoa có rất nhiều nhóm bệnh như bệnh hô
hấp, bệnh tiêu hóa, bệnh về tim mạch... trong đó
nguy hiểm hơn cả là bệnh về đường hô hấp và
đặc biệt là bệnh viêm phổi. Bệnh làm cho gia súc
chậm lớn, giảm năng suất và thậm chí là chết.
Xuất phát từ vấn đề trên, để hiểu rõ hơn về bệnh
viêm phổi chúng tôi xin trình bày đề tài về “ Bệnh
viêm phổi ở vật nuôi “
4. 1.
Đặc điểm:
Bệnh thường phát sinh khi thời tiết thay đổi từ
ấm áp sang lạnh, chăm sóc nuôi dưỡng
kém, gia súc gầy yếu...làm giảm sức đề kháng
của cơ thể
Bệnh viêm phổi là một bệnh cảnh lâm sàng do
thương tổn tổ chức phổi
(phế nang, tổ chức liên kết kẽ và tiểu phế quản
tận cùng), gây nên do nhiều tác nhân như vi
khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng, hóa chất...
5. 2.
Nguyên nhân
Do vi khuẩn
Các loại vi khuẩn gây nên viêm phổi thường
gặp là vi khuẩn tụ huyết trùng Pasteurella
multocida, vi khuẩn phế viêm Actinobacillus
pleuropnemonia, tụ khuẩn Staphylcoccus
aureus, phế cầu Streptococcus pneumonia ...
−
6. Do
−
kí sinh trùng
Giun phổi Dictyocaulus viviparur là nguyên nhân
quan trọng. Ấu trùng giun phổi, giun đũa thường
vào cơ thể qua đường tiêu hóa, xâm nhập vào
máu rồi lên phổi súc vật
7. Do
−
nấm độc
Các loại nấm độc như
Aspergillus
fumigatus, Candida
labrata...Khi hít thở
không khí ô nhiễm do
các vi khuẩn gây bệnh
và nấm thường xâm
nhập vào đường hô
hấp của bò.
Aspergillus fumigatus
8. Triệu chứng
Thời gian ủ bệnh có thể từ 3 – 7 ngày. Vật nuôi
thể hiện các dấu hiệu lâm sàng đặc trưng như
sau:
− Vật bệnh sốt cao 40 – 410C, mệt mỏi, kém
ăn, chảy nước mắt, nước mũi liên tục, ho tăng
dần, thở khó. Bê non nằm một chỗ thở nhanh và
rất khó.
Nếu bệnh nặng khi có nhiễm tụ cầu có hiện
tượng mủ chảy ra từ mũi.
1.
9. Ỉa chảy: Nhiều trường hợp bê non có ỉa chảy
kế phát, do vi khuẩn gây bệnh cùng dớt dãi và
mủ được nuốt xuống bộ máy tiêu hóa, gây viêm
ruột cata. Bê ỉa chảy nặng và chết nhanh trong
khoảng 5 -7 ngày
2. Bệnh tích
Niêm mạc mũi vật bệnh tụ huyết, xuất huyết
, có dịch nhày niêm mạc phế quản tụ huyết.
Các phế nang bị sưng trong có dịch và mủ.
Màng phổi bị tụ huyết, có dịch vàng
+
10. +
Nếu bệnh nặng thì
màng phổi dính vào
xoang ngực. Hạch
lâm ba, hầu và phổi tụ
huyết, sưng thủy
thủng
Màng phổi dính vào xoang ngực
11. Lợn bị viêm phổi khi chết
da tái tím
Viêm màng phổi có xuất
huyết
12. 1.
Chẩn đoán
Căn cứ vào triệu chứng lâm sàn như: sốt
cao kéo dài, khó thở, ho nhiều...
Chuẩn đoán vi sinh vật: nuôi cấy, phân
lập vi khuẩn, nấm gây bệnh từ bệnh
phẩm của súc vật ốm
13. 2.
a.
b.
Điều trị
Hộ lý
Cho gia súc nghỉ ngơi, giữ ấm cho gia súc
Chuồng trại sạch sẽ, thoáng mát
Cho gia súc ăn những thức ăn nhiều vitamin,
thức ăn dễ tiêu và giàu dinh dưỡng
Dùng dầu nóng xoa bóp vùng ngực
Điều trị
Căn cứ vào kết quả chuẩn đoán nguyên nhân
bệnh để xây dựng các phác đồ điều trị bệnh
Có thể sử dụng 1 trong 2 phác đồ sau:
14. Phác đồ 1:
Viêm phổi do nhiễm khuẩn
Thuốc điều trị:
Phối hợp kháng sinh (tiêm bắp ) với Sulfamid
(cho uống hoặc tiêm)
Peenicillin hoặc Ampicilin liều 20.000UI/kg thể
trọng /ngày
Kanamycin hoặc Streptomycin liều 20mg/kg thể
trọng/ngày
Sulfamerazin hoặc Sunlfadimezin liều 30 –
40mg/kg thể trọng/ngày.
Dùng phối hợp 3 loại thuốc liên tục 4 – 5 ngày
15. Chữa
triệu chứng:
Chống khó thở: Ephedrin 1ml/ống tiêm
Liều lượng : 1 ống/40kg thể trọng/ngày
Có thể thay Ephedrin bằng Diaphilin
Thuốc trợ sức: Dùng vitamin B1, vitamin C, long
não nước hoặc cafein
Có hể dùng huyết thanh mặn ngọt đẳng trương:
1.000ml/100kg thể trọng/ngày
16. Viêm phổi do nấm nhiễm nấm
(Aspergillus, Candida...) và nhiễm khuẩn kế phát
Thuốc điều trị:
Phối hợp kháng sinh
Ampicilin liều lượng 20.000UI/kg thể trọng/ngày
Kanamycin liều lượng 20mg/kg thể trọng/ngày
Nystatin liều lượng 20mg/kg thể trọng/ngày
Dùng phối hợp 3 loại thuốc liên tục 4 -5 ngày kháng
sinh tiêm bắp. Nystatin có thể uống
Thuốc điều trị triệu chứng, thuốc trợ sức, hộ lí như
phác đồ 1
17. Thời
gian dùng kháng sinh: Từ 7-10 ngày nếu do các
tác nhân gây viêm phổi điển hình, 14 ngày nếu do các
tác nhân không điển hình
18.
Phát hiện sớm bò bị bệnh : Chuẩn đoán, xét
nghiệm, làm kháng sinh đồ, cách li, điều trị kịp
thời
Thực hiện vệ sinh thú y và vệ sinh môi trường
chăn nuôi
Chăn nuôi các loại gia súc đúng kĩ thuật