ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
HỘI CHỨNG SÁT NHAU Ở GIA SÚC

Trường : Cao Đẳng Sư phạm Hà Nam
Lớp : SP SINH-KTNN-K16
Người thực hiện: Trần Thị Thơm
Phạm Thị Anh Thơ
1.HỘI CHỨNG SÁT NHAU
HỘI CHỨNG SÁT NHAU XẢY RA GIA SÚC VÀ PHỔ BIẾN Ở BÒ SỮA CÁI GIỐNG
NGOẠI. Ở BÒ CÁI SAU KHI ĐẺ XONG 4-6 GIỜ NHAU SẼ TỰ RA HẾT. NẾU QUÁ
THỜI GIAN TRÊN MÀ NHAU KHÔNG RA THÌ GỌI LÀ BÒ BỊ SÁT NHAU.
2. NGUYÊN NHÂN CỦA HỘI CHỨNG
SÁT NHAU
-Do khẩu phần của bò cái thiếu muối khoáng, nhất là
canxi trong thời kì mang thai.
-Trong thơi gian chửa cuối kì bò cái ít được vận động
-Sau khi đẻ bò cái bị suy yếu, đẻ song thai (đối với gia
súc đơn thai), hay đẻ quá nhiều thai (đối với gia súc đa
thai), từ đó làm cho cổ tử cung dãn quá độ, làm giảm đàn
tính và sự co bóp, dạ con nhu động yếu, không đủ sức
đẩy nhau thai ra ngoài.
3. TRIỆU CHỨNG
Đối với bò:
-Sát nhau toàn phần: toàn bộ màng thai nằm lại trong
tử cung,thường là màng thai của sừng tử cung có
chửa sau 6-10h một đoạn nhau có thể lòi ra nhưng
không ra ngoài được
-Sát nhau một phần: nhau có ra nhưng không hết,
vẫn còn lại một bộ phần trong tử cung
-Đối với lợn: triệu chứng không rõ ràng

4. ĐIỀU TRỊ
Đối với trâu, bò: nếu quá 14 giờ, sau khi thai ra mà
nhau chưa ra thì phải can thiệp. Có 2 phương pháp:
 Phương pháp bảo tồn: Dùng Oxytoxin với liều 30-40
đơn vị (6-8ml/bộ/một lần tiêm) kích thích cho tử
cung co bóp, tiêm dưới da. Sau khi tiêm, nhau sẽ ra
sau vài giờ. Phải dùng thuốc sơm nếu không sẽ ít
hiệu quả.
 Phương pháp thủ thuật bóc nhau: Nếu dùng thuốc mà
nhau không ra thì dùng tay đã sát trùng kỹ và đi gang
cao su mềm luồn vào âm đạo bóc và kéo nhẹ nhau ra
ngoài.
-
4. ĐIỀU TRỊ


Rửa âm đạo tử cung bằng dung dịch Rivanol 0,1%



Điều trị chống nhiễm trùng liên tục 4-5 ngày



Penenixilin: 20.000 đơn vị/kg/ngày



Kanamycin: 20 mg/kg/ngày

-



Đối với lợn: chủ yêu sử dụng phương pháp bảo tồn, sử
dụng thuốc Oxytoxin hay Pituitrin tiêm dưới da 1-2ml. Thụt
rửa tử cung bằng các thuốc sát trùng với nồng độ thích hợp.
Bơm trực tiếp kháng sinh vào tử cung.

* Hộ lý: giữ vệ sinh chuồng nuôi, chăm sóc, nuôi dưỡng tốt
gia súc sau khi đã xử lý sát nhau để duy trì sản lượng sữa
và khả năng sinh sản ở các lứa sau.

More Related Content

Thu y c2. Hội chứng sát nhau ở gia súc

  • 1. HỘI CHỨNG SÁT NHAU Ở GIA SÚC Trường : Cao Đẳng Sư phạm Hà Nam Lớp : SP SINH-KTNN-K16 Người thực hiện: Trần Thị Thơm Phạm Thị Anh Thơ
  • 2. 1.HỘI CHỨNG SÁT NHAU HỘI CHỨNG SÁT NHAU XẢY RA GIA SÚC VÀ PHỔ BIẾN Ở BÒ SỮA CÁI GIỐNG NGOẠI. Ở BÒ CÁI SAU KHI ĐẺ XONG 4-6 GIỜ NHAU SẼ TỰ RA HẾT. NẾU QUÁ THỜI GIAN TRÊN MÀ NHAU KHÔNG RA THÌ GỌI LÀ BÒ BỊ SÁT NHAU.
  • 3. 2. NGUYÊN NHÂN CỦA HỘI CHỨNG SÁT NHAU -Do khẩu phần của bò cái thiếu muối khoáng, nhất là canxi trong thời kì mang thai. -Trong thơi gian chửa cuối kì bò cái ít được vận động -Sau khi đẻ bò cái bị suy yếu, đẻ song thai (đối với gia súc đơn thai), hay đẻ quá nhiều thai (đối với gia súc đa thai), từ đó làm cho cổ tử cung dãn quá độ, làm giảm đàn tính và sự co bóp, dạ con nhu động yếu, không đủ sức đẩy nhau thai ra ngoài.
  • 4. 3. TRIỆU CHỨNG Đối với bò: -Sát nhau toàn phần: toàn bộ màng thai nằm lại trong tử cung,thường là màng thai của sừng tử cung có chửa sau 6-10h một đoạn nhau có thể lòi ra nhưng không ra ngoài được -Sát nhau một phần: nhau có ra nhưng không hết, vẫn còn lại một bộ phần trong tử cung -Đối với lợn: triệu chứng không rõ ràng 
  • 5. 4. ĐIỀU TRỊ Đối với trâu, bò: nếu quá 14 giờ, sau khi thai ra mà nhau chưa ra thì phải can thiệp. Có 2 phương pháp:  Phương pháp bảo tồn: Dùng Oxytoxin với liều 30-40 đơn vị (6-8ml/bộ/một lần tiêm) kích thích cho tử cung co bóp, tiêm dưới da. Sau khi tiêm, nhau sẽ ra sau vài giờ. Phải dùng thuốc sơm nếu không sẽ ít hiệu quả.  Phương pháp thủ thuật bóc nhau: Nếu dùng thuốc mà nhau không ra thì dùng tay đã sát trùng kỹ và đi gang cao su mềm luồn vào âm đạo bóc và kéo nhẹ nhau ra ngoài. -
  • 6. 4. ĐIỀU TRỊ  Rửa âm đạo tử cung bằng dung dịch Rivanol 0,1%  Điều trị chống nhiễm trùng liên tục 4-5 ngày  Penenixilin: 20.000 đơn vị/kg/ngày  Kanamycin: 20 mg/kg/ngày -  Đối với lợn: chủ yêu sử dụng phương pháp bảo tồn, sử dụng thuốc Oxytoxin hay Pituitrin tiêm dưới da 1-2ml. Thụt rửa tử cung bằng các thuốc sát trùng với nồng độ thích hợp. Bơm trực tiếp kháng sinh vào tử cung. * Hộ lý: giữ vệ sinh chuồng nuôi, chăm sóc, nuôi dưỡng tốt gia súc sau khi đã xử lý sát nhau để duy trì sản lượng sữa và khả năng sinh sản ở các lứa sau.