ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
Thu y   c2. bệnh viêm vú ở gia súc
Bệnh viêm vú gặp phổ biến ở bò sữa và đôi khi ở
lợn. Bệnh đã gây nhiều thiệt hại cho ngành chăn nuôi
bò nhất là bò sữa. Bò bị viêm vú có sản lượng sữa
thường giảm từ 20-30%. Tuyến sữa bị tổn thương,
chất lượng sữa không đảm bảo, nhiều khi phải loại
không sử dụng được. Bê con bú sữa bò mẹ bị bệnh
sẽ mắc tiêu chảy do nhiễm độc, còi cọc, chậm lớn và
tỷ lệ chết sẽ tăng cao. Bò bị bệnh viêm vú, sữa không
sử dụng cho người được vì gây độc cho cơ thể.
Một số hình ảnh: Bầu sữa bị viêm sưng, biến dạng
Các yếu tố gây bệnh
khác

Các yếu tố
gây bệnh
khác

Do môi
trường
nuôi

Nguyên nhân

Do nhiễm
trùng

Do bả n
thân bò
Do bả n thân bò
•Bò

khai thác lâu năm, đẻ nhiều
cũng là nguyên nhân gây
bệnh. Bầu vú quá to dễ xây xát
và dẫn tới viêm.

•Giai

đoạn đầu kỳ cho sữa và cạn
sữa nếu chăm sóc không tốt bò dễ
bị viêm vú.
Do môi
trường nuôi

•Điề u

kiệ n chuồ ng trạ i kém
vệ sinh, thiế u ánh sáng,
không thông thoáng
sóc quả n lý, khai
thác sữ a không đúng kỹ
thuậ t
•Chăm

•Vắt

sữa không cạn hết,
.
không vệ sinh kỹ trước và sau
 
khi vắt sữa.
Do nhiễm trùng
- Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh viêm
vú bò sữa là do Streptococus
agalactiae (liên cầu), Staphylococus
aureus (tụ cầu) và trực khuẩn gây mủ
Bacilus pyogenes, E.coli

Trong nhiều trường hợp,
viêm tuyến sữa còn do
nguyên nhân nấm
Candida albicans.
-

- Do kế phát các bệnh
viêm âm đạo, tử cung
trước và sau khi đẻ.
Do các yế u tố khác













Giống: Bò lai máu ngoại càng cao, sản lượng sữa nhiều, sức
đề kháng thường yếu cũng dễ bị viêm vú.
Mùa vụ: mùa mưa, độ ẩm cao, vi khuẩn phát triển nhiều và
tỷ lệ viêm vú cũng tăng cao.
Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác như môi trường vắt
sữa không yên tĩnh, thú bị stress, hoảng sợ…
Bệnh viêm vú thường được thể hiện dưới nhiều hình thức,
nhiều trạng thái bệnh lí khác nhau:
Được chia làm 2 thể chủ yếu:
Viêm vú lâm sàn: Bò thể hiện rõ các triệu chứng: sưng, đau,
teo vú....
Viêm vú cận lâm sàn: Bò không thể hiện rõ triệu trứng rõ
rang chỉ thấy lượng sữa giảm.
Triệ u
chứ ng

- Vú bị sưng ở một
thùy hay toàn bộ do vi
khuẩn phát triển thành
các ổ viêm.

- Con

- Lượng sữa giảm rõ
rệt ở thùy vú bị
sưng.

- Mệt mỏi, ăn ít, ít hoạt
động.

Triệu chứng
thường gặp

vật có phản
ứng đau khi ấn tay
vào bầu vú.

- Con vật sốt cao
39,5-40oC.
- Giai đoạn đầu của viêm, sự biến
đổi của sữa chưa thể hiện nhưng về sau quan sát bằng
mắt thường sẽ thấy sữa loãng, có những hạt lổn nhổn
hay sữa có những cục vón, có khi thấy cặn sữa do
niêm mạc ống dẫn sữa bị viêm tróc ra.
-Lượng sữa giảm hoặc ngừng hẳn, sữa lúc đầu loãng
có màu hồng do sung huyết và xuất huyết tuyến sữa,
sau đó trong sữa có lẫn các cục sữa vón và dịch mủ
màu vàng hay vàng nhạt.
* Chuẩ n đoán :

:

-Trờng hợp viêm nặng có thể chuẩn đoán bằng
mắt và sờ nắm bầu vú:
•Trạng

thái sữa: Vón cục, chua, mầu hơi vàng
có mủ lẫn máu đều là dấu hiệu của viêm vú.
•Phân

lập vi khuẩn từ sữa.

•Chuẩn

đoán bằng phương pháp CMT.
Điều trị
+ Chúng ta biết nguyên nhân chính là do vi khuẩn gây nên, do vậy biện pháp tốt nhất là
dùng kháng sinh. Sử dụng một trong số các loại
sau đây:

- Cloxacillin 200 + Ampicillin 75mg bơm vào vú viêm mỗi ngày một lần, lien tục trong 3
ngày. Streptomycin 1g + Penicilin 100.000 đơn vị bơm vào vú 24 giờ một lần, trong 3
ngày.
- Trường hợp viêm nặng dùng Corticosteroids phối hợp với kháng sinh.
Với bò cạn sữa điều trị như sau:
+ Procain penicillin: 100.000 đơn vị + Furaltadone 500mg bơm vào vú hàng ngày, dùng
trong 3 ngày.
+ Penicillin: 1000.000 đơn vị + Kanamycin 1g bơm vào vú mỗi ngày 1 lần, trong 3
ngày.
+ Thuốc bổ trợ luôn được dùng kèm với kháng sinh để tăng sức đề kháng chống bệnh.
•Vitamin B1 2,5%: tiêm liều 10ml/con/ngày
•Vitamin C 5%: tiêm liều 10ml/con/ngày.
Phòng bệnh
   Việc sử dụng thuốc kháng sinh liều cao tràn lan để điều trị bệnh viêm
vú trong thực tế đã làm cho nhiều vi khuẩn gây bệnh lờn thuốc. Vả lại
có nhiều chủng vi khuẩn khác nhau gây bệnh viêm vú nên khả năng
điều trị ngày càng giảm. Ngoài ra, trong quá trình điều trị và thời gian
chờ sau khi kết thúc điều trị không được bán sữa do dư lượng kháng
sinh, vì vậy công tác phòng bệnh rất quan trọng. Để phòng bệnh cần
tuân theo các nguyên tắc sau

-  Chọn bò có bầu vú cân đối không xệ; Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp 
lý tránh hiện tượng bò bị tiêu chảy và phân dính vào bầu vú; Nếu trong 
đàn bò có con bị bệnh thì vắt sữa sau cùng.
- Tuân thủ nghiêm ngặt vệ sinh vắt sữa: Lau
 rửa sạch bầu vú trước và sau khi vắt sữa, tay 
người vắt sữa và dụng cụ vắt sữa phải được 
vệ sinh cẩn thận.

-      

Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình vắt sữa: Vắt 
sữa 2-3 lần/ngày, vắt sữa nhẹ nhàng, làm kiệt bầu vú nhưng 
không được vắt với áp lực mạnh gây đứt mạch máu núm vú.
Ngay sau khi vắt sữa phải dùng thuốc để sát trùng núm vú và 
sau đó nên cho bò ăn để tránh tình trạng bò nằm ngay sau khi 
vắt sữa vì khi đó cơ vòng núm vú chưa đóng nên trạng thái 
nằm sẽ làm núm vú tiếp xúc với nền chuồng từ đó dễ làm cho 
vi khuẩn xâm nhập vào vú.
-    


Do lần đầu thuyết trình em vẫn còn bỡ ngỡ có gì sai
sót mong thầy cô và các bạn góp y thêm cho em để
từ đó em có thể rút ra cho mình được những kinh
nghiệm để em có thể hoàn thành tốt nhưng bài
thuyết trình lần sau.Em xin trân thành cảm ơn.

More Related Content

Thu y c2. bệnh viêm vú ở gia súc

  • 2. Bệnh viêm vú gặp phổ biến ở bò sữa và đôi khi ở lợn. Bệnh đã gây nhiều thiệt hại cho ngành chăn nuôi bò nhất là bò sữa. Bò bị viêm vú có sản lượng sữa thường giảm từ 20-30%. Tuyến sữa bị tổn thương, chất lượng sữa không đảm bảo, nhiều khi phải loại không sử dụng được. Bê con bú sữa bò mẹ bị bệnh sẽ mắc tiêu chảy do nhiễm độc, còi cọc, chậm lớn và tỷ lệ chết sẽ tăng cao. Bò bị bệnh viêm vú, sữa không sử dụng cho người được vì gây độc cho cơ thể.
  • 3. Một số hình ảnh: Bầu sữa bị viêm sưng, biến dạng
  • 4. Các yếu tố gây bệnh khác Các yếu tố gây bệnh khác Do môi trường nuôi Nguyên nhân Do nhiễm trùng Do bả n thân bò
  • 5. Do bả n thân bò •Bò khai thác lâu năm, đẻ nhiều cũng là nguyên nhân gây bệnh. Bầu vú quá to dễ xây xát và dẫn tới viêm. •Giai đoạn đầu kỳ cho sữa và cạn sữa nếu chăm sóc không tốt bò dễ bị viêm vú.
  • 6. Do môi trường nuôi •Điề u kiệ n chuồ ng trạ i kém vệ sinh, thiế u ánh sáng, không thông thoáng sóc quả n lý, khai thác sữ a không đúng kỹ thuậ t •Chăm •Vắt sữa không cạn hết, . không vệ sinh kỹ trước và sau   khi vắt sữa.
  • 7. Do nhiễm trùng - Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh viêm vú bò sữa là do Streptococus agalactiae (liên cầu), Staphylococus aureus (tụ cầu) và trực khuẩn gây mủ Bacilus pyogenes, E.coli Trong nhiều trường hợp, viêm tuyến sữa còn do nguyên nhân nấm Candida albicans. - - Do kế phát các bệnh viêm âm đạo, tử cung trước và sau khi đẻ.
  • 8. Do các yế u tố khác        Giống: Bò lai máu ngoại càng cao, sản lượng sữa nhiều, sức đề kháng thường yếu cũng dễ bị viêm vú. Mùa vụ: mùa mưa, độ ẩm cao, vi khuẩn phát triển nhiều và tỷ lệ viêm vú cũng tăng cao. Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác như môi trường vắt sữa không yên tĩnh, thú bị stress, hoảng sợ… Bệnh viêm vú thường được thể hiện dưới nhiều hình thức, nhiều trạng thái bệnh lí khác nhau: Được chia làm 2 thể chủ yếu: Viêm vú lâm sàn: Bò thể hiện rõ các triệu chứng: sưng, đau, teo vú.... Viêm vú cận lâm sàn: Bò không thể hiện rõ triệu trứng rõ rang chỉ thấy lượng sữa giảm.
  • 9. Triệ u chứ ng - Vú bị sưng ở một thùy hay toàn bộ do vi khuẩn phát triển thành các ổ viêm. - Con - Lượng sữa giảm rõ rệt ở thùy vú bị sưng. - Mệt mỏi, ăn ít, ít hoạt động. Triệu chứng thường gặp vật có phản ứng đau khi ấn tay vào bầu vú. - Con vật sốt cao 39,5-40oC.
  • 10. - Giai đoạn đầu của viêm, sự biến đổi của sữa chưa thể hiện nhưng về sau quan sát bằng mắt thường sẽ thấy sữa loãng, có những hạt lổn nhổn hay sữa có những cục vón, có khi thấy cặn sữa do niêm mạc ống dẫn sữa bị viêm tróc ra. -Lượng sữa giảm hoặc ngừng hẳn, sữa lúc đầu loãng có màu hồng do sung huyết và xuất huyết tuyến sữa, sau đó trong sữa có lẫn các cục sữa vón và dịch mủ màu vàng hay vàng nhạt.
  • 11. * Chuẩ n đoán : : -Trờng hợp viêm nặng có thể chuẩn đoán bằng mắt và sờ nắm bầu vú: •Trạng thái sữa: Vón cục, chua, mầu hơi vàng có mủ lẫn máu đều là dấu hiệu của viêm vú. •Phân lập vi khuẩn từ sữa. •Chuẩn đoán bằng phương pháp CMT.
  • 12. Điều trị + Chúng ta biết nguyên nhân chính là do vi khuẩn gây nên, do vậy biện pháp tốt nhất là dùng kháng sinh. Sử dụng một trong số các loại sau đây: - Cloxacillin 200 + Ampicillin 75mg bơm vào vú viêm mỗi ngày một lần, lien tục trong 3 ngày. Streptomycin 1g + Penicilin 100.000 đơn vị bơm vào vú 24 giờ một lần, trong 3 ngày. - Trường hợp viêm nặng dùng Corticosteroids phối hợp với kháng sinh. Với bò cạn sữa điều trị như sau: + Procain penicillin: 100.000 đơn vị + Furaltadone 500mg bơm vào vú hàng ngày, dùng trong 3 ngày. + Penicillin: 1000.000 đơn vị + Kanamycin 1g bơm vào vú mỗi ngày 1 lần, trong 3 ngày. + Thuốc bổ trợ luôn được dùng kèm với kháng sinh để tăng sức đề kháng chống bệnh. •Vitamin B1 2,5%: tiêm liều 10ml/con/ngày •Vitamin C 5%: tiêm liều 10ml/con/ngày.
  • 13. Phòng bệnh    Việc sử dụng thuốc kháng sinh liều cao tràn lan để điều trị bệnh viêm vú trong thực tế đã làm cho nhiều vi khuẩn gây bệnh lờn thuốc. Vả lại có nhiều chủng vi khuẩn khác nhau gây bệnh viêm vú nên khả năng điều trị ngày càng giảm. Ngoài ra, trong quá trình điều trị và thời gian chờ sau khi kết thúc điều trị không được bán sữa do dư lượng kháng sinh, vì vậy công tác phòng bệnh rất quan trọng. Để phòng bệnh cần tuân theo các nguyên tắc sau -  Chọn bò có bầu vú cân đối không xệ; Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp  lý tránh hiện tượng bò bị tiêu chảy và phân dính vào bầu vú; Nếu trong  đàn bò có con bị bệnh thì vắt sữa sau cùng.
  • 14. - Tuân thủ nghiêm ngặt vệ sinh vắt sữa: Lau  rửa sạch bầu vú trước và sau khi vắt sữa, tay  người vắt sữa và dụng cụ vắt sữa phải được  vệ sinh cẩn thận. -       Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình vắt sữa: Vắt  sữa 2-3 lần/ngày, vắt sữa nhẹ nhàng, làm kiệt bầu vú nhưng  không được vắt với áp lực mạnh gây đứt mạch máu núm vú. Ngay sau khi vắt sữa phải dùng thuốc để sát trùng núm vú và  sau đó nên cho bò ăn để tránh tình trạng bò nằm ngay sau khi  vắt sữa vì khi đó cơ vòng núm vú chưa đóng nên trạng thái  nằm sẽ làm núm vú tiếp xúc với nền chuồng từ đó dễ làm cho  vi khuẩn xâm nhập vào vú. -    
  • 15.  Do lần đầu thuyết trình em vẫn còn bỡ ngỡ có gì sai sót mong thầy cô và các bạn góp y thêm cho em để từ đó em có thể rút ra cho mình được những kinh nghiệm để em có thể hoàn thành tốt nhưng bài thuyết trình lần sau.Em xin trân thành cảm ơn.

Editor's Notes